Quan hệ giữa cha, mẹ và con có yếu tố nước ngoài

Một phần của tài liệu Ebook quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài ở việt nam trong thời kì hội nhập quốc tế phần 2 TS nông đức (Trang 65 - 77)

CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI

1. Quan hệ giữa cha, mẹ và con có yếu tố nước ngoài

Pháp luật nước ta dựa trên những nguyên tắc tiến bộ điều chỉnh quan hệ giữa cha, mẹ và con. Đặc biệt, Nhà nước ta hết sức quan tâm đến nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi của trẻ em, những chủ nhân tương lai của đất nước. Khi nghiên cứu pháp luật điều chỉnh quan hệ giữa cha, mẹ và con cần xem xét những vấn đề sau: Quyền và nghĩa vụ vê

Chương III. QĐ của PL hiện hành điều chỉnh quan hệ gia đinh...

nhân thân và tài sản giữa cha, mẹ và con; vấn đề xác định cha, mẹ và con.

Quyền và nghĩa vụ về nhân thân và 'tà i sận giữa cha^ tnệ

uà can i “ ' V

Trong việc xác định pháp luật điều chỉnh quyển và nghĩa vụ về nhân thân và tài sản giữa cha, mẹ và con có yếu tô" nước ngoài, trưóc đây được quy định tại Điều 14 Pháp lệnh hôn nhân và gia đình giữa công dân Việt Nam và người nước ngoài năm 1993. Theo quy định này, pháp luật điều chỉnh quyền và nghĩa vụ giữa cha, mẹ và con là pháp luật của nước nơi cư trú của đương sự. Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 không có điều khoản riêng biệt điều chỉnh quan hệ giữa cha, mẹ và con. Tuy nhiên, căn cứ vào quy định tại Điều 7 Luật hôn nhân và gia đình năm 2000, thì quyền và nghĩa vụ về nhán thân và tài sản giữa cha, mẹ và con có yếu tô" nưốc ngoài tại Việt Nam có thể được điều chỉnh theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình và các văn bản pháp luật khác của Việt Nam.

Theo Luật hôn nhân và gia đinh năm 2000, các quyền và nghĩa vụ cơ bản của cha, me và con bao gồm:

- Nghĩa vụ và quyền về nhăn thân giữa cha, mẹ và con mang những đặc tính của nghĩa vụ và quyền về nhân thân nói chung trong Luật hôn nhân và gia đình.

Quy định về nghĩa vụ và quyền cơ bản của cha, mẹ đối vối con trong Luật đưỢc xây dựng trên cđ sở kê thừa và cụ thể hoá các quy định có liên quan trong Luật năm 1986, đồng thòi có bổ sung thêm một sô" quy định mói nhằm đáp ứng các yêu cầu của tình hình thực tê hiện nay. Quy định về nghĩa vụ và quyền cơ bản của cha, mẹ đối vói con dựa trên nguyên tắc cha và mẹ đều bình đẳng với nhau trong việc thực hiện các nghĩa vụ và quyền đôl với con. Tại các điểu 33, 36, 37, 39, 40, 45, 46 của Luật quy định một sô quyền và nghĩa vụ cơ bản của cha, mẹ đốỉ vói con. Bên cạnh việc quy định quyền và nghĩa vụ của cha, mẹ đốì vối con, Luật hôn nhân và gia đình còn quy định quyền và nghĩa vụ của con tại các điều 35, 36, 38.

Qua nghiên cứu nội dung các điều này cho thấy, so với Luật hôn nhân và gia đình năm 1986, Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 đã quy định cụ thể và toàn diện hơn các nghĩa vụ cơ bản của con đốì vói cha, mẹ nhằm phát huy các giá trị đạo đức, truyền thốhg tốt đẹp của gia đình Việt Nam. Tuy nhiên, để bảo vệ trẻ em và để trẻ em được sông trong môi trưòng gia đình lành mạnh, Điều 41 và 43 Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 đã có quy định hạn chê quyền của cha, mẹ đối vói con chưa thành niên.

Quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài ở VN...

Ngoài các quy định trên, tại Điểu 38 Luật hôn nhân và gia đình còn quy định nghĩa vụ và quyền giữa bô" dượng, mẹ kê đối vói con riêng. Quy định này hoàn toàn phù hỢp về lý luận củng như thực tiễn, phù hỢp với đạo đức, lẽ sống trong

Chưong lli. QĐ của PL hiện hành điểu chỉnh quan hệ gia đỉnh...

xã hội. Điều này cũng được khẳng định tại Điều 679 Bộ luật dân sự năm 2005 là “Con riêng và bô dượng, mẹ k ế nếu có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng nhau như cha con, mẹ con thì đưỢc thừa k ế di sản của nhau và còn được thừa kê di sản theo quy định tại Điều 676 và Điều 677 của Bộ luật này”.

Luật hôn nhân và gia đình quy định q u y ề n n g h ĩa

vu vê tài sản giữa cha, mẹ và con tại các điều 44, 45, 46.

Trên cơ sở kê thừa các quy định của Luật hôn nhân và gia đình năm 1986 vê quyền có tài sản của con, cũng như x u ấ t p h á t từ tìn h hình kinh tê - xã hội của nưóc ta trong giai đoạn hiện nay, vấn đề tài sản riêng của con trong gia đình đưỢc pháp luật quy định một cách toàn diện và cụ thể hơn nhằm bảo đảm quyền lợi chính đáng của con. v ề nguyên tắc, con có quyền có tài sản riêng, tài sản riêng của con bao gồm tài sản được thừa kê riêng, được tặng cho riêng, thu nhập do lao động của con, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của con và thu nhập hỢp pháp khác.

Để nâng cao trách nhiệm của con, Luật quy định con từ đủ 15 tuổi trở lên sông chung với cha, mẹ có nghĩa vụ chăm lo đòi sống chung của gia đình; nếu có thu nhập thì đóng góp vào các nhu cầu thiết yếu của gia đình.

Điều 45 và 46 của Luật quy định cụ thể vê trách nhiệm của cha, mẹ trong việc quản lý, định đoạt tài sản riêng của con. Về nguyên tắc, tài sản riêng của con dưới 15 tuổi do cha, mẹ quản lý hoặc cha, mẹ có thể uỷ quyền cho người khác quản lý. Tuy nhiên, cha, mẹ không phải quản lý tài

sản riêng của con nếu ngưòi tặng cho con tài sản hoặc để lại tài sản thừa kê theo di chúc cho con đã chỉ định ngưòi khác quản lý tài sản đó hoặc những trường hđp khác theo quy định của pháp luật.

Về quyền định đoạt tà i sản riềng của con chưa th à n h niên. Trong trường hỢp cha, mẹ quản lý tài sản riêng của con dưới 15 tuổi thì có quyền định đoạt tài sản đó. Việc định đoạt tài sản riêng của con phải vì lợi ích của chính ngưòi con có tài sản đó. Nếu con từ đủ 9 tuổi trở lên không bị mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác mà không thể

điều khiển được • hành vi của mình thì việc định đoạt đó có• • •

xem xét đến nguyện vọng của con. Trong trường hỢp con từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi thì có quyển định đoạt tài sản riêng. Tuy nhiên, nếu tài sản có giá trị lớn thì việc định đoạt phải có sự đồng ý của cha, mẹ.

Như vậy, các quy định của Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000 về quyền và nghĩa vụ về nhân thân và tà i sản giữa cha, mẹ và con sẽ đưỢc áp dụng đốì với q u an hệ giữa cha, mẹ và con có yếu tô" nưóc ngoài.

Quan hệ hôn nhân và gia đinh có yếu tố nước ngoài ở VN...

Xác đinh cha. me và conĩ ^ 0

Trước đây, vấn đề xác định cha, mẹ cho con đưỢc quy định trong Pháp lệnh năm 1993. Theo Pháp lệnh thì “Việc xá c đ ịn h cha, m ẹ cho con được tiến hành theo pháp luật

Chương III. QĐ của PL hiện hành điều chỉnh quan hệ gia dinh...

của nước nơi thường trú của người con vào thời điểm có đơn yêu cầu”. Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 không có điều khoản riêng biệt vê vấn đê này. Tuy nhiên, cán cứ vào Điều 28, Điều 66 Nghị định sô 68/CP thì việc xác định cha, mẹ cho con có yếu tô nước ngoài tại Việt Nam được xử lý theo Luật hôn nhân và gia đình và các văn bản pháp luật khác của Việt Nam. Theo quy định của Nghị định sô' 68/ CP, thì những người sau có quyền nhận cha, mẹ, con:

Ngưòi nước ngoài xin nhận cha, mẹ, con là công dân Việt Nam đang cư trú tại Việt Nam;

- Công dân Việt Nam định cư tại nước ngoài xin nhận cha, mẹ, con là công dân Việt Nam thường trú ỏ trong nước;

- Ngưòi nước ngoài thường trú tại Việt Nam xin nhận cha, mẹ, con là người nưóc ngoài đang thường trú tại Việt Nam.

Theo Nghị định sô 68/CP, việc n h ậ n cha, mẹ, con được thực hiện tạ i u ỷ b a n n h â n dân nếu được tiến h à n h ỏ Việt Nam hoặc tại Cơ quan đại diện ngoại giao, lãnh sự của Việt Nam nếu tiến hành ở nước ngoài. Điều kiện nhận cha, mẹ, con giữa công dân Việt Nam vói người nước ngoài, giữa người nưóc ngoài thường trú tại Việt Nam với nhau chỉ được tiến hành nếu bên nhận và bên đưỢc nhận đều còn sống vào thòi điểm nộp đơn yôu cầu, tự nguyện và không có tranh chấp (khoản 1 Điều 28). Ngoài ra, Thông tư sô" 07/2002/TT-BTP của Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hành một sô điều của Nghị định sô 68/CP còn quy định trong

trưòng hỢp các bên đều còn sổng vào thòi điểm nộp hồ sơ và hoàn toàn tự nguyện nhận cha, mẹ, con nhưng trong quá trình giải quyết hồ sơ mà một bên bị chết, không có tranh chấp thì việc nhận cha, mẹ, con vẫn tiếp tục được giải quyết; nếu cả hai bên chết thì Sở Tư pháp đình chỉ việc giải quyết nhận cha, mẹ, con. Trong quá trình giải quyết hồ sơ mà phát sinh tranh chấp giữa bên nhận và bên đưỢc n h ận là cha, mẹ, con hoặc vối ngưòi th ứ ba, thì Sở Tư pháp đình chỉ và hướng dẫn đương sự nộp đơn yêu cầu Toà án nhân dân cấp tỉnh giải quyết theo ihủ tục tô tụng. Trong trường hỢp con chưa thành niên xin nhận cha hoặc mẹ thì cha hoặc mẹ làm thủ tục cho con. Nếu con• • • • •

chưa thành niên nhưng đã đủ từ 9 tuổi trở lên thì việc nhận cha hoặc mẹ cho con còn phải có sự đồng ý của ngưòi con. Trong trường hỢp ngưòi được nhận là con chưa thành niên thì phải có sự đồng ý của mẹ hoặc cha của người đó.

Nếu ngưòi được nhận là con chưa thành niên nhưng đã đủ từ 9 tuổi trở lên thì phải có sự đồng ý của bản thân ngưòi đó. Con đã thành niên xin nhận cha, không đòi hỏi phải có sự đồng ý của mẹ; xin nhận mẹ, không đòi hỏi phải có sự đồng ý của cha. Điều kiện trên cũng áp dụng cho việc nhận cha, mẹ, con có yếu tô" nước ngoài ở khu vực biên giói (khoản 2 Điều 65 Nghị định 68/CP).

Theo Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000, việc xác định cha, mẹ cho con được quy định từ Điều 63 đến Điều 66. Khi nghiên cứu các quy định này cho thấy, chê định “xác định cha, mẹ, con" trong Luật hôn nhân và gia

Quan hệ hôn nhân và gia đinh có yếu tố nước ngoài VN...

đình năm 2000 có một sô điểm khác biệt cơ bản so vối chê định "xác định cha, mẹ cho con" trong Luật hôn nhân và gia đình năm 1986. Việc xác địn h cha, mẹ, con thực chất là hành vi nhằm bảo vệ quyền nhân thân của cá nhân đã đưỢc quy định tại Điêu 43 Bộ luật dân sự (quyền nhận, không nhận cha, mẹ, con). Theo đó, hai bên chủ thể trong quan hệ nảy (cha, mẹ - con) đều được đặt ở vị trí ngang bằng trong việc buởng quyền yôu cáu cơ quan nhà nước có thẩm quyên thực hiện hành vi xác định cha. mẹ, con cho mình. Do đó, việc đối tên ché định từ "xác định cha, mẹ cho con” thành "xác định cha, mẹ, con" thể hiện đầy đủ, toàn diện tín h chất hai chiều trong việc xác định cha, mẹ. con.

Trong Luật hôn nhân và gia dinh năm 2000, việc xác định cha, mẹ và con có thê đưỢc thực hiện bởi cơ quan toà án hoặc Uỷ ban n h â n dân theo hai th ủ tục khác n h au (tố tụng và hành chính). Việc xác dịnh cha, mẹ, con là vấn đề qu an trọng nhằm xác định rõ chủ thể của các quyền và nghĩa vụ giữa cha, mẹ, con. Do vậy, pháp luật Việt Nam đã quy định cụ thê vê trường hỢp xác định cha. mẹ cho con cũng n h ư trưòng hỢp xác định con cho cha, mẹ.

Chương III. QĐ của PL hiện hành điều chỉnh quan hệ gia đình...

Vê xác định cha, mẹ cho con trong hôn nhân (trong giá thú), thông thường ngưòi ta xác định căn cứ vào tình trạng hôn nhân của người mẹ. Điều 63 Luật hôn nhân và gia

đình năm 2000 dự liệu việc xác định con chung của cha, mẹ. Việc xác định cha cho con trong giá thú thường ít gây tranh chấp. Trong xã hội hiện đại, khoa học kỹ th u ật phát triển, đặc biệt là về y học, thực tiễn xã hội hiện nay đang tồn tạ i hiện tượng n h ữ n g cặp vỢ chồng vô sinh đã nhờ đến sự can thiệp của y học tiến bộ đế thực hiện nguyện vọng sinh con bằng các phương pháp sinh sản hiện đại như thụ thai nhân tạo, có con trong ổhg nghiệm,... thì việc xác định cha, mẹ cho con dễ gây tran h chấp. Đây là vấn đê mới mà Việt Nam chưa có thực tiễn để xây dựng các quy phạm điều chỉnh. Tuy nhiên, vói ý nghĩa là một sự dự liệu, Luật hôn nhân và gia đình đã giao trách nhiệm cho Chính phủ thẩm quyền quy định việc xác định cha, mẹ cho con trong những trường hỢp này. Tại khoản 2 Điều 63 Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định: “Vỉệc xác định cha, mẹ cho con được sinh ra theo phương pháp khoa học do Chính phủ quyết định". Để cụ thể hoá quy định của Luật, ngày 12/02/2003 Chính phủ ban hành Nghị định sô" 12/CP vê sinh con theo phương pháp khoa học. Tại khoản 1 Điều 3 Nghị định 12/CP quy định: “S in h con th eo p h ư ơ n g p h á p kh o a học là việc sinh con được thực hiện bằng cấc kỹ thuật hỗ trợ sinh sản như thụ tinh nhân tạo, thụ tinh trong ống nghiệm". Theo Nghị định, những cặp vỢ, chồng vô sinh hoặc người phụ nữ sống độc thân được xác định là cha, mẹ

đôi vói trẻ sinh ra do thực hiện kỹ th u ậ t hỗ trỢ sinh sản.

Đồng thồi Nghị định cũng quy định: Trẻ ra đời do thực hiện kỹ thuật hỗ trỢ sinh sản ph ải được sinh ra từ người mẹ

Quan hệ hôn nhân và gia đinh có yếu tố nưóc ngoài ỏ VN...

Chương III. QĐ của PL hiện hành điểu chỉnh quan hệ gia dinh...

trong cặp vỢ, chồng vô sinh hoặc người phụ nữ sống độc thân (khoản 2 Điều 20). Việc quy định này sẽ giải quyết được những vấn đề mà xã hội hiện đại đặt ra.

Vê việc xác đ ịn h ch a cho con ngoài hôn n h ă n (ngoài giá thú), Điều 65 và Điều 66 Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định về những người có quyền yêu cầu Toà án xác định cha, mẹ cho con ngoài giá thú rất rộng n h ằ m đảm bảo quyền và lợi ích hỢp pháp của con, đặc biệt là con chưa thành niên ngoài giá thú.

Để bảo vệ quyên lợi của cha, mẹ, pháp luật hôn nhân và gia đình đã quy định việc xác định con cho cha, mẹ. Vấn đề xá c đ ịn h con được đặt ra trong trường hợp người chạ, ngưòi mẹ muốn thừa nhận' hoặc phủ nhận một người là con hay không phải là con của mình. Do đó, trong trường hđp này cha, mẹ là ngưòi chủ động yêu cầu Toà án thực hiện việc xác định.

Theo quy định tại Điểu 64 Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 thì cha, mẹ có quyền yêu cầu Toà án xác định một người là con của m ình khi họ không được khai là cha, mẹ của ngưòi con đó hoặc có quyền không n h ậ n một ngưòi là con của mình khi họ được khai là cha, mẹ của ngưòi con đó. Trong trường hỢp ngưòi cha hoặc người mẹ bị m ấ t năng lực hành vi dân sự thì người giám hộ của người đó, Viện kiểm sát

nhân dân, Hội Liên hiệp phụ nữ, Uỷ ban bảo vệ va chăm sóc trẻ em có quyền yêu cầu xác định con cho ngưòi đó. Nhừ vậy, việc xác định cha, mẹ cho con là vấn đề phức tạp. Nếu có tranh chấp về việc xác định cha, mẹ cho con thì đương sự có quyền yêu cầu Toà án giải quyết. Toà án sẽ tiến hành xét xử theo các thủ tục tô" tụng thông thường. Nếu không đạt được kết quả hoặc đương sự yêu cầu thì có thể giám định gen.

Người yêu cầu giám định gen phải nộp lệ phí giám định. Nói chung, trong các năm qua, các vụ việc đưỢc Toà án xét xử đúng quy định của pháp luật về tô tụng và luật nội dung, đảm bảo quyền và lợi ích hỢp pháp của các bên đương sự, đồng thòi, khi giải quyết các vụ việc đó Toà án Việt Nam đã áp dụng những th à n h tựu của khoa học kỹ th u ậ t, đặc biệt là về y học để xử lý vấn đê phát sinh. Tuy nhiên, khi xử lý những vấn đê mới này, Toà án đã gặp những lúng túng nhất định. Một ví dụ điển hình là trường hỢp Toà án nhân dân thành phô Hà Nội giải quyết việc xác định quan hệ cha, con giữa ông T. 73 tuổi, quốc tịch Pháp, và anh M. 37 tuổi, quốc tịch Việt Nam. Nội dung vụ án tóm tắt như sau:

Ông T. xây dựng gia đinh với bà Th. năm 1961 tại Hà Nội, có tổ chức đám cưới nhưng không đăng ký kết hôn với lý do hai bên gia đinh không đồng ý. Ngày 271211962 bà Th sinh anh M, năm 1965 bà Th chết do bệnh tật.

Ngay từ những năm anh M còn nhỏ, ông T đã nghi ngờ anh không phải là con đẻ của minh

Quan hệ hôn nhàn và gia đinh có yếu tô' nước ngoài ở VN...

Một phần của tài liệu Ebook quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài ở việt nam trong thời kì hội nhập quốc tế phần 2 TS nông đức (Trang 65 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)