VÀ PHÒ GIÁ VỀ KINH
I- Tự sự và miêu tả trong bản biểu cảm 1.Văn bản 1: “Bài ca … gió thu phá”
- Bố cục gồm 4 phần ứng với 4 đoạn - Gọi 4 học sinh trả lời 4 khổ thơ + Đoạn 1: Tự sự (hai dòng đầu) Miêu tả (ba dòng sau)
→ Tạo bối cảnh chung
+Đoạn 2: Tự sự kết hợp với biểu cảm
→ Uất ức vì già yếu
+Đoạn 3: Tự sự kết hợp với miêu tả (6 câu đầu) Biểu cảm (hai câu sau)
→ Sự cam phận của nhà thơ +Đoạn 4: Thuần tuý biểu cảm
H- Như vậy, để biểu lộ được hoàn cảnh của mình, tác giả dùng phương thức biểu đạt gì?
H- Yếu tố tự sự, miêu tả được sử dụng trong bài thơ có tác dụng gì?
- Cho học sinh đọc đoạn văn trong SGK trang 152
* Thảo luận:
H- Trong đoạn văn bản của nhà văn Duy Khán trong “tuổi thơ im lặng” có cả ba yếu tố: tự sư, miêu tả và cảm nghĩ của tác giả. Em hãy chỉ ra từng yếu tố đó?
- GV: Quả thực nếu không có yếu tố tự sự và miêu tả ở trên thì không thể có yếu tố biểu cảm ở đoạn dưới. Người con đã hồi tưởng lại những ấn tượng sâu sắc về người bố trong tình yêu thương vô hạn đối với bố. Cậu bé thương bố đã từng vật lộn để kiếm sống và nuôi con
→ Tình cảm cao thượng vị tha cao lên sáng ngời - Tự sự, miêu tả
- Từ kể, miêu tả, nhà thơ bộc bạch nỗi niềm của mình, nỗi thống khổ khi nhà tranh bị gió thu phá nát.
- Các yếu tố tự sự có tác dụng gợi cảm rất lớn, nhất là khi kể các hành động cao cả, nghĩa khí, vị tha … tuy nhiên, trong truyện yếu tố tự sự làm cho tình tiết gay cấn, hấp dẫn, gây đợi chờ, còn trong văn biểu cảm cái quan trọng là ý nghĩa sâu xa của sự việc buộc người ta nhớ lâu và suy nghĩ cảm xúc về nó. Yếu tố miêu tả có tác dụng khêu gợi sức cảm thụ và tưởng tượng. Miêu tả chân thật có sức gợi cảm lớn.
- Tháng tám thu cao gió thét gào Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta
→ Tự sự
- Tranh bay … rải Mảnh … treo tót Mảnh … quay lộn
→ miêu tả
- Trẻ con … luỹ tre
→ Tự sự
-Giây lát … chẳng dứt
→ Miêu tả và tự sự 2. Văn bản 2:
- Phần đầu của đoạn trích là miêu tả về ngón chân, gan bàn chân, mu bàn chân của người bố
“ngón chân khum khum … gan bàn chân bao giờ cũng xám xịt và lỗ rỗ … mu bàn chân mốc trắng, bong da từng bãi, lại có nốt lấm tấm”
- Phần tiếp đó là tự sự: kể về chuyện đêm nào bố cũng ngâm chân bằng nước nóng hoà muối, nhưng vẫn không tránh khỏi đau nhức, đó là hậu quả của cuộc sống cực nhọc, tần tảo để kiếm sống của ông bố: “Ngày nào bố cũng ngâm chân xuống nước, xuống bùn để quăng câu …”
- Tiếp đến, tác giả lại tả về cái ống câu và cần câu: “Cái ống câu nhẵn mòn, cái cần câu bóng dấu tay cầm …” và tả cái hòm đồ nghề cắt tóc và cái ghế xếp.
- Cuối cùng là yếu tố biểu cảm: “Bố ơi! Bố chữa làm sao lành lặn đôi bàn chân ấy …”
- “Những ngón chân … lấm tấm”
- “Cái ống câu … xa lắm”
→ Đoạn văn miêu tả
- “Đêm nào … sắn thuyền”
→ Đoạn văn tự sự - “Bố ơi … thành bệnh”
→ Biểu cảm
=> Chọn lọc chi tiết biểu cảm gợi cảm xúc để tả , kể nhằm mục đích biểu cảm.
khôn lớn. Tình yêu thương cháy bỏng ấy đã chi phối yếu tố tự sự và miêu tả ở đoạn văn.
Chia nhóm thảo luận:
- Nhóm 1,2,3: Bài tập 1 - Nhóm 4,5,6: Bài tập 2
*Học sinh thảo luận trong 10 phút sau đó các đại diện của các nhóm lên trình bày và các nhóm khác nhận xét bổ sung, giáo viên tổng hợp ý kiến.
II- Ghi nhớ:
aaSGK tr138 III- Luyện tập - HS trình bày
4. Củng cố:
H-Vai trò của yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.
5. Dặn dò:
- Học bài và làm bài tập.
- Soạn bài: Cảnh khuya và Rằm tháng giêng.
*******
Tuần NGÀY SOẠN
Tiết NGÀY DẠY
CẢNH KHUYA - RẰM THÁNG GIÊNG CẢNH KHUYA - RẰM THÁNG GIÊNG
Hồ Chí Minh I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1-Kiến thức:- Cảm nhận và phân tích được tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nước, phong thái ung dung của Hồ Chí Minh biểu hiện trong hai bài thơ.
2-Kỹ năng:- Biết được thể thơ và chỉ ra những nét đặc sắc nghệ thuật của hai bài thơ.
3-Thái độ:- Tăng thêm tình yêu thiên nhiên,quê hương và thêm yêu kính chủ tịch Hồ Chí Minh.
II.TIẾN TRÌNH
\1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Kể lại bằng văn xuôi nội dung bài “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” của Đỗ Phủ.
- Đọc thuộc lòng bài thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”.
- Vai trò của yếu tố tự sự, miêu tả trong bài văn biểu cảm?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV- HS
NỘI DUNG BS
-Hoạt động 1: Khởi động
( Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới) -Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới - Giáo viên đọc mẫu và hướng dẫn học sinh đọc.
H- Cho biết đôi nét về tác giả và hoàn cảnh sáng tác hai bài thơ?
I. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm ( Chú thích * SGK)
- Đầu cuộc kháng chiến, Hồ Chủ Tịch và bộ chỉ huy kháng chiến phải rút lên chiến khu Việt Bắc, lấy rừng núi là chiến luỹ để ngăn bước tiến quân thù. Hồi ấy Việt Bắc gồm có 6 tỉnh, còn âm u lắm, nổi tiếng là nơi rừng thiêng nước độc với muỗi sốt rét, vắt nhảy cành … nhưng Hồ Chủ Tịch đã nhận thấy nơi
- Giải thích một số từ khó ở SGK tr 142.
H- Hai bài thơ “Cảnh khuya” và “Nguyên Tiêu” được làm theo thể thơ nào? Vận dụng những hiểu biết về thể thơ này qua những bài thơ Đường mà em đã học, hãy chỉ ra các đặc điểm của hai bài thơ?
H- Phân tích hai câu đầu của bài thơ “Cảnh khuya”.
H- Tại sao tác giả lại so sánh tiếng suối với tiếng hát xa?
H- Trong câu thứ hai em có chú ý gì về cách dùng từ?
H- Tìm hiểu vẻ đẹp của ánh trăng ở câu thơ thứ 2?
H- Hai câu cuối bài thơ “Cảnh khuya” biểu hiện tâm trạng gì của tác giả?
H-Trong hai câu ấy có từ nào được lặp lại, việc sử dụng điệp ngữ ở đây có tác dụng như thế nào đối với sự thể hiện tâm trạng của nhà thơ?
H- Qua bài thơ, em hiểu gì về Bác?
H- Nhận xét hình ảnh không gian và cách miêu tả không gian trong bài “Nguyên Tiêu”
H- Câu thơ thứ hai có gì đặc biệt về từ ngữ và đã gợi ra vẻ đẹp rộng lớn bát ngát của không gian như thế nào ?
này là căn cứ cách mạng mà còn chứa đựng nhiều cảnh đẹp kỳ thú.
- Bài thơ được viết năm 1947 khi đất nước ở giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến.
II. Đọc hiểu văn bản:
-Thể thơ: tứ tuyệt -Bố cục: Hai phần + Hai câu dầu + Hai câu cuối III-Phân tích
1-Bài thơ “ Cảnh Khuya”
a. Hai câu đầu:
- So sánh ấy làm cho tiếng suối gần gũi với con người hơn và có sức sống trẻ trung – chỉ với một âm thanh mà câu thơ của Bác gợi được cảnh rừng khuya yên tĩnh, đây là nghệ thuật dùng cái động để tả cái tĩnh, cảnh rừng khuya tĩnh mịch mà không hoang vắng, lạnh lẽo, rừng khuya vẫn ấm tiếng người.
- Điệp từ “lồng”
-Bức tranh nhiều tầng lớp, đường nét, hình khối, trên cao có ánh trăng lấp loáng, có bóng lá bóng cây in vào khóm hoa, in lên mặt đất thành hình như bông hoa thêu dệt. Bức tranh chỉ có hai màu sáng tối, đen trắng mà tạo nên vẻ đẹp lung linh, chập chờn, ấm áp, hoà hợp, quấn quít bởi âm hưởng của hai từ “lồng” (câu thơ có chất hội hoạ và chất nhạc)
-So sánh, điệp từ → cảnh đẹp huyền ảo ấm áp, hài hoà giữa thiên nhiên và con người.
b. Hai câu cuối:
- Hai chữ “chưa ngủ” được lặp lại cho thấy hai nét tâm trạng được mở ra, đó là sự rung động, niềm say mê trước vẻ đẹp như tranh của rừng Việt Bắc. Cảnh đẹp làm lòng người say đắm, không nỡ ngủ. Tâm hồn người nghệ sĩ thao thức vì vẻ đẹp đầy quyến rũ của đêm trăng núi rừng.
- Trong cảnh có tình, câu bốn mở ra một khía cạnh khác, một chiều sâu mới của tâm trạng, nhà thơ thao thưc chưa ngủ vì lo nghĩ đến vận mệnh đất nước. Câu kết nâng giá trị bài thơ lên một tầm cao mới.
- Yêu thiên nhiên, yêu nước (nhà nghệ sĩ , nhà cách mạng hiện đại.
So sánh, điệp ngữ → thể hiện tấm lòng yêu nước thương dân của Bác.
2- Bài thơ “Rằm tháng giêng”
a. Hai câu đầu:
- Bài thơ “Rằm tháng giêng” vẽ ra một khung cảnh không gian cao rộng, bát ngát, tràn đầy ánh trăng và sức sống mùa xuân.
- Từ “xuân” được lặp lại ba lần vẽ ra một
Thảo luận:
H- Tìm hiểu phong thái ung dung lạc quan của Hồ Chí Minh thể hiện trong bài thơ?
Thảo luận:
H- Hai bài thơ đều miêu tả ánh trăng ở chiến khu Việt Bắc. Hãy nhận xét cảnh trăng trong mỗi bài có nét đẹp riêng như thế nào?
H- Tìm vẻ đẹp cổ điển của bài thơ?
H- Tổng kết về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ
không gian xa rộng bát ngát như không có giới hạn đã diễn tả vẻ đẹp và sức sống mùa xuân đang tràn ngập đất trời
-Điệp từ → Vẻ đẹp của trăng mùa xuân tràn đầy sức sống.
b. Hai câu cuối:
- Giữa nơi khói sóng, nơi hẻo lánh, sâu thẳm lại là nơi bàn bạc việc quân, nơi lo việc lớn cho dân cho nước. Nhà chính trị, nhà chiến lược quân sự nửa đêm quay về thành một nghệ sĩ phong lưu với con thuyền chở đầy ánh trăng và lướt trên sông trăng. Câu thơ toát lên phong thái ung dung lạc quan của vị lãnh tụ và các đồng chí sau lúc bàn bạc việc quân trở về.
Diễn tả phong thái ung dung lạc quan của Bác.
IV- Tổng kết
+Cảnh trăng trong bài “Cảnh khuya” mang vẻ đẹp của sự hoà hợp gắn bó giữa ánh trăng, cây cổ thụ và hoa. +Cảnh trăng trong bài “Rằm tháng giêng” mang ẻ đẹp phóng khoáng ánh trăng mênh mông bao phủ sông nước.
- Thể thơ - ánh trăng - khói sóng - phong thái - rung động tinh tế.
- Nội dung ghi nhớ SGK - Gọi Hs đọc
- HS tự bộc lộ 4- Củng cố
H-Hãy đọc diễn cảm 2 bài thơ trên ?
H- Phát biểu cảm nghĩ của em về 2 bài thơ đó?
5- Dặn dò:
- Đọc lại hai bài thơ
- Tại sao hai bài thơ được xếp cạnh nhau và được học trong một tiết?
- Học thuộc bài thơ, phần ghi nhớ
- Soạn bài “Thành ngữ”- Chuẩn bị kiểm tra Tiếng Việt
Tuần NGÀY SOẠN
Tiết NGÀY DẠY
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1-Kiến thức:- Học sinh ôn tập và củng cố kiến thức về tiếng Việt như: Từ ghép, Từ láy, Đại từ, Từ Hán Việt, Quan hệ từ, Từ trái nghĩa, Từ đồng âm.
2-Kỹ năng:- Học sinh biết vận dụng từ ngữ để viết đoạn văn đạt yêu cầu giao tiếp.
3-Thái độ:- Biết tránh những lỗi về dùng sai quan hệ từ và tránh lạm dụng từ Hán Việt.
II TIẾN TRÌNH . Ổn định:
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS 3. Tiến hành:
- Giáo viên nhắc yêu cầu giờ làm bài
Hoat động 1 -GV phát đề (Đề đính kèm)
Hoạt động 2 theo dõi hoc sinh làm bài HĐ 3 thu bài
4. Củng cố:
- Giáo viên thu bài, đếm bài và nhận xét giờ làm bài 5. Dặn dò:
- Ôn lại kiến thức tiếng Việt.
- Soạn bài Thành ngữ
Tuần NGÀY SOẠN
Tiết ND
TRẢ BÀI VIẾT SỐ 2 TRẢ BÀI VIẾT SỐ 2 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh:
1-Kiến thức:-Làm đúng thể loại văn biểu cảm và các kỹ năng cần thiết trong viết văn như: Tính liên kết, tính mạch lạc……
2-Kỹ năng:- Thấy được năng lực của mình trong việc làm văn bản biểu cảm, những ưu điểm và nhược điểm.
3-Thái độ:- Tự đánh giá được ưu, khuyết điểm bài tập làm văn đầu tiên về văn biểu cảm trên các mặt hiểu biết, lập ý, bố cục, vận dụng các phép tu từ … với sự hướng dẫn, phân tích của giáo viên.
II TIẾN TRÌNH 1.
Ổn định:
2. Kiểm tra:
Thế nào là văn bản biểu cảm ? 3. Trả bài:
HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG B
S Hoạt động 1: GV trả
bài cho học sinh
Hoạt động 2: Nhận xét và sửa bài.
* Chép đề lên bảng:
- Gọi HS xác định yêu cầu của đề
H- Thể loại?
H- Viết về điều gì?
* Nhận xét ưu, khuyết điểm
Đề1