Các yếu tố có mức độ tác động yếu

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến sự tập trung của cá tại chà cố định sử dụng trong nghề vây xa bờ tỉnh bình thuận (Trang 129 - 135)

Chương 4 ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ

4.3. Phân tích tính quy luật ảnh hưởng của từng yếu tố đến hiện tƣợng nghiên cứu

4.3.2. Các yếu tố có mức độ tác động yếu

4.3.2.1. Độ sâu thả chà(X1):

Từ kết quả xác định chỉ số thông tin I(v,x1) = 0,078 và hệ số tương quan r = - 0,044 với giá trị xác suất p = 0,532 > 0,05 (chính vụ); r = 0,337 với p  0 (đầu vụ) cho thấy, mức độ tác động của yếu tố độ sâu trong thời gian chính vụ và đầu vụ là rất yếu và không đảm bảo độ tin cậy ở mức 95 % vào thời gian chính vụ. Do vậy, chỉ phân tích tính quy luật tác động của độ sâu vào đầu vụ

y = -0.7697x + 27.183 R2 = 0.64

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

25 25.5 26 26.5 27 27.5

Nhiệt độ nước biển tầng mặt

Snng

Hình 4.8: Quan hệ giữa yếu tố X2 và hiện tượng nghiên cứu V(A) vào chính vụ

y = 0.4014x - 8.704 R2 = 0.057 0

0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5

27.6 27.8 28 28.2 28.4 28.6 28.8 29 29.2 29.4

Nhiệt độ nước biển tầng mặt

Snng

Hình 4.9: Quan hệ giữa yếu tố X2 và hiện tượng nghiên cứu V(A) vào đầu vụ

Kết quả xác định lƣợng truyền thông tin và kênh liên hệ riêng của từng lớp yếu tố X1 truyền đến hiện tƣợng nghiên cứu V(A) nhƣ bảng 4.22

Bảng 4.22: Kênh liên hệ riêng giữa yếu tố X1 với hiện tượng V(A) vào đầu vụ

Lớp yếu tố X1

Lớp hiện tƣợng

J(v,xti)

A1 A2 A3

B1 + + 0,127

B2 (+) 0,005

B3 (+) 0,169

B4 (+) 0,157

Tính quy luật tác động của độ sâu vào đầu vụ:

Trong khoảng giới hạn của độ sâu khảo sát từ 18 -77 m, tính quy luật của sự tác động thể hiện xu hướng: Nơi đặt chà có độ sâu lớn hơn thì sản lƣợng khai thác cá tại chà cao hơn. Cụ thể:

Khi nơi đặt chà có độ sâu từ 18-19,9 m, sản lƣợng cá khai thác tại chà đạt từ 2-3 tấn/tháng; trong đó khả năng đạt mức sản lƣợng 2,5- 3 tấn/tháng là nhiều hơn (bảng I.64 phụ lục);

Khi nơi đặt chà có độ sâu từ 20-30 m, sản lƣợng cá khai thác tại chà đạt từ 2-2,5 tấn/tháng;

Khi nơi đặt chà có độ sâu từ 30,1-40 m, sản lƣợng cá khai thác tại chà đạt từ 2,6-3 tấn/tháng;

Khi nơi đặt chà có độ sâu từ 40,1-77 m, sản lƣợng cá khai thác tại chà đạt mức từ 3,1-5,4 tấn/tháng.

Quan hệ giữa yếu tố X1 và hiện tƣợng V(A) thể hiện thông qua biểu đồ hình 4.10; 4.11

4.3.2.2. Tốc độ dòng chảy tầng mặt (X3):

Từ kết quả xác định chỉ số thông tin I(v,x3) = 0,078 và hệ số tương quan r = 0,043 với giá trị xác suất p = 0,547 > 0,05 (chính vụ); r = 0,195 với p = 0,001 <0,05 (đầu vụ) cho thấy, mức độ tác động của yếu tố dòng chảy trong thời gian chính vụ và đầu vụ là rất yếu và không đảm bảo độ tin cậy ở mức 95

% vào thời gian chính vụ. Do vậy, chỉ phân tích tính quy luật tác động của tốc độ dòng chảy tầng mặt vào đầu vụ

Kết quả xác định lƣợng truyền thông tin và kênh liên hệ riêng của từng lớp yếu tố X3 truyền đến hiện tƣợng nghiên cứu V(A) nhƣ bảng 4.23

Bảng 4.23: Kênh liên hệ riêng giữa yếu tố X3 với hiện tượng V(A) vào đầu vụ

Lớp yếu tố X3

Lớp hiện tƣợng

J(v,xti)

A1 A2 A3

B1 0

y = -0.0025x + 7.1856 R2 = 0.002

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

0 20 40 60 80 100

Độ sâu

Snng

Hình 4.10: Quan hệ giữa yếu tố X1 và hiện tượng nghiên cứu V(A) vào chính vụ

y = 0.0152x + 2.2859 R2 = 0.1138

0 1 2 3 4 5

0 20 40 60 80 100

Độ sâu

Snng

Hình 4.11: Quan hệ giữa yếu tố X1 và hiện tượng nghiên cứu V(A) vào đầu vụ

B2 0

B3 (+) 0,446

B4 + + 0,556

Tính quy luật tác động của tốc độ dòng chảy tầng mặt vào đầu vụ:

Khi nơi đặt chà có tốc độ dòng chảy từ 5,4-35 cm/s, sản lƣợng cá khai thác tại chà không phụ thuộc vào sự thay đổi của tốc độ dòng chảy;

Khi nơi đặt chà có tốc độ dòng chảy tầng mặt từ 35,1-40 cm/s, sản lƣợng cá khai thác tại chà đạt từ 2,6-3,0 tấn/tháng;

Khi nơi đặt chà có tốc độ dòng chảy tầng mặt từ 41 -42,6 cm/s, sản lƣợng cá khai thác tại chà có khả năng nâng lên từ 2,6 -5,4 tấn/tháng. Trong trường hợp này, nếu chà sử dụng số lượng tàu dừa từ 201-400 tàu/chà, khả năng sản lƣợng cá khai thác tại chà đạt mức 2,6 - 3 tấn/tháng là nhiều nhất (bảng I.67 phụ lục)

Quan hệ giữa yếu tố X3 và hiện tƣợng V(A) thể hiện thông qua biểu đồ hình 4.12; 4.13

y = 0.0039x + 6.9596 R2 = 0.0018

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

0 10 20 30 40 50 60

Tốc độ dòng chảy tầng mặt

Snng

Hình 4.12: Quan hệ giữa yếu tố X3 và hiện tượng nghiên cứu V(A) vào chính vụ

y = 0.0128x + 2.4198 R2 = 0.0379 0

0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45

Tốc độ dòng chảy tầng mặt

Snng

Hình 4.13: Quan hệ giữa yếu tố X3 và hiện tượng nghiên cứu V(A) vào đầu vụ

4.3.2.3. Thực vật phù du (X6):

Kết quả xác định lƣợng truyền thông tin và kênh liên hệ riêng của từng lớp yếu tố X6 truyền đến hiện tƣợng nghiên cứu V(A) nhƣ bảng 4.24; 4.25

Bảng 4.24: Kênh liên hệ riêng giữa yếu tố X6 với hiện tượng V(A) vào chính vụ

Lớp yếu tố X6

Lớp hiện tƣợng

J(v,xti)

A1 A2 A3

B1 (+) 0,199

B2 + + 0,018

B3 + + 0,064

B4 (+) 0,198

Bảng 4.25: Kênh liên hệ riêng giữa yếu tố X6 với hiện tượng V(A) vào đầu vụ

Lớp yếu tố X6

Lớp hiện tƣợng

J(v,xti)

A1 A2 A3

B1 (+) 0,177

B2 0

B3 + + 0,191

B4 + + 0,392

- Từ kết quả bảng 4.24; 4.25 và hệ số tương quan r = -0,353 với giá trị xác suất p  0 (chính vụ); r = -0,349 với p  0 (đầu vụ) cho thấy, mức độ tác động của yếu tố thực vật phù du trong thời gian chính vụ và đầu vụ rất yếu.

Tính quy luật tác động chung là: Trong khoảng giá trị khối lƣợng thực vật phù

du khảo sát từ 7,5-40,9 ml/l, ở nơi đặt chà có khối lƣợng thực vật phù cao hơn, khả năng sẽ cho sản lƣợng cá khai thác tại chà ít hơn. Cụ thể nhƣ sau:

- Trong thời gian chính vụ:

Ở nơi đặt chà có khối lƣợng thực vật phù du từ 7,5-9,9 ml/l, sản lƣợng cá khai thác tại chà đạt từ 5,5-6,9 tấn/tháng;

Ở nơi đặt chà có khối lƣợng thực vật phù du từ 10 -24,9 ml/l, sản lƣợng cá khai thác tại chà đạt từ 7-8,6 tấn/tháng. Tuy nhiên lƣợng thông tin tác động rất yếu (J(v,x) = 0,018 và 0,064);

Ở nơi đặt chà có khối lƣợng thực vật phù du từ 25 -40,6 ml/l, sản lƣợng cá khai thác tại chà giảm ở mức từ 5,5-6,9 tấn/tháng;

- Vào đầu vụ:

Ở nơi đặt chà có khối lƣợng thực vật phù du từ 7,5-9,9 ml/l, sản lƣợng cá khai thác tại chà đạt từ 3,1-5,4 tấn/tháng;

Ở nơi đặt chà có khối lƣợng thực vật phù du từ 10 -16,9 ml/l, sản lƣợng cá khai thác tại chà không phụ thuộc vào yếu tố thực vật phù du;

Ở nơi đặt chà có khối lƣợng thực vật phù du từ 17 -40,6 ml/l, sản lƣợng cá khai thác tại chà đạt từ 2-3 tấn/tháng;

Trường hợp ở nơi đặt chà có khối lượng thực vật phù du từ 17 - 40,6 ml/l cùng với khối lƣợng động vật phù du từ 38,1 -60 mg/m3, khả năng cho sản lƣợng cá khai thác tại chà đạt từ 2 -2,5 tấn/tháng là nhiều nhất (bảng I.70 phụ lục);

Quan hệ giữa yếu tố X6 và hiện tƣợng V(A) thể hiện thông qua biểu đồ hình 4.14; 4.15

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến sự tập trung của cá tại chà cố định sử dụng trong nghề vây xa bờ tỉnh bình thuận (Trang 129 - 135)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(236 trang)