Chuỗi hàm và sự hội tụ đều

Một phần của tài liệu Ebook bài tập giải tích (tập 2 liên tục và vi phân) đh quốc gia hà nội (Trang 95 - 103)

3.2 Chuỗi hàm và sự hội tụ đều

3.2.1. Khảo sát sự hội tụ điểm của các chuỗi hàm sau:

(a)

∞ n=1

1

1 +xn, x=−1, (b)

∞ n=1

xn

1 +xn, x=−1, (c)

∞ n=1

2n+xn

1 + 3nxn, x=−1

3, (d)

∞ n=1

xn−1

(1−xn)(1−xn+1), x=−1,1, (e)

∞ n=1

x2n−1

1−x2n, x=−1,1, (f)

∞ n=2

lnn n

x

, (g)

∞ n=1

xlnn, x >0, (h)

∞ n=0

sin2(2π n2+x2).

3.2.2. Nghiên cứu sự hội tụ đều của các chuỗi sau trên tập A:

∞ n=1

π

2 −arctan(n2(1 +x2)) , A=R, (a)

∞ n=1

ln(1 +nx)

nxn , A= [2,∞), (b)

∞ n=1

n2x2e−n2|x|, A=R, (c)

∞ n=1

x2(1−x2)n−1, A= [−1,1], (d)

∞ n=1

n2

√n!(xn+x−n), A={x∈R: 1/2≤|x|≤2}, (e)

∞ n=1

2nsin 1

3nx, A= (0,∞), (f)

∞ n=2

ln 1 + x2

nln2n , A= (−a, a), a >0.

(g)

3.2.3. Chỉ ra rằng chuỗi hàm ∞

n=1

fn(x), trong đó fn đ−ợc xác định bởi

fn(x) = 0 nếu 0≤x≤ 2n+11 hoặc 2n1−1 ≤x≤1, fn(x) = n1 nÕu x= 2n1 ,

fn(x)là hàm tuyến tính trên[1/(2n+1),1/(2n)]và[1/(2n),1/(2n−1)], hội tụ đều trên đoạn [0,1] mặc dù tiêu chuẩn Weierstrass không thể áp dụng đ−ợc.

3.2.4. Xét tính liên tục trên [0,∞) của hàm f xác định bởi f(x) =

∞ n=1

x

((n−1)x+ 1)(nx+ 1).

3.2.5. Nghiên cứu sự liên tục của tổng của chuỗi sau trên miền hội tụ điểm của nó:

(a)

∞ n=0

xnsin(nx)

n! , (b)

∞ n=0

xn2, (c)

∞ n=1

n2nxn, (d)

∞ n=1

lnn(x+ 1).

3.2.6. Xác định miền hội tụ điểm của chuỗi ∞

n=1|x|√nvà nghiên cứu tính liên tục của tổng.

3.2.7. Chứng minh rằng chuỗi ∞

n=1

xsin(n2x)

n2 hội tụ điểm tới một hàm liên tục trên R.

3.2.8. Giả sử rằng chuỗi ∞

n=1

fn(x), x∈A, hội tụ đều trênA và hàm f :A→Rbị chặn. Chứng minh rằng chuỗi ∞

n=1

f(x)fn(x)hội tụ đều trên A.

Bằng ví dụ chỉ ra rằng tính bị chặn của hàm f là cần thiết.

Giả thiết nào đ−ợc áp đặt lên hàm f để từ sự hội tụ đều của chuỗi

∞ n=1

f(x)fn(x) suy ra sự hội tụ đều của chuỗi ∞

n=1

fn(x) trên A? 3.2.9. Giả sử {fn} là chuỗi hàm xác định trênA và thoả m∙n

3.2. Chuỗi hàm và sự hội tụ đều 85

(1) fn(x)≥0 vớix∈A và n∈N, (2) fn(x)≥fn+1(x) với x∈A và n∈N, (3) sup

x∈A

fn(x)n−→

→∞0.

Chứng minh rằng chuỗi ∞

n=1

(−1)n+1fn(x) hội tụ đều trên A. 3.2.10. Chứng minh các chuỗi sau hội tụ đều trên R:

(a)

∞ n=1

(−1)n+1

n+x2 , (b)

∞ n=1

(−1)n+1

√3

n+x2+x2, (c)

∞ n=2

(−1)n+1

√n+ cosx.

3.2.11. Chứng minh rằng nếu ∞

n=1

fn2(x) hội tụ điểm trên A và

sup

x∈A

∞ n=1

fn2(x) <∞,

và ∞

n=1

c2n héi tô th× ∞

n=1

cnfn(x) hội tụ đều trên A.

3.2.12. Xác định miền hội tụ điểm A và miền hội tụ tuyệt đối B của các chuỗi sau. Hơn nữa, xét tính hội tụ đều trên tập C.

∞ n=1

1

n2n(3x−1)n, C= 1 6,1

3 , (a)

∞ n=1

1 n

x+ 1 x

n

, C= [−2,−1].

(b)

3.2.13. Giả sử các hàm fn, gn : A → R, n ∈ N, thoả m∙n các điều kiện sau:

(1) chuỗi ∞

n=1|fn+1(x)−fn(x)|hội tụ đều trên A,

(2) sup

x∈A|fn(x)|n−→

→∞0,

(3) d∙y hàm {Gn(x)}, ở đây Gn(x) =

n k=1

gk(x) bị chặn đều trên A. Chứng minh rằng chuỗi ∞

n=1

fn(x)gn(x) hội tụ đều trên A.

Từ đó suy radấu hiệu Dirichlet cho sự hội tụ đều: Giả sử rằng fn, gn:A→R, n∈N, thoả m∙n các điều kiện sau:

(1’) với mọi x∈A cố định, d∙y hàm {fn(x)} đơn điệu, (2’) {fn(x)} hội tụ đều tới 0 trên A,

(3’) d∙y tổng riêng của chuỗi ∞

n=1

gn(x) bị chặn đều trên A. Khi đó chuỗi ∞

n=1

fn(x)gn(x) hội tụ đều trên A.

3.2.14. Chứng minh các chuỗi sau hội tụ đều trên tậpA:

∞ n=1

(−1)n+1xn

n , A= [0,1], (a)

∞ n=1

sin(nx)

n , A= [δ,2π−δ],0<δ<π, (b)

∞ n=1

sin(n2x) sin(nx)

n+x2 , A=R, (c)

∞ n=1

sin(nx) arctan(nx)

n , A= [δ,2π−δ],0<δ <π, (d)

∞ n=1

(−1)n+1 1

nx, A= [a,∞), a >0, (e)

∞ n=1

(−1)n+1 e−nx

√n+x2, A= [0,∞).

(f)

3.2.15. Giả sử rằng những hàm fn, gn:A→R,n∈N thoả m∙n các

điều kiện sau:

3.2. Chuỗi hàm và sự hội tụ đều 87

(1) hàm f1 bị chặn trênA, (2) chuỗi ∞

n=1|fn+1(x)−fn(x)|hội tụ điểm trên A và sup

x∈A

n=1|fn+1(x)−fn(x)| <∞, (3) chuỗi ∞

n=1

gn(x) hội tụ đều trên A. Chứng minh rằng ∞

n=1

fn(x)gn(x) hội tụ đều trên A.

Từ đó suy ra dấu hiệu Abel cho sự hội tụ đều: Giả sử rằng fn, gn:A→R, n∈N, thoả m∙n các điều kiện sau:

(1’) với mỗi x∈A cố định d∙y hàm {fn(x)} đơn điệu, (2’) {fn(x)} bị chặn đều trên A,

(3’) chuỗi ∞

n=1

gn(x) hội tụ đều trên A. Khi đó chuỗi ∞

n=1

fn(x)gn(x) hội tụ đều trên A.

3.2.16. Chỉ ra rằng các chuỗi sau hội tụ đều trên tập A:

∞ n=1

(−1)n+1

n+x2 arctan(nx), A=R, (a)

∞ n=1

(−1)n+1cosxn

√n+ cosx , A= [−R, R], R >0, (b)

∞ n=1

(−1)[√n]

n(n+x), A= [0,∞).

(c)

3.2.17. Giả sử rằng fn, n∈N liên tục trênA và chuỗi ∞

n=1

fn(x) héi tụ đều trên A. Chứng minh rằng nếu x0 ∈A là điểm tụ củaA thì

xlim→x0

∞ n=1

fn(x) =

∞ n=1

fn(x0).

3.2.18. Kiểm tra những khẳng định sau:

lim

x→1−

∞ n=1

(−1)n+1

n xn= ln 2, (a)

xlim→1

∞ n=1

(−1)n+1

nx = ln 2, (b)

lim

x→1−

∞ n=1

(xn−xn+1) = 1, (c)

lim

x→0+

∞ n=1

1 2nnx = 1, (d)

xlim→∞

∞ n=1

x2

1 +n2x2 = π2 6 . (e)

3.2.19. Giả sử chuỗi ∞

n=1

an hội tụ. Tìm giới hạn lim

x→1−

∞ n=1

anxn.

3.2.20. Giả thiết các hàmfn, n∈Nliên tục trên đoạn[0,1]và chuỗi

∞ n=1

fn(x) hội tụ đều trên [0,1). H∙y chứng minh chuỗi ∞

n=1

fn(1)héi tô.

3.2.21. Tìm miền hội tụ điểm A của chuỗi ∞

n=1

e−nxcos(nx). Chuỗi này có hội tụ đều trên A không?

3.2.22. Giả sử rằng fn : [a, b]→(0,∞), n∈N là các hàm liên tục và f(x) = ∞

n=1

fn(x) liên tục trên đoạn [a, b]. Chứng minh rằng chuỗi

∞ n=1

fn(x) hội tụ đều trên đoạn [a, b]. 3.2.23. Giả sử ∞

n=1

fn(x) hội tụ tuyệt đối và đều trên A. Chuỗi

n=1|fn(x)| có nhất thiết hội tụ đều trênA không?

3.2. Chuỗi hàm và sự hội tụ đều 89

3.2.24. Giả thiết rằng fn, n ∈ N đơn điệu trên [a, b]. Chứng minh rằng nếu ∞

n=1

fn(x) hội tụ tuyệt đối ở các điểm mút của [a, b] thì

chuỗi ∞

n=1

fn(x) hội tụ tuyệt đối và đều trên toàn[a, b]. 3.2.25. Giả sử ∞

n=1 1

|an| hội tụ. Chứng minh ∞

n=1 1

x−an hội tụ tuyệt đối và đều trên mỗi tập A bị chặn không chứaan, n∈N.

3.2.26. Với d∙y số thực{an}, chứng minh rằng nếuchuỗi Dirichlet

∞ n=1

an

nx hội tụ tại điểm x=x0 thì chuỗi hội tụ đều trên [x0,∞). 3.2.27. Nghiên cứu sự hội tụ đều trên R của chuỗi

∞ n=1

xsin (n2x) n2 .

3.2.28. Giả sử rằng fn, n ∈ N khả vi trên [a, b]. Hơn nữa, giả sử rằng ∞

n=1

fn(x) hội tụ tại điểm x0 ∈ [a, b] nào đó và ∞

n=1

fn(x) héi tô

đều trên [a, b]. Chứng minh rằng ∞

n=1

fn(x) hội tụ đều trên[a, b] tới hàm khả vi và

∞ n=1

fn(x) =

∞ n=1

fn(x) víi x∈[a, b].

3.2.29. Chứng minh rằng f(x) = ∞

n=1 1

n2+x2 khả vi trênR. 3.2.30. Chứng minh rằng hàm

f(x) =

∞ n=1

cos (nx) 1 +n2 khả vi trên π6,11π6 .

3.2.31. Cho f(x) = ∞

n=1

(−1)n+1ln (1 + xn) với x ∈[0,∞). Chứng minh rằng f khả vi trên[0,∞) và h∙y tính f (0), f (1), và lim

x→∞f (x).

3.2.32. Cho

f(x) =

∞ n=1

(−1)n+1 1

√narctan x

√n, x∈R, Chứng minh rằng f khả vi liên tục trên R.

3.2.33. Chứng minh hàm f(x) =

∞ n=1

sin (nx2)

1 +n3 , x∈R, khả vi liên tục trên R.

3.2.34. Cho

f(x) =

∞ n=1

√n(tanx)n, x∈ −π 4,π

4 . Chứng minh f khả vi liên tục trên −π4,π4 .

3.2.35. Cho

f(x) =

∞ n=0

e−nx

1 +n2, x∈[0,∞).

Chứng minh rằng f ∈ C([0,∞)), f ∈ C∞(0,∞) và f (0) không tồn tại.

3.2.36. Chứng minh rằng hàm f(x) =

∞ n=1

|x| x2+n2

liên tục trên R. Hàm đó có khả vi trênR không?

3.2.37. Chứng minh rằng hàm ζ - Riemann xác định bởi ζ(x) =

∞ n=1

1 nx thuéc C∞(1,∞).

Một phần của tài liệu Ebook bài tập giải tích (tập 2 liên tục và vi phân) đh quốc gia hà nội (Trang 95 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(405 trang)