Các yếu tố có mức độ tác động mạnh

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến sự tập trung của cá tại chà cố định sử dụng trong nghề vây xa bờ tỉnh bình thuận (Trang 112 - 129)

Chương 4 ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ

4.3. Phân tích tính quy luật ảnh hưởng của từng yếu tố đến hiện tƣợng nghiên cứu

4.3.1. Các yếu tố có mức độ tác động mạnh

4.3.1.1. Yếu tố vật liệu làm chà (X11):

Kết quả xác định chỉ số thông tin tại các đợt khảo sát vào chính vụ và đầu vụ với các giá trị tương ứng của I(v,x11) là 0,838 và 0,74 đã cho thấy, yếu tố vật liệu làm chà có ảnh hưởng mạnh nhất đến sản lƣợng cá khai thác tại chà (hiện tƣợng V(A)).

Kết quả xác định lƣợng truyền thông tin và kênh liên hệ riêng của từng lớp yếu tố vật liệu chà truyền đến hiện tƣợng nghiên cứu V(A) nhƣ bảng 4.6; 4.7

Bảng 4.6: Kênh liên hệ riêng giữa yếu tố X11 với hiện tượng V(A) vào chính vụ

Lớp yếu tố X11

Lớp hiện tƣợng

J(v,xti)

A1 A2 A3

B1 (+) 1,463

B2 + + 0,487

Bảng 4.7: Kênh liên hệ riêng giữa yếu tố X11 với hiện tượng V(A) vào đầu vụ

Lớp yếu tố X11

Lớp hiện tƣợng

J(v,xti)

A1 A2 A3

B1 + + 0,58

B2 (+) 1,547

- Từ kết quả bảng 4.6; 4.7 cho thấy, tính quy luật tác động chung của vật liệu làm chà trong thời gian chính vụ và đầu vụ là: Nếu chà đƣợc làm từ vật liệu tre, đá, lá dừa có kết hợp với các loại vật liệu khác nhƣ bụi me, bụi dứa, xác tàu đắm,... khả năng sẽ cho sản lƣợng cá khai thác tại chà nhiều hơn. Điều này cũng đƣợc khẳng định khi thực hiện phép kiểm định ý nghĩa sự sai biệt giá trị trung bình của hiện tƣợng nghiên cứu V(A) theo các lớp yếu tố X11 với nhau ở mức độ tin cậy 95 % (bảng I.83; I.84 của phụ lục). Cụ thể:

- Trong thời gian chính vụ:

Khi chà chỉ sử dụng vật liệu tre, đá, lá dừa thì sản lƣợng cá khai thác tại chà chỉ đạt từ 5,5-6,9 tấn/tháng;

Khi chà sử dụng vật liệu tre, đá, lá dừa kết hợp vật liệu khác thì sản lƣợng cá khai thác tại chà đạt từ 7,0-8,6 tấn/tháng;

Khi chà sử dụng vật liệu tre, đá, lá dừa kết hợp vật liệu khác và sử dụng số lƣợng tàu dừa từ 201-400 tàu thì khả năng sẽ cho sản lƣợng cá khai thác tại chà ở mức từ 7,0-7,5 tấn/tháng là nhiều nhất (bảng I.79 của phụ lục).

- Vào đầu vụ:

Khi chà đƣợc làm từ vật liệu tre, đá, lá dừa có kết hợp với các loại vật liệu khác thì khả năng sẽ cho sản lƣợng cá khai thác tại chà ở mức 3,1-5,4 tấn/tháng;

Khi chà chỉ làm từ vật liệu tre, đá, lá dừa thì khả năng sẽ cho sản lƣợng cá khai thác tại chà ở mức 2-3,0 tấn/tháng;

Khi chà sử dụng vật liệu tre, đá, lá dừa kết hợp sử dụng số lƣợng tàu dừa từ 201-400 tàu thì khả năng sẽ cho sản lƣợng cá khai thác tại chà ở mức từ 2,6-3 tấn/tháng là nhiều nhất (bảng I.80 của phụ lục).

4.3.1.2. Mức độ bổ sung chà (X9):

Kết quả xác định lƣợng truyền thông tin và kênh liên hệ riêng của từng lớp yếu tố X9 truyền đến hiện tƣợng nghiên cứu V(A) nhƣ bảng 4.8; 4.9

Bảng 4.8: Kênh liên hệ riêng giữa yếu tố X9 với hiện tượng V(A) vào chính vụ Lớp yếu tố

X9

Lớp hiện tƣợng

J(v,xti)

A1 A2 A3

B1 (+) 0,747

B2 + + 0,133

B3 (+) 1,569

Bảng 4.9: Kênh liên hệ riêng giữa yếu tố X9 với hiện tượng V(A) vào đầu vụ Lớp yếu tố

X9

Lớp hiện tƣợng

J(v,xti)

A1 A2 A3

B1 (+) 0,598

B2 + + 0,547

- Từ kết quả bảng 4.8; 4.9 cho thấy, tính quy luật tác động chung của mức độ bổ sung chà trong thời gian chính vụ và đầu vụ là: Nếu chà có số lần bổ sung trong tháng nhiều hơn khả năng sẽ cho sản lƣợng cá khai thác tại chà cao hơn. Điều này cũng đƣợc khẳng định khi thực hiện phép kiểm định ý nghĩa sự sai biệt giá trị trung bình của hiện tƣợng nghiên cứu V(A) theo các lớp yếu tố X9 với nhau ở mức độ tin cậy 95 % . Cụ thể:

- Trong thời gian chính vụ:

Khi chà không đƣợc bổ sung lần nào trong tháng thì sản lƣợng cá khai thác tại chà chỉ đạt từ 5,5-6,9 tấn/tháng;

Khi chà đƣợc bổ sung 1 lần trong tháng thì sản lƣợng cá khai thác tại chà đạt từ 7,0-8,6 tấn/tháng;

Khi chà đƣợc bổ sung 1 lần trong tháng và sử dụng số lƣợng tàu dừa từ 201-400 tàu thì khả năng sẽ cho sản lƣợng cá khai thác tại chà ở mức từ 7,0- 7,5 tấn/tháng là nhiều nhất (bảng I.73 của phụ lục).

Khi chà đƣợc bổ sung 2 lần trong tháng thì sản lƣợng cá khai thác tại chà đạt từ 7,6-8,6 tấn/tháng;

- Vào đầu vụ:

Khi chà không đƣợc bổ sung lần nào trong tháng thì sản lƣợng cá khai thác tại chà chỉ đạt từ 2-2,5 tấn/tháng;

Khi chà đƣợc bổ sung 1 lần trong tháng thì sản lƣợng cá khai thác tại chà đạt từ 2,6-5,4 tấn/tháng;

Khi chà đƣợc bổ sung 1 lần trong tháng và sử dụng số lƣợng tàu dừa từ 201-400 tàu thì khả năng sẽ cho sản lƣợng cá khai thác tại chà ở mức từ 2,6-3 tấn/tháng là nhiều nhất (bảng I.74 của phụ lục).

4.3.1.3. Số lượng tàu dừa (X8):

Kết quả xác định lƣợng truyền thông tin và kênh liên hệ riêng của từng lớp yếu tố X8 truyền đến hiện tƣợng nghiên cứu V(A) nhƣ bảng 5.10; 5.11

Bảng 4.10: Kênh liên hệ riêng giữa yếu tố X8 với hiện tượng V(A) vào chính vụ

Lớp yếu tố X8

Lớp hiện tƣợng

J(v,xti)

A1 A2 A3

B1 (+) 1,38

B2 + + 0,086

B3 + + 0,596

Bảng 4.11: Kênh liên hệ riêng giữa yếu tố X8 với hiện tượng V(A) vào đầu vụ

Lớp yếu tố X8

Lớp hiện tƣợng

J(v,xti)

A1 A2 A3

B1 (+) 0,846

B2 (+) 0,262

B3 (+) 1,395

- Từ kết quả bảng 4.10; 4.11 và hệ số tương quan r =0,807 với giá trị xác suất p  0 (chính vụ); r = 0,79 với p  0 (đầu vụ) cho thấy, tính quy luật tác động chung của yếu tố số lƣợng tàu dừa trong thời gian chính vụ và đầu vụ là:

Trong khoảng giá trị tàu dừa đã khảo sát từ 150-650 tàu/chà, nếu chà có số lƣợng tàu dừa nhiều hơn, khả năng sẽ cho sản lƣợng cá khai thác tại chà cao hơn. Cụ thể:

- Trong thời gian chính vụ:

Khi chà có số lƣợng tàu dừa từ 150-200 tàu/chà thì sản lƣợng cá khai thác tại chà chỉ đạt từ 5,5-6,9 tấn/tháng;

Khi chà có số lƣợng tàu dừa từ 201-400 tàu/chà thì sản lƣợng cá khai thác tại chà được nâng lên từ 5,5-7,5 tấn/tháng. Trong trường hợp này, nếu chà kết hợp với việc bổ sung chà 1 lần/tháng hoặc chà sử dụng vật liệu tre, đá, lá dừa kết hợp với vật liệu khác thì cho mức sản lƣợng khai thác tại chà từ 7- 7,5 tấn/tháng (đã phân tích tại mục 4.3.1.1 và 4.3.1.2)

Khi chà có số lƣợng tàu dừa từ 401-650 tàu/chà thì sản lƣợng cá khai thác tại chà từ 7,0-8,6 tấn/tháng. Trong trường hợp này, nếu chà kết hợp với việc bổ sung chà 2 lần/tháng hoặc chà sử dụng vật liệu tre, đá, lá dừa kết hợp với vật liệu khác thì cho mức sản lƣợng khai thác tại chà từ 7,6-8,6 tấn/tháng (bảng I.73; I.79 của phụ lục).

Phương trình hồi quy biểu diễn quan hệ tuyến tính giữa yếu tố X8 và hiện tƣợng V(A) vào chính vụ:

Y = 0,0043 X8 + 5,6234 ; R2 = 0,651

Khoảng dao động của giá trị tính toán: 150  X8  650 (tàu dừa) - Vào đầu vụ:

Khi chà có số lƣợng tàu dừa từ 150-200 tàu/chà thì sản lƣợng cá khai thác tại chà đạt từ 2-2,5 tấn/tháng;

Khi chà có số lƣợng tàu dừa từ 201-400 tàu/chà thì sản lƣợng cá khai thác tại chà đạt từ 2,6-3 tấn/tháng;

Khi chà có số lƣợng tàu dừa từ 401-600 tàu/chà thì sản lƣợng cá khai thác tại chà đạt từ 3,1-5,4 tấn/tháng;

Phương trình hồi quy biểu diễn quan hệ tuyến tính giữa yếu tố X8 và hiện tƣợng V(A) vào đầu vụ:

Y = 0,0042 X8 + 1,5232 ; R2 = 0,624

Khoảng dao động của giá trị tính toán: 150  X8  600 (tàu dừa)

Quan hệ giữa yếu tố X8 và hiện tƣợng V(A) thể hiện thông qua biểu đồ hình 4.2; 4.3

Hình 4.2: Quan hệ giữa yếu tố X8 và hiện tượng nghiên cứu V(A) vào chính vụ

y = 0.0043x + 5.6234 R2 = 0.651

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

0 100 200 300 400 500 600 700

Số tàu dừa

Snng

4.3.1.4. Thời gian sử dụng vị trí thả chà(X10):

Kết quả xác định lƣợng truyền thông tin và kênh liên hệ riêng của từng lớp yếu tố X10 truyền đến hiện tƣợng nghiên cứu V(A) nhƣ bảng 4.12; 4.13

Bảng 4.12: Kênh liên hệ riêng giữa yếu tố X10 với hiện tượng V(A) vào chính vụ

Lớp yếu tố X10

Lớp hiện tƣợng

J(v,xti)

A1 A2 A3

B1 (+) 0,416

B2 + + 0,012

B3 + + 0,604

Bảng 4.13: Kênh liên hệ riêng giữa yếu tố X10 với hiện tượng V(A) vào đầu vụ

Lớp yếu tố X10

Lớp hiện tƣợng

J(v,xti)

A1 A2 A3

B1 (+) 0,823

B2 + + 0,201

B3 + + 0,548

y = 0.0042x + 1.5232 R2 = 0.6243

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5

0 100 200 300 400 500 600 700

Số tàu dừa

Sn lưng

Hình 4.3: Quan hệ giữa yếu tố X8 và hiện tượng nghiên cứu V(A) vào đầu vụ

- Từ kết quả bảng 4.12; 4.13 và hệ số tương quan r =0,633 với giá trị xác suất p  0 (chính vụ); r = 0,633 với p  0 (đầu vụ) cho thấy, tính quy luật tác động chung của yếu tố thời gian sử dụng vị trí thả chà trong thời gian chính vụ và đầu vụ khá giống nhau, cụ thể: Trong khoảng thời gian sử dụng vị trí thả chà từ 1-16 năm, xu hướng chà có thời gian sử dụng vị trí lâu hơn, khả năng sẽ cho sản lƣợng cá khai thác tại chà cao hơn.

- Trong thời gian chính vụ:

Khi chà có thời gian sử dụng vị trí từ 1-4,9 năm thì sản lƣợng cá khai thác tại chà đạt từ 5,5-6,9 tấn/tháng;

Khi chà có thời gian sử dụng vị trí từ 5-16 năm, sản lƣợng cá khai thác tại chà đạt từ 7,0-8,6 tấn/tháng;

Trường hợp chà có thời gian sử dụng vị trí từ 5-8 năm và kết hợp với chà sử dụng vật liệu tre, đá, lá dừa cùng vật liệu khác thì khả năng sản lƣợng cá khai thác tại chà đạt từ 7,0-7,5 tấn/tháng là nhiều nhất; hoặc chà có thời gian sử dụng vị trí từ 5-8 năm và kết hợp chất đáy là sỏi lẫn vỏ sò thì khả năng sản lƣợng cá khai thác tại chà đạt từ 7,6-8,6 tấn/tháng là nhiều nhất (bảng I.75;

I.76 của phụ lục);

Trường hợp chà có thời gian sử dụng vị trí từ 8,1-16 năm và kết hợp với chà sử dụng vật liệu tre, đá, lá dừa cùng vật liệu khác thì khả năng sản lƣợng cá khai thác tại chà đạt từ 7,6-8,6 tấn/tháng là nhiều nhất; hoặc chà có thời gian sử dụng vị trí từ 8,1-16 năm và kết hợp chất đáy là sỏi lẫn vỏ sò thì khả năng sản lƣợng cá khai thác tại chà đạt từ 7,6-8,6 tấn/tháng là nhiều nhất (bảng I.75; I.76 của phụ lục);

Phương trình hồi quy biểu diễn quan hệ tuyến tính giữa yếu tố X10 và hiện tƣợng V(A) vào chính vụ:

Y = 0,0319 X10 + 6,63242 ; R2 = 0,400 Khoảng dao động của giá trị tính toán: 1 X10  16 (năm)

- Vào đầu vụ:

Khi chà có thời gian sử dụng vị trí từ 1-4,9 năm thì sản lƣợng cá khai thác tại chà đạt từ 2-2,5 tấn/tháng;

Khi chà có thời gian sử dụng vị trí từ 5-14 năm, sản lƣợng cá khai thác tại chà đạt từ 2,6-5,4 tấn/tháng;

Trường hợp chà có thời gian sử dụng vị trí từ 5-8 năm: Nếu kết hợp với chà sử dụng vật liệu tre, đá, lá dừa thì khả năng sản lƣợng cá khai thác tại chà đạt từ 2,6-3 tấn/tháng là nhiều nhất (bảng I.78 của phụ lục); hoặc nếu kết hợp với nơi đặt chà có chất đáy là sỏi lẫn vỏ sò thì khả năng sản lƣợng cá khai thác tại chà đạt từ 3,1-5,4 tấn/tháng là nhiều nhất (bảng I.77 của phụ lục)

Trường hợp chà có thời gian sử dụng vị trí từ 8,1-14 năm, nếu kết hợp với chà sử dụng vật liệu tre, đá, lá dừa cùng vật liệu khác hoặc kết hợp với nơi đặt chà có chất đáy là sỏi lẫn vỏ sò thì khả năng sản lƣợng cá khai thác tại chà đạt từ 3,1-5,4 tấn/tháng là nhiều nhất (bảng I.77; I.78 của phụ lục).

Phương trình hồi quy biểu diễn quan hệ tuyến tính giữa yếu tố X10 và hiện tƣợng V(A) vào đầu vụ:

Y = 0,1285 X10 + 1,19692 ; R2 = 0,401 Khoảng dao động của giá trị tính toán: 1 X10  14 (năm)

Quan hệ giữa yếu tố X10 và hiện tƣợng V(A) thể hiện thông qua biểu đồ hình 4.4; 4.5

y = 0.1319x + 6.3242 R2 = 0.4002

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

0 5 10 15 20

Thời gian sử dụng vị trí thả chà

Snng

Hình 4.4: Quan hệ giữa yếu tố X10 và hiện tượng nghiên cứu V(A) vào chính vụ

4.3.1.5. Chất đáy (X5):

Kết quả xác định lƣợng truyền thông tin và kênh liên hệ riêng của từng lớp yếu tố X5 truyền đến hiện tƣợng nghiên cứu V(A) nhƣ bảng 4.14; 4.15

Bảng 4.14: Kênh liên hệ riêng giữa yếu tố X5 với hiện tượng V(A) vào chính vụ

Lớp yếu tố X5

Lớp hiện tƣợng

J(v,xti)

A1 A2 A3

B1 (+) 0,622

B2 + + 0,048

B3 + + 0,172

Bảng 4.15: Kênh liên hệ riêng giữa yếu tố X5 với hiện tượng V(A) vào đầu vụ

Lớp yếu tố X5

Lớp hiện tƣợng

J(v,xti)

A1 A2 A3

B1 (+) 0,667

B2 (+) 0,024

B3 + + 0,554

- Từ kết quả bảng 4.14; 4.15 cho thấy, tính quy luật tác động chung của yếu tố chất đáy trong thời gian chính vụ và đầu vụ là: Nơi đặt chà có chất đáy

y = 0.1285x + 1.9692 R2 = 0.4012

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5

0 2 4 6 8 10 12 14 16

Thời gian sử dụng vị trí thả chà

Snng

Hình 4.5: Quan hệ giữa yếu tố X10 và hiện tượng nghiên cứu V(A) vào đầu vụ

sỏi lẫn vỏ sò cho sản lƣợng khai thác cao hơn nơi đặt chà có chất đáy cát bùn;

nơi đặt chà có chất đáy cát bùn cho sản lƣợng cao hơn nơi đặt chà có chất đáy bùn cát. Cụ thể:

- Trong thời gian chính vụ:

Khi nơi đặt chà có chất đáy bùn cát thì sản lƣợng cá khai thác tại chà đạt từ 5,5-6,9 tấn/tháng;

Khi nơi đặt chà có chất đáy cát bùn, chất đáy sỏi lẫn vỏ sò, sản lƣợng cá khai thác tại chà đạt từ 7,0-8,6 tấn/tháng;

Trường hợp nơi đặt chà có chất đáy cát bùn và kết hợp với chà có thời gian sử dụng từ 8,1-16 năm thì khả năng sản lƣợng cá khai thác tại chà đạt từ 7,6-8,6 tấn/tháng là nhiều nhất (bảng I.75 phụ lục) ;

- Vào đầu vụ:

Khi nơi đặt chà có chất đáy bùn cát thì sản lƣợng cá khai thác tại chà đạt từ 2-2,5 tấn/tháng;

Khi nơi đặt chà có chất đáy cát bùn, sản lƣợng cá khai thác tại chà đạt từ 3,1-5,4 tấn/tháng;

Khi nơi đặt chà có chất đáy sỏi lẫn vỏ sò, sản lƣợng cá khai thác tại chà đạt từ 2,6-5,4 tấn/tháng;

Trường hợp nơi đặt chà có chất đáy sỏi lẫn vỏ sò kết hợp với chà có thời gian sử dụng vị trí thả chà từ 5-8 năm, khả năng sản lƣợng cá khai thác tại chà đạt từ 3,1-5,4 tấn/tháng là nhiều nhất (bảng I.77 của phụ lục);

4.3.1.6. Địa hình đáy (X4):

Kết quả xác định lƣợng truyền thông tin và kênh liên hệ riêng của từng lớp yếu tố X4 truyền đến hiện tƣợng nghiên cứu V(A) nhƣ bảng 4.16; 4.17

Bảng 4.16: Kênh liên hệ riêng giữa yếu tố X4 với hiện tượng V(A) vào chính vụ

Lớp yếu tố X4

Lớp hiện tƣợng

J(v,xti)

A1 A2 A3

B1 + + 0,214

B2 (+) 0,602

Bảng 4.17: Kênh liên hệ riêng giữa yếu tố X4 với hiện tượng V(A) vào đầu vụ

Lớp yếu tố X4

Lớp hiện tƣợng

J(v,xti)

A1 A2 A3

B1 (+) 0,104

B2 + + 0,803

- Từ kết quả bảng 4.16; 4.17 cho thấy, tính quy luật tác động chung của yếu tố địa hình đáy trong thời gian chính vụ và đầu vụ theo xu hướng: Nơi đặt chà có địa hình đáy nghiêng cho sản lƣợng khai thác cao hơn nơi đặt chà có địa hình đáy bằng phẳng. Cụ thể:

- Trong thời gian chính vụ:

Khi nơi đặt chà có địa hình đáy bằng phẳng, sản lƣợng cá khai thác tại chà đạt từ 5,5-7,5 tấn/tháng;

Trường hợp nơi đặt chà có địa hình đáy bằng phẳng kết hợp chà có số lƣợng tàu dừa từ 200-400 tàu/chà, khả năng sản lƣợng cá khai thác tại chà đạt từ 7-7,5 tấn/tháng là nhiều nhất (bảng I.68 phụ lục );

Khi nơi đặt chà có địa hình đáy nghiêng, sản lƣợng cá khai thác tại chà đạt từ 7,6-8,6 tấn/tháng.

- Vào đầu vụ:

Khi nơi đặt chà có địa hình đáy bằng phẳng, sản lƣợng cá khai thác tại chà đạt từ 2-2,5 tấn/tháng;

Khi nơi đặt chà có địa hình đáy nghiêng, sản lƣợng cá khai thác tại chà đạt từ 2,6-5,4 tấn/tháng;

Trường hợp nơi đặt chà có địa hình đáy nghiêng kết hợp chà có số lượng tàu dừa từ 401-600 tàu/chà, khả năng sản lƣợng cá khai thác tại chà đạt từ 3,1- 5,4 tấn/tháng là nhiều nhất (bảng I.69 phụ lục ).

4.3.1.7. Động vật phù du (X7):

Kết quả xác định lƣợng truyền thông tin và kênh liên hệ riêng của từng lớp yếu tố X7 truyền đến hiện tƣợng nghiên cứu V(A) nhƣ bảng 4.18; 4.19

Bảng 4.18: Kênh liên hệ riêng giữa yếu tố X7 với hiện tượng V(A) vào chính vụ

Lớp yếu tố X7

Lớp hiện tƣợng

J(v,xti)

A1 A2 A3

B1 (+) 0,992

B2 (+) 0,28

B3 (+) 0,345

B4 + + 0,435

Bảng 4.19: Kênh liên hệ riêng giữa yếu tố X7 với hiện tượng V(A) vào đầu vụ

Lớp yếu tố X7

Lớp hiện tƣợng

J(v,xti)

A1 A2 A3

B1 (+) 0,206

B2 + + 0,306

B3 + + 0,381

B4 (+) 0,629

- Từ kết quả bảng 4.16; 4.17 và hệ số tương quan r =0,838 với giá trị xác suất p  0 (chính vụ); r = 0,6 với p  0 (đầu vụ) cho thấy, trong khoảng khối lƣợng động vật phù du đã khảo sát từ 37,3-75,6 mg/m3, tính quy luật tác động chung của yếu tố động vật phù du trong thời gian chính vụ và đầu vụ theo xu hướng: Ở chà có khối lượng động vật phù du nhiều hơn, khả năng sẽ cho sản lƣợng cá khai thác tại chà cao hơn; vào thời điểm chính vụ, tác động của yếu tố động vật phù du thể hiện mạnh hơn vào đầu vụ. Cụ thể:

- Trong thời gian chính vụ:

Ở chà có khối lƣợng động vật phù du từ 37,3-60 mg/m3, sản lƣợng cá khai thác tại chà đạt từ 5,5-6,9 tấn/tháng;

Ở chà có khối lƣợng động vật phù du từ 60,1-71,9 mg/m3, sản lƣợng cá khai thác tại chà đạt từ 7-7,5 tấn/tháng;

Ở chà có khối lƣợng động vật phù du từ 72-75,6 mg/m3, sản lƣợng cá khai thác tại chà đạt từ 7-8,6 tấn/tháng;

Trường hợp ở chà có khối lượng động vật phù du từ 72-75,6 mg/m3 kết hợp chà có nhiệt độ nước biển tầng mặt từ 25,2-25,59 0 C, khả năng sản lượng cá khai thác tại chà đạt từ 7,6-8,6 tấn/tháng là nhiều nhất (bảng I.71 phụ lục ).

Phương trình hồi quy biểu diễn quan hệ tuyến tính giữa yếu tố X7 và hiện tƣợng V(A) vào chính vụ:

Y = 0,0449 X7 + 4,2485 ; R2 = 0,702

Khoảng dao động của giá trị tính toán: 37,3 mg/m3  X7  75,6 mg/m3 - Vào đầu vụ:

Ở chà có khối lƣợng động vật phù du từ 38,1-60 mg/m3, sản lƣợng cá khai thác tại chà đạt từ 2-2,5 tấn/tháng;

Ở chà có khối lƣợng động vật phù du từ 60,1-71,9 mg/m3, sản lƣợng cá khai thác tại chà đạt từ 2,6-5,4 tấn/tháng;

Trường hợp ở chà có khối lượng động vật phù du từ 60,1-66,9 mg/m3 kết hợp chà có nhiệt độ nước biển tầng mặt từ 28,51-28,8 0 C, khả năng sản lƣợng cá khai thác tại chà đạt từ 2,6-3 tấn/tháng là nhiều nhất (bảng I.72 phụ lục)

Trường hợp ở chà có khối lượng động vật phù du từ 67-71,9 mg/m3 kết hợp chà có nhiệt độ nước biển tầng mặt từ 28,81-29,5 0 C, khả năng sản lượng cá khai thác tại chà đạt từ 3,1-5,4 tấn/tháng là nhiều nhất (bảng I.72 phụ lục)

Ở chà có khối lƣợng động vật phù du từ 72-72,8mg/m3, sản lƣợng cá khai thác tại chà đạt từ 3,1-5,4 tấn/tháng.

Phương trình hồi quy biểu diễn quan hệ tuyến tính giữa yếu tố X7 và hiện tƣợng V(A) vào đầu vụ:

Y = 0,036 X7 + 0,6472 ; R2 = 0,361

Khoảng dao động của giá trị tính toán: 38,1 mg/m3  X7  72,8 mg/m3 Quan hệ giữa yếu tố X7 và hiện tƣợng V(A) thể hiện thông qua biểu đồ hình 4.6; 4.7

y = 0.0449x + 4.2485 R2 = 0.702

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

0 10 20 30 40 50 60 70 80

Động vật phù du

Snng

Hình 4.6: Quan hệ giữa yếu tố X7 và hiện tượng nghiên cứu V(A) vào chính vụ

y = 0.036x + 0.6472 R2 = 0.3605

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5

0 10 20 30 40 50 60 70 80

Động vật phù du

Snng

Hình 4.7: Quan hệ giữa yếu tố X7 và hiện tượng nghiên cứu V(A) vào đầu vụ

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến sự tập trung của cá tại chà cố định sử dụng trong nghề vây xa bờ tỉnh bình thuận (Trang 112 - 129)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(236 trang)