Kết quả khảo sát số liệu

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến sự tập trung của cá tại chà cố định sử dụng trong nghề vây xa bờ tỉnh bình thuận (Trang 85 - 105)

Chương 3 PHÂN TÍCH, XÁC ĐỊNH YẾU TỐ NGHIÊN CỨU

3.2. Kết quả khảo sát số liệu

3.2.1. Nhiệt độ nước biển tầng mặt:

Nhiệt độ nước tầng mặt vào tháng 7/2000 dao động trong khoảng (25–

27,5) 0C, trung bình 25,80C. Khu vực có nhiệt độ cao ở phía Nam Phan Thiết, khu vực phía Bắc Phan Thiết có nhiệt độ khá thấp (24,5–25)0C (xem hình 3.1).

Vào tháng 4/2003, kết quả khảo sát cho thấy, nhiệt độ nước tầng mặt dao động trong khoảng (27,8–29,3)0C, trung bình 28,80C (xem hình 3.3). So sánh với phân bố nhiệt độ nước đã khảo sát vào tháng 7/2000 thì nhiệt độ nước vào tháng 4/2003 cao hơn tháng 7/2000; xu thế phân bố nhiệt khá giống nhau và có thể chia thành 3 khu vực nước như sau:

- Khu vực nhiệt độ cao nằm ở vùng biển phía Nam của Tỉnh (vùng biển La Gi)

- Khu vực nhiệt độ thấp nằm ở vùng biển phía bắc phía Bắc của Tỉnh (từ Mũi Gió, Mũi La Gàn đến Mũi Cà Ná).

- Khu vực chuyển tiếp nhiệt (front nhiệt) là sự giao lưu, xáo trộn giữa 2 khối nước nói trên, chúng kéo dài từ Mũi Kê Gà đến Mũi Gió, Mũi La Gàn.

Với kết quả khảo sát 201 mẫu chà vào tháng 7/2000 và 270 mẫu chà vào tháng 4/2003, tần suất nhiệt độ nước biển tầng mặt cao nhất của các mẫu chà khảo sát vào tháng 7/2000 phân bố ở giá trị nhiệt độ 25,30 C; vào tháng 4/2003 là 28,60 C (hình 3.2; 3.4)

11o 20'

N

11o 00'

10o 40'

10o 20'

10o 00'

9o 40' N

107 40'Eo 108 00'o 108 20'o 108 40'o 109 00'Eo

M. Cà Ná Cà Ná

M.Sừng Trâu Vĩnh Hảo

Tuy Phong Hòn Lao M. La Gàn Phan Rí

Mũi Gió Muõi Rom Muõi Neù PHAN THIEÁT

M. Kê Gà Hàm Tân

Đảo Phú Quý

0 10 20

Kiloâmeùt

BIEÅN ẹOÂNG TỈNH BÌNH THUẬN 10 m

Bạch Hổ - Rồng

Mỏ Hồng Ngọc

Mỏ Rạng Đông Mỏ Sư Tử Đen

oC

25.2 25.8 26.4 27

Hình 3.1: Phân bố nhiệt độ nước biển tầng mặt vào tháng 7/2000 tại vùng biển Bình Thuận

11o 20'

N

11o 00'

10o 40'

10o 20'

10o 00'

9o 40' N

107 40'Eo 108 00'o 108 20'o 108 40'o 109 00'Eo

M. Cà Ná Cà Ná

M.Sừng Trâu Vĩnh Hảo

Tuy Phong Hòn Lao M. La Gàn Phan Rí

Mũi Gió Muõi Rom Muõi Neù PHAN THIEÁT

M. Kê Gà Hàm Tân

Đảo Phú Quý

0 10 20

Kiloâmeùt

BIEÅN ẹOÂNG TỈNH BÌNH THUẬN 10 m

Bạch Hổ - Rồng

Mỏ Hồng Ngọc

Mỏ Rạng Đông Mỏ Sư Tử Đen

27.8 28.2 28.6 29 oC

Hình 3.3: Phân bố nhiệt độ nước biển tầng mặt vào tháng 4/2003 tại vùng biển Bình Thuận

Hình 3.2: Phân bố tần suất nhiệt độ nước biển tầng mặt của 201

mẫu chà khảo sát vào tháng 7/2000 tại vùng biển Bình Thuận

27.4 27.3 27.1 27.0 26.9 26.8 26.6 26.5 26.4 26.3 26.1 26.0 25.9 25.8 25.6 25.5 25.4 25.3 50

40

30

20

10

0

Std. Dev = .69 Mean = 26.1 N = 201.00

Tần suất

Nhiệt độ

Hình 3.4: Phân bố tần suất nhiệt độ nước biển tầng mặt của 270

mẫu chà khảo sát vào tháng 4/2003 tại vùng biển Bình Thuận

Hình 3.5: Phân bố tần suất dòng chảy tầng mặt của 201 mẫu chà khảo sát vào tháng 7/2000 tại

vùng biển Bình Thuận

3.2.2. Dòng chảy tầng mặt:

Kết quả khảo sát tại 15 trạm vào tháng 7/2000 cho thấy dòng chảy tầng mặt có hướng chủ yếu Đông Bắc với tốc độ dòng dao động từ (25,0-52,3) cm/s, trung bình 37,0 cm/s (hình 3.6). Tần suất dòng chảy tầng mặt cao nhất của 201 mẫu chà khảo sát vào tháng 7/2000 phân bố ở giá trị dòng chảy từ (31-40)cm/s (hình 3.5).

Vào tháng 4/2003, kết quả khảo sát cho thấy, dòng chảy tầng mặt có hướng chủ yếu Đông Bắc với tốc độ dòng dao động từ (5,0 - 50,0) cm/s, trung bình 33,0 cm/s (hình 3.8). Tần suất dòng chảy tầng mặt cao nhất của 270 mẫu chà khảo sát vào tháng 4/2003 phân bố ở giá trị dòng chảy từ (26-41)cm/s (hình 3.7).

29.2 29.1 28.9 28.8 28.7 28.6 28.4 28.3 28.2 28.1 27.9 27.8 80

60

40

20

0

Std. Dev = .33 Mean = 28.7 N = 270.00

51.0 49.0 47.0 45.0 43.0 41.0 39.0 37.0 35.0 33.0 31.0 29.0 27.0 25.0 16

14

12

10

8

6

4

2

0

Std. Dev = 7.20 Mean = 37.5 N = 201.00

Tần suất

Nhiệt độ

Tần suất

Tốc độ dòng chảy (cm/s)

Hình 3.6:Phân bố véc tơ dòng chảy tầng mặt vào tháng 7/2000 tại vùng biển

Bình Thuận Tốc độ dòng dao động (25-52,3) cm/s;

trung bình 37,0 cm/s;

độ lệch 8,2

Hình 3.7: Phân bố tần suất dòng chảy tầng mặt của 270 mẫu chà

khảo sát vào tháng 4/2003 tại vùng biển Bình Thuận

11o 20'

N

11o 00'

10o 40'

10o 20'

10o 00'

9o 40' N

107 40'Eo 108 00'o 108 20'o 108 40'o 109 00'Eo

M. Cà Ná Cà Ná

M.Sừng Trâu Vĩnh Hảo

Tuy Phong Hòn Lao M. La Gàn Phan Rí

Mũi Gió Muõi Rom Muõi Neù PHAN THIEÁT

M. Kê Gà Hàm Tân

Đảo Phú Quý

0 10 20

38.2

33.9 34.3

35.4

29.9 31.9

28.3 25

31.6 44.9 52.2 51.9 44.5

39.5

33.6 Kiloâmeùt

10m

20m

30m 40m

50m

42.0 40.0 38.0 36.0 34.0 32.0 30.0 28.0 26.0 24.0 22.0 20.0 18.0 16.0 14.0 12.0 10.0 8.0 6.0 40

30

20

10

0

Std. Dev = 8.37 Mean = 29.9 N = 270.00

Tần suất

Tốc độ dòng chảy (cm/s)

Hình 3.8: Phân bố véc tơ dòng chảy tầng mặt vào tháng 4/2003 tại vùng biển

Bình Thuận Tốc độ dòng dao động (5-50) cm/s;

trung bình 33 cm/s;

độ lệch 12,5

11o 20'

N

11o 00'

10o 40'

10o 20'

10o 00'

9o 40'

N

107 40'Eo 108 00'o 108 20'o 108 40'o 109 00'Eo

M. Cà Ná Cà Ná

M.Sừng Trâu Vĩnh Hảo

Tuy Phong Hòn Lao M. La Gàn Phan Rí

Mũi Gió Muõi Rom Muõi Neù PHAN THIEÁT

M. Kê Gà Hàm Tân

Đảo Phú Quý

0 10 20

5

16

23 20

30

43 13 36

29 40

40 40

40 36 23

41 4645 5045 Kiloâmeùt

10m

20m

30m

40m

50m

3.2.3. Thực vật phù du:

Theo kết quả khảo sát vào tháng 7/2000, khối lƣợng thực vật phù du dao động (10-40)ml/m3, trung bình 20,3 ml/m3. Khu vực phia Bắc Phan Thiết có hàm lƣợng thực vật phù du cao hơn khu vực phía Nam (hình 3.10). Tần suất khối lƣợng thực vật phù du cao nhất của 201 mẫu chà khảo sát vào tháng 7/2000 phân bố ở giá trị (9 -10)ml/m3 (hình 3.9)

Hình 3.10: Phân bố sinh khối thực vật phù du vào 7/2000 tại vùng biển Bình Thuận. Dao động (10-40) ml/m3; trung bình 20,3 ml/m3; độ lệch 9,9

Hình 3.9: Phân bố tần suất sinh khối thực vật phù du của 201

mẫu chà khảo sát vào tháng 7/2000 tại vùng biển Bình Thuận

40.0 38.0 36.0 34.0 32.0 30.0 28.0 26.0 24.0 22.0 20.0 18.0 16.0 14.0 12.0 10.0 8.0 50

40

30

20

10

0

Std. Dev = 9.47 Mean = 20.9 N = 201.00

11o 20'

N

11o 00'

10o 40'

10o 20'

10o 00'

9o 40'

N

107 40'Eo 108 00'o 108 20'o 108 40'o 109 00'Eo

0 10 20

M. Cà Ná Cà Ná

M.Sừng Trâu Vĩnh Hảo

Tuy Phong Hòn Lao M. La Gàn Phan Rí

Mũi Gió Muõi Rom Muõi Neù PHAN THIEÁT

M. Kê Gà Hàm Tân

Đảo Phú Quý

Kiloâmeùt

0 10 20 30 40 (ml/m )3

TỈNH BÌNH THUẬN

BIEÅN ẹOÂNG

Tần suất

Khối lƣợng TVPD (ml/m3)

Hình 3.11: Phân bố sinh khối thực vật phù du vào 4/2003 tại vùng biển Bình Thuận. Dao động (8,6-39,4) ml/m3; trung bình 16 ml/m3; độ lệch 9

Vào tháng 4/2003, kết quả khảo sát khối lƣợng thực vật phù du dao động (8,6-39,4)ml/m3, trung bình 16,3 ml/m3. Khu vực phia Bắc Phan Thiết cũng có hàm lƣợng thực vật phù du cao hơn khu vực phía Nam (hình 3.11). Tần suất khối lƣợng thực vật phù du cao nhất của 270 mẫu chà khảo sát vào tháng 4/2003 phân bố ở giá trị (9 -11)ml/m3 (hình 3.12)

11o 20'

N

11o 00'

10o 40'

10o 20'

10o 00'

9o 40' N

107 40'Eo 108 00'o 108 20'o 108 40'o 109 00'Eo

M. Cà Ná Cà Ná

M.Sừng Trâu Vĩnh Hảo

Tuy Phong Hòn Lao M. La Gàn Phan Rí

Mũi Gió Muõi Rom Muõi Neù PHAN THIEÁT

M. Kê Gà Hàm Tân

Đảo Phú Quý 0 10 20

Kiloâmeùt

BIEÅN ẹOÂNG TỈNH BÌNH THUẬN 10 m

Bạch Hổ - Rồng

Mỏ Hồng Ngọc

Mỏ Rạng Đông Mỏ Sư Tử Đen

0 10 20 30 40 ml/m3

Hình 3.12: Phân bố tần suất sinh khối thực vật phù du của

270 mẫu chà khảo sát vào tháng 4/2003 tại vùng biển

Bình Thuận

40.0 38.0 36.0 34.0 32.0 30.0 28.0 26.0 24.0 22.0 20.0 18.0 16.0 14.0 12.0 10.0 8.0 70

60

50

40

30

20

10

0

Std. Dev = 9.75 Mean = 17.6 N = 270.00

3.2.4. Động vật phù du:

Theo kết quả khảo sát vào tháng 7/2000, khối lƣợng động vật phù du dao động (37,5-75)mg/m3, trung bình 70,1 mg/m3. Khu vực phia Bắc Phan Thiết có hàm lƣợng động vật phù du thấp hơn khu vực phía Nam (hình 3.14). Tần suất khối lƣợng động vật phù du cao nhất của 201 mẫu chà khảo sát vào tháng 7/2000 phân bố ở giá trị (75 - 76)mg/m3 (hình 3.13).

Vào tháng 4/2003, kết quả khảo sát khối lƣợng động vật phù du dao động (38-76)mg/m3, trung bình 64 mg/m3. Khu vực phia Bắc Phan Thiết có hàm lƣợng động vật phù du thấp hơn khu vực phía Nam (hình 3.16). Tần suất khối lƣợng thực vật phù du cao nhất của 270 mẫu chà khảo sát vào tháng 4/2003 phân bố ở giá trị (65 -71)mg/m3 (hình 3.15).

Tần suất

Khối lƣợng TVPD (ml/m3)

Hình 3.14: Phân bố sinh khối động vật phù du vào 7/2000 tại vùng biển Bình Thuận. Dao động (37,5-75) mg/m3; trung bình 70,1 mg/m3; độ lệch

12,6

Hình 3.13: Phân bố tần suất sinh khối động vật phù du của

201 mẫu chà khảo sát vào tháng 7/2000 tại vùng biển Bình

Thuận

76.0 74.0 72.0 70.0 68.0 66.0 64.0 62.0 60.0 58.0 56.0 54.0 52.0 50.0 48.0 46.0 44.0 42.0 40.0 38.0 60

50

40

30

20

10

0

Std. Dev = 12.35 Mean = 63.6 N = 201.00

11o 20'

N

11o 00'

10o 40'

10o 20'

10o 00'

9o 40'

N

107 40'Eo 108 00'o 108 20'o 108 40'o 109 00'Eo

0 10 20

M. Cà Ná Cà Ná

M.Sừng Trâu Vĩnh Hảo

Tuy Phong Hòn Lao

M. La Gàn Phan Rí

Mũi Gió

Muõi Rom Muõi Neù PHAN THIEÁT

M. Kê Gà Hàm Tân

Đảo Phú Quý

Kiloâmeùt

25 50 75 100 (mg/m )3

TỈNH BÌNH THUẬN

BIEÅN ẹOÂNG

Khối lƣợng ĐVPD (mg/m3) Tần suất

Hình 3.15: Phân bố tần suất sinh khối động vật phù du của 270 mẫu

chà khảo sát vào tháng 4/2003 tại vùng biển Bình Thuận

Hình 3.16: Phân bố sinh khối động vật phù du vào 4/2003 tại vùng biển Bình Thuận. Dao động (38-76) mg/m3; trung bình 64 mg/m3; độ lệch 10

72.0 70.0 68.0 66.0 64.0 62.0 60.0 58.0 56.0 54.0 52.0 50.0 48.0 46.0 44.0 42.0 40.0 38.0 40

30

20

10

0

Std. Dev = 9.14 Mean = 59.8 N = 270.00

11o 20'

N

11o 00'

10o 40'

10o 20'

10o 00'

9o 40' N

107 40'Eo 108 00'o 108 20'o 108 40'o 109 00'Eo

M. Cà Ná Cà Ná

M.Sừng Trâu Vĩnh Hảo

Tuy Phong Hòn Lao M. La Gàn Phan Rí

Mũi Gió Muõi Rom Muõi Neù PHAN THIEÁT

M. Kê Gà Hàm Tân

Đảo Phú Quý

0 10 20

Kiloâmeùt

BIEÅN ẹOÂNG TỈNH BÌNH THUẬN 10 m

Bạch Hổ - Rồng

Mỏ Hồng Ngọc

Mỏ Rạng Đông Mỏ Sư Tử Đen

25 40 55 70 (mg/m )3

Khối lƣợng ĐVPD (mg/m3) Tần suất

Hình 3.17: Phân bố tần suất độ sâu thả chà của 201 mẫu chà khảo sát vào tháng 7/2000 tại vùng biển Bình Thuận

3.2.5. Độ sâu thả chà:

Vào tháng 7/2000, kết quả khảo sát ở 201 mẫu chà cho thấy, độ sâu thả chà dao động từ (18-77)m, trung bình là 31,1 m. Số lƣợng chà có độ sâu từ 50 m trở xuống chiếm chủ yếu đến 92,5 %. Tần suất thả chà cao nhất phân bố ở độ sâu từ 20 m trở xuống chiếm 20,9 % (hình 3.17).

Vào tháng 4/2003, kết quả khảo sát ở 270 mẫu chà cho thấy, độ sâu thả chà dao động từ (18-78)m, trung bình là 34 m. Số lƣợng chà có độ sâu từ 50 m trở xuống có giảm so với năm 2000 nhƣng vẫn chiếm số lƣợng chủ yếu là 89,6 %. Tần suất thả chà cao nhất vẫn phân bố ở độ sâu từ 20 m trở xuống và chiếm tỷ lệ 15,6 % (hình 3.18).

75.0 70.0 65.0 60.0 55.0 50.0 45.0 40.0 35.0 30.0 25.0 20.0 60

50

40

30

20

10

0

Std. Dev = 11.63 Mean = 31.1 N = 201.00

Tần suất

Độ sâu (m)

Hình 3.18: Phân bố tần suất độ sâu thả chà của 270 mẫu chà khảo sát vào tháng 4/2003 tại vùng biển Bình Thuận

Hình 3.19: Phân bố tần suất chất đáy của 201 mẫu chà khảo sát vào tháng 7/2000 tại vùng biển Bình Thuận

80.0 75.0 70.0 65.0 60.0 55.0 50.0 45.0 40.0 35.0 30.0 25.0 20.0 60

50

40

30

20

10

0

Std. Dev = 12.20 Mean = 34.0 N = 270.00

3.2.6. Chất đáy:

Kết quả điều tra khảo sát 201 mẫu chà vào tháng 7/2000 cho thấy, chất đáy bùn cát chiếm 33,8 %, đáy cát bùn chiếm 18,9 % và đáy sỏi lẫn vỏ sò chiếm 47,3 % (hình 3.19)

2.0 1.0

0.0 100

80

60

40

20

0

Std. Dev = .89 Mean = 1.1 N = 201.00

Bùn cát Cát bùn Sỏi lẫn vỏ sò

Độ sâu (m) Tần suất

Tần suất

Chất đáy

Hình 3.20: Phân bố tần suất chất đáy của 270 mẫu chà khảo sát vào tháng

4/2003 tại vùng biển Bình Thuận

Hình 3.21: Phân bố tần suất địa hình đáy của 201 mẫu chà khảo sát vào

tháng 7/2000 tại vùng biển Bình Thuận

Vào tháng 4/2003, kết quả điều tra khảo sát 270 mẫu chà cho thấy, chất đáy bùn cát chiếm 28,5 %, đáy cát bùn chiếm 31,9 % và đáy sỏi lẫn vỏ sò chiếm 39,6 % (hình 3.20).

2.00 1.50 1.00 .50 0.00 120

100

80

60

40

20

0

Std. Dev = .82 Mean = 1.11 N = 270.00

3.2.7. Địa hình đáy:

Kết quả khảo sát 201 mẫu chà vào tháng 7/2000 cho thấy, địa hình đáy bằng phẳng chiếm 72,6 %, địa hình đáy nghiêng chiếm 27,4

% (hình 3.21)

Kết quả khảo sát 270 mẫu chà vào tháng 4/2003 cho thấy, địa hình đáy bằng phẳng chiếm 78,9 %, địa hình đáy nghiêng chiếm 21,1

% (hình 3.22).

1.0 .5 0.0 160

140

120

100

80

60

40

20

0

Std. Dev = .45 Mean = .3 N = 201.00

Bùn cát Cát bùn Sỏi lẫn vỏ sò

Bằng phẳng Nghiêng

Địa hình đáy Chất đáy

Tần suất Tần suất

Hình 3.22: Phân bố tần suất địa hình đáy của 270 mẫu chà khảo sát vào

tháng 4/2003 tại vùng biển Bình Thuận

Hình 3.23: Phân bố tần suất số lƣợng tày dừa của 201 mẫu chà khảo sát vào tháng 7/2000 tại vùng biển Bình

Thuận

1.00 .50

0.00 300

200

100

0

Std. Dev = .41 Mean = .21 N = 270.00

3.2.8. Số lượng tàu dừa:

Kết quả khảo sát 201 mẫu chà vào tháng 7/2000 cho thấy, số lƣợng tàu dừa của mỗi chà dao động từ (150-650) tàu, trung bình 348 tàu dừa/chà (hình 3.23)

Kết quả khảo sát 270 mẫu chà vào tháng 4/2003 cho thấ y, số lƣợng tàu dừa của mỗi chà dao động từ (150-600) tàu, trung bình 307 tàu dừa/chà (hình 3.24)

700 600 500 400 300 200 70

60

50

40

30

20

10

0

Std. Dev = 125.59 Mean = 349 N = 201.00

Bằng phẳng Nghiêng

Tần suất

Địa hình đáy Tần suất

Số lương tàu dừa

Hình 3.24: Phân bố tần suất số lƣợng tày dừa của 270 mẫu chà khảo sát vào tháng 4/2003 tại vùng biển Bình

Thuận

Hình 3.25: Phân bố tần suất mức độ bổ sung chà của 201 mẫu chà khảo sát vào tháng 7/2000 tại vùng biển Bình

Thuận

600 500 400 300 200 120

100

80

60

40

20

0

Std. Dev = 104.16 Mean = 307 N = 270.00

3.2.9. Mức độ bổ sung chà:

Kết quả khảo sát 201 mẫu chà vào tháng 7/2000, chà không bổ sung lần nào trong một tháng chiếm 36,8 %; bổ sung 1 lầ n/tháng chiếm 51,7 % và 2 lần/tháng chiếm 11,4 % (hình 3.25)

Kết quả khảo sát 270 mẫu chà vào tháng 4/2003, chà không bổ sung lần nào trong một tháng chiếm 42,2 %; bổ sung 1 lần/tháng chiếm 57,8 % (hình 3.26).

2.0 1.5 1.0 .5 0.0 120

100

80

60

40

20

0

Std. Dev = .65 Mean = .7 N = 201.00

Số lương tàu dừa Tần suất

Số lần bổ sung Tần suất

Hình 3.26: Phân bố tần suất mức độ bổ sung chà của 270 mẫu chà khảo sát vào tháng 4/2003 tại vùng biển Bình

Thuận

Hình 3.27: Phân bố tần suất thời gian sử dụng vị trí thả chà của 201 mẫu chà

khảo sát vào tháng 7/2000 tại vùng biển Bình Thuận

1.0 .5

0.0 200

100

0

Std. Dev = .49 Mean = .6 N = 270.00

3.2.10. Thời gian sử dụng vị trí thả chà:

Kết quả khảo sát 201 mẫu chà vào tháng 7/2000, thời gian sử dụng vị trí thả chà dao động từ (1-16) năm; trung bình 6 năm; độ lệch 3,18 (hình 3.27).

Kết quả khảo sát 270 mẫu chà vào tháng 4/2003, thời gian sử dụng vị trí thả chà dao động từ (1-14) năm; trung bình 6,5 năm; độ lệch 2,7 (hình 3.28)

16 14 12 10 8 6 4 2 60

50

40

30

20

10

0

Std. Dev = 3.18 Mean = 6 N = 201.00

Tần suất Tần suất

Số lần bổ sung

Năm

Hình 3.28: Phân bố tần suất thời gian sử dụng vị trí thả chà của 270 mẫu chà

khảo sát vào tháng 4/2003 tại vùng biển Bình Thuận

Hình 3.29: Phân bố tần suất vật liệu làm chà của 201 mẫu chà khảo sát vào tháng 7/2000 tại vùng biển Bình

Thuận

14 12 10 8 6 4 2 100

80

60

40

20

0

Std. Dev = 2.70 Mean = 6 N = 270.00

3.2.11. Vật liệu làm chà:

Kết quả khảo sát 201 mẫu chà vào tháng 7/2000, vật liệu làm chà bằng tre, đá, lá dừa chiếm 35,8 %; vật liệu làm chà bằng tre, đá, lá dừa kết hợp vật liệu khác chiếm 64,2 % (hình 3.29).

Kết quả khảo sát 270 mẫu chà vào tháng 4/2003, vật liệu làm chà bằng tre, đá, lá dừa chiếm 73 %; vật liệu làm chà bằng tre, đá, lá dừa kết hợp vật liệu khác chiếm 27 % (hình 3.30).

1.1 .6

.1 140

120

100

80

60

40

20

0

Std. Dev = .48 Mean = .6 N = 201.00

Tre, đá, lá dừa Kết hợp vật liệu khác

Năm

Tần suất Tần suất

Vật liệu

Hình 3.30: Phân bố tần suất vật liệu làm chà của 270 mẫu chà khảo sát vào tháng 4/2003 tại vùng biển Bình

Thuận

Hình 3.31: Phân bố tần suất sản lƣợng khai thác của 201 mẫu chà

khảo sát vào tháng 7/2000 tại vùng biển Bình Thuận

1.0 .5

0.0 300

200

100

0

Std. Dev = .44 Mean = .3 N = 270.00

3.2.12. Sản lượng khai thác:

Kết quả khảo sát 201 mẫu chà vào tháng 7/2000, sản lƣợng cá khai thác của một chà dao động từ (5,5-8,6) tấn/tháng; trung bình 7,1 tấn/tháng; độ lệch 0,67 (hình 3.31).

Kết quả khảo sát 270 mẫu chà vào tháng 4/2003, sản lƣợng cá khai thác của một chà dao động từ (2-4,3) tấn/tháng; trung bình 2,8 tấn/tháng; độ lệch 0,55 (hình 3.32).

8.6 8.4 8.1 7.9 7.6 7.4 7.1 6.9 6.6 6.4 6.1 5.9 5.6 40

30

20

10

0

Std. Dev = .66 Mean = 7.1 N = 201.00

Tần suất

Tre, đá, lá dừa Kết hợp vật liệu khác

Tấn Tần

suất

Vật liệu

Hình 3.32: Phân bố tần suất sản lƣợng khai thác của 270 mẫu chà

khảo sát vào tháng 4/2003 tại vùng biển Bình Thuận

4.3 4.0 3.8 3.5 3.3 3.0 2.8 2.5 2.3 2.0 60

50

40

30

20

10

0

Std. Dev = .55 Mean = 2.8 N = 270.00

3.2.13. Nhận xét chung:

- Số liệu khảo sát điều tra đƣợc tiến hành đồng bộ tại 2 đợt khảo sát vào tháng 7/2000 và tháng 4/2003 bao gồm cả những yếu tố môi trường biển và yếu tố đặc điểm cấu trúc chà được chọn. Đợt khảo sát vào tháng 7/2000, đặc trƣng cho thời kỳ chính vụ của hoạt động khai thác cá có sử dụng chà tại Bình Thuận tương ứng với thời kỳ hoạt động mạnh nhất của nước trồi; còn đợt khảo sát vào tháng 4/2003, đặc trưng cho thời kỳ mới hoặc sắp bắt đầu vụ cá chính tương ứng với thời kỳ mới hoặc sắp bắt đầu thời kỳ hoạt động của nước trồi.

- Các thông số điều tra khảo sát của các yếu tố nghiên cứu đầy đủ, phân bố tập trung, nằm trong phạm vi giới hạn vùng biển nghiên cứu, đủ tin cậy để đƣa vào tính toán phân tích theo các yêu cầu tiêu chí đề ra.

Tần suất

Tấn

Chương 4

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến sự tập trung của cá tại chà cố định sử dụng trong nghề vây xa bờ tỉnh bình thuận (Trang 85 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(236 trang)