CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI
2. Quan hệ nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài
Pháp luật Việt Nam ghi nhận và khuyên khích việc nuôi con nuôi trong nưốc giữa công dân Việt Nam với nhau và đặc biệt Nhà nước ta đã đưa ra nhiều giải pháp để đảm bảo cho trẻ em được nuôi dưõng trong môi trưòng tôt nhất.
Trước hết, cần phải ưu tiên tạo điều kiện thuận lợi để trẻ em đưỢc sinh sốhg n g ay tạ i môi trư ờ n g gia đình của m ình,
Quan hệ hôn nhân và gia đinh có yếu tố nước ngoài ả VN...
vì đó là môi trường tốt nhất, lý tưởng nhất cho sự phát triển của trẻ em. Nhà nưóc và xã hội tạo mọi điều kiện như trỢ giúp vê k inh tế, giáo dục, giúp cha, mẹ đẻ trá n h khỏi nguy cơ nghèo đói... Mục đích của các chính sách này là để tạo điều kiện cho cha, mẹ đẻ có đủ điều kiện tự đảm đương việc nuôi dưỡng và chảm sóc con ngay tại gia đình của mình. Nếu giải pháp tạo điều kiện để trẻ em sinh sống trong môi trường gia đình không thực hiện được (ví dụ, cha, mẹ của trẻ em bị chết, bị mất năng lực hành vi dân sự hoặc quá nghèo đói...) thì có thế xem xét khả năng đưa trẻ em đó vào sinh sống tại các cơ sở nuôi dưỡng, các trung tâm nuôi trẻ mồ côi ở trong nước. Nếu giải pháp này không thực hiện được (ví dụ, các trung tâm nuôi dưởng bị quá tải) thì mói phải chọn đến giải pháp cho trẻ em làm con nuôi. Nếu đã quyết định chọn giải pháp nuôi con nuôi, trước tiên cần phải ưu tiên cho giải pháp nuôi con nuôi trong nước, vì như vậy vê cơ bản trẻ em vẫn được sinh sôVig tại môi trường văn hoá của mình (ngôn ngữ, hoàn cảnh địa lý, tâm lý dân tộc...). Nếu giải pháp nuôi con nuôi quổc gia cũng không thực hiện được (không có hoặc không thể tìm được gia đình nuôi thích hỢp ng ay tạ i nước m ình) th ì mới xem xét, tính đến giải pháp nuôi con nuôi quôc tế. Bỏi vì, việc dịch chuyển trẻ em đến một môi trường khác lạ vê văn hóa, ngôn ngữ, điều kiện sôVig... không phải là việc làm tốt cho sự phát triển về tâm sinh lý của trẻ em, nhất là đốì vối những trẻ em lớn tuổi.
Như vậy, giải pháp nuôi con nuôi quốc tê là giải pháp
Chương III. QĐ của PL hiện hành điểu chỉnh quan hệ gia đình...
Quan hệ hôn nhãn và gia dinh có yếu tố nước ngoài ở VN...
cuối cùng và giải pháp này có lợi là đem lại một gia đình ổn định cho trẻ em trong trường hđp không thể tìm được gia đình thích hỢp cho trẻ em ngay tại nước m ình. Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 đã xây dựng các quy phạm xung đột để giải quyết xung đột pháp luật trong lĩnh vực nuôi con nuôi có yếu tô nước ngoài, bao gồm các vấn đê như điều kiện nhận nuôi con nuôi, quyền và nghĩa vụ giữa cha, mẹ nuôi và con nuôi, chấm dứt việc nhận nuôi con nuôi.
;...
Điều kiên nhận nuôi con nuôi
Theo Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam thì "‘Người nước ngoài xin nhận trẻ em Việt Nam hoặc nhận trẻ em nước ngoài thường trú tại Việt Nam làm con nuôi phải tuàn theo quy định của Luật này và quy định trong pháp luật của nước mà người đó là công dân về điều kiện nhận nuôi con nuôi” (khoản 1 Điều 105). Như vậy, điều kiện để người nước ngoài nhận nuói con nuôi được xác định theo Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam và pháp luật của nước mà ngưòi đó là công dân. Theo quy định này, hgưòi nưóc ngoài có quốc tịch của một nước thì các cơ quan có thẩm quyền sẽ áp dụng Luật quốc tịch để xác định điều kiện nhận nuôi con nuôi. Nhưng nếu người nước ngoài là người có hai hav nhiều quốc tịch hoặc ngưòi không quốc tịch thì trong trưòng hỢp này cần chọn pháp lu ậ t áp d ụ n g đố với họ để xác định điều kiện nhận nuôi con nuôi.
Chưdng III. QĐ của PL hiện hành diều chỉnh quan hệ gia đỉnh...
Đ ối với người nước ngoài có hai hay nhiều quốc tịch nước ngoài
Trong pháp luật quô'c tê hiện tượng một người đồng thời mang quốc tịch của hai hay nhiều quốc gia đưỢc gọi là người mang nhiều quốíc tịch (Bipatride; pluripatride). Đây là hiện tượng thường gặp trong thực tiễn đòi sống quốc tê và nó là hiện tượng hoàn toàn khách quan tồn tại không phụ thuộc vào ý chí của bất kỳ nhà nước nào. Trên thê giới không ít quốc gia trong các đạo luật vê quốíc tịch của mình ghi nhận nguyên tắc không công nhận nhiều quốc tịch.
Điều này chỉ có ý nghĩa là không công nhận hậu quả pháp lý của nhiều quôc tịch. Các quôc gia này đứng trên quan điểm cho rằng “Hiện tượng nhiều quốc tịch là hiện tượng tiêu cực, nó tiềm ẩn cho mâu thuẫn chính trong nội dung của nó và nó cũng là nguyên nhản và nguồn gốc của các cuộc tranh chấp và xung đột quốc
Hiện nay trên thê giới, các quôc gia sử dụng một sô biện pháp nhằm ngăn ngừa, hạn chê hoặc loại bỏ những trường hỢp nhiều quốíc tịch. Các biện pháp này có thể được ghi nhậ-n trong pháp luật quốc gia hoặc ghi nhận trong các điều ước quốc tê đa phương hoặc song phương. Mặc dù có
*” Bùi Xuân Nhự, “Vấn đề người mang nhiều quốc tịch trong luật quốc tế hiện đại và một vài biện pháp giải quyết”, Tạp chí Luật học
4/1995.
Quan hệ hôn nhân và gia đỉnh có yếu tố nước ngoài ở VN...
nhiều biện pháp để hạn chê tình trạng nhiều quốc tịch, n h ư n g hiện tưỢng nhiều quốc tịch vẫn tồn tạ i trong thực tiễn quổc tế. Khi ngưòi nưốc ngoài là ngưòi nhiều quốíc tịch tham gia vào quan hệ dân sự nói chung và quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tô" nước ngoài nói riêng, pháp luật các quốc gia đă xây dựng quy phạm pháp luật để xác định pháp luật áp dụng đốì với họ. Nói chung, pháp luật của các nước thưòng áp dụng hai nguyên tắc, thứ nhất, áp dụng pháp luật của nước mà ngưòi đó có quốc tịch và thường trú;
thứ hai, áp dụng pháp luật của nưốc mà ngưòi đó có quốc tịch và có môl quan hệ gắn bó nhất (trong trưòng hợp n íưòi có nhiều quốc tịch không thường trú ở một trong các nước mà ngưòi đó có quốc tịch). Tức là, áp dụng nguyên tắc quốc tịch hữu hiệu. Nguyên tắc này, có thể được xác định theo môt sô'dấu hiêu:
■ Nơi cư trú;
■ Nơi làm việc (kê cả quân sự và dân sự);
■ Ncfi mà ở đó cá nhân thực tế đã sử dụng các quyền dân sự và chính trị;
- Đôi khi là nơi mà các cá nhân có bất động sản nhiều hơn cả.
Theo pháp luật Việt Nam, căn cứ chọn pháp luật áp dụng đốỉ với người nước ngoài có nhiều quốc tịch trong quan hệ nuôi con nuôi được quy định tại điểm b khoản 1 Điều 80
Nghị định sô" 68/CP (quy định về giấy tờ đôi với người không quốc tịch, người có hai hay nhiều quốc tịch). Theo đó, pháp luật áp dụng đôl vối ngưòi có hai hay nhiều quốc tịch nước ngoài là pháp luật của nước mà người đó có quốc tịch đồng thòi thưòng trú, nếu ngưòi đó không thưòng trú tại một trong các nước có quôc tịch thì theo p h áp lu ậ t của nưốc mà ngưòi đó mang hộ chiếu. Như vậy, cách giải quyết của pháp luật Việt Nam đôi với người nhiều quốc tịch cơ bản phù hỢp vói pháp luật của một sô" nưóc trên thê giới.
Chương III. QĐ của PL hiện hành điểu chỉnh quan hệ gia đỉnh...
K hông quốc tịch là tình trạng pháp lý một ngưòi không có quốc tịch của một nưốc nào. Địa vị pháp lý của ngưòi không quôíc tịch rất thấp và bị hạn chê so với công dân nước sở tại và ngưòi có quốc tịch nước ngoài. Họ không được hưởng các quyền mà bộ phận khác của dân cư được hưởng trên cơ sở điều ưóc quốc tê giữa các quốc gia hữu quan, họ không được hưởng sự bảo hộ ngoại giao của bất kỳ nưỏc nào'".
Đế hạn chê tình trạng không quôc tịch, các nước đã ký kết nhiều điều ưỏc quốc tê về vấn đề quốc tịch như Định
Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật quốc tế, Nxb. Công an nhân dân, 2002.
ưóc cuối cùng của Hội nghị La Haye năm 1930, Công ước La Haye năm 1930 về một sô vấn đê liên quan tc'i xung đột luật quổc tịch và đặc biệt Công ước vê hạn chê tình trạng không quôc tịch năm 1961. Theo Điều 1 của Công ước năm 1961 thì nước ký kết sẽ cho những ngưòi sinh ra trên lãnh thổ của nưóc mình mà có thể bị rơi vào tình trạng không quôc tịch được hưởng quôc tịch nước mình theo đơn xin của đương sự hoặc ngưòi đại diện của đướng sự cho cơ quan có th ẩ m quyền thích hỢp, phù hỢp vối quy đ ịn h củ a pháp lu ậ t nưóc đó. Khi ngưòi không quôc tịch tham gia vào quan hệ pháp luật ở nước sở tại, pháp luật các nước thường điều chỉnh theo pháp luật của nưốc mà họ thường trú vào thòi điểm phát sinh quan hệ.
ở Việt Nam, căn cứ chọn pháp luật điều chinh đôi với người không quốc tịch trong quan hệ nuôi con nuôi được quy định tại khoản 3 Điều 79 và điểm a khoản 1 Điểu 80 Nghị định sô 68/CP. Theo đó, việc ngưòi không quốc tịch thường trú tại Việt Nam xin nhận trẻ em Việt Nam hoặc trẻ em không quốc tịch thường trú tại Việt Nam làm con nuôi sẽ theo các quy định về nuôi con nuôi trong Nghị định số 68/CP. Các loại giấy tò đế họ sử dụng trong việc đăng ký nuôi con nuôi, sẽ do cơ quan có thẩm quyền của nước nơi người đó thường trú cấp. Đồng thòi, Nghị định sô" 68/CP chi’
rõ; “N gười kh ô n g quốc tịc h là người không có quốc tịch Việt Nam và củng không có quốc tịch nước ngoài, đang làm ăn và sinh sống ổn định lảu dài tại Việt N am ' (khoản 4 Điều 9).
Quan hệ hôn nhãn và gia đình có yếu tô' nước ngoài ở VN...
Theo pháp luật Việt Nam, việc nuôi con nuôi nói chung cũng như nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài nói riêng phải nhằm gắn bó tình cảm giữa người nuôi và con nuôi trong quan hệ cha, mẹ và con, bảo đảm cho ngưòi con chưa thành niên được nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục tốt. Do vậy, pháp luật Việt Nam coi việc nuôi con nuôi là biện pháp xã hội hữu hiệu nhằm tạo ra mái ấm gia đình, sự yêu thương, chăm sóc, giáo dục của cha, mẹ nuôi đôi với những đứa trẻ bất hạnh.
Đế việc nuôi con nuôi được thực hiện theo đúng mục đích tôt đẹp đã đê ra, đồng thòi đảm bảo sự quản lý chặt chẽ của Nhà nưốc, pháp luật Việt Nam quy định vê điều kiện nhận nuôi con nuôi, bao gồm điểu kiện đôi với ngưòi nhận nuôi con nuôi và con nuôi; điêu kiện vê sự đồng ý của cha, mẹ đẻ, người giám hộ và người được nhận làm con nuôi.
Vê đ iều k iê n đối với người n h ậ n nuôi, theo khoản 1 Điều 105 Luật hôn nhân và gia đình năm 2000, điều kiện đôl với ngưòi nhận nuôi phải tuân theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam và theo quy định trong pháp luật của nước mà người đó là công dân. Như vậy, p h áp lu ậ t Việt Nam đă kết hỢp giữa nguyên tắc lu ật nơi cư trú và nguyên tắc luật quốc tịch đế điều chỉnh điều kiện của người nhận nuôi. Theo khoản 2 Điều 35 Nghị định sô"
68/CP, ngưòi nước ngoài thường trú ỏ nước ngoài chỉ có thể nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi nếu Việt Nam và nước nơi ngưòi xin nhận con nuôi thường trú đã ký kết hoặc cùng gia nhập điêu ưóc quốc tê vê hđp tác nuôi con nuôi, không kể trẻ em đó sông tại gia đình hay cđ sở nuôi dưỡng.
Chương III. QĐ của PL hiện hành điều chỉnh quan hệ gia đỉnh...
Đôi vói ngưòi nước ngoài thường trú tại nưóc chưa ký kết hoặc chưa cùng Việt Nam gia nhập điều ưóc quốc tê vê hợp tác nuôi con nuôi, chỉ được nhận trẻ em Việt Nam đang sống tại gia đình làm con nuôi trong trườ ng hỢp xin đích d an h trẻ em thuộc trường hỢp bị mồ côi, bị tà n tật, trẻ em có quan hệ họ hàng thân thích vói ngưòi xin nhận con nuôi.
Quy định này tạo sự bình đẳng về mặt pháp lý giữa pháp luật Việt Nam và Hiệp định hỢp tác nuôi con nuôi cũng như thiết lập trật tự trong việc cho và nhận con nuôi.
Ngoài điều kiện mang tính chất nguyên tắc này, điều kiện đỐì vói ngưòi nhận con nuôi còn được' quy định tại Điều 69 Luật hôn nhân và gia đình năm 2000. Qua điều này có thể thấy, đây là những quy định hết sức cần thiết nhằm khẳng định tư cách đạo đức, ý thức pháp luật, điều kiện vê thồi gian, về kinh tế của ngưòi nuôi con nuôi, đảm bảo cho con nuôi được chăm sóc, nuôi dưdng và giáo dục tốt nhất, được lón lên trong môi trưòng gia đình lành mạnh. Vì vậy, về nguyên tắc, khi nhận nuôi con nuôi ngưòi nhận nuôi phải có đủ các điều kiện đó. Nếu vỢ, chồng cùng nhận nuôi con nuôi thì cả vỢ và chồng đều p hải có đủ các điều kiện theo luật quy định (Điều 70 Luật hôn nhân và gia đinh năm 2000, khoản 2 Điều 37 Nghị định sô'68/CP).
Quan hệ hôn nhản và gia đinh có yếu tố nưdc ngoài ở VN„.
Qua nghiên cứu pháp luật của một sô nước trên thê giới cho thấy, hầu hết pháp luật của các nước đều quy định yêu cầu về tuổi của ngưòi nhận nuôi Gon nuôi. Tuy nhiên, tuổi tối thiểu để có thể nhận nuôi con của các nưóc rất khác nhau.
Chương III. QĐ của PL hiện hành điều chỉnh quan hệ gia đình...
Ví dụ, ở Hàn Quốc quy định là người thành niên có thê nhận nuôi con nuôi; Trung Quốc quy định người từ 35 tuổi trở lên có thể nhận con nuôi; Thuy Điên, Elsalvado, Phần Lan quy định người từ 25 tuổi trở lên có thê nhận con nuôi; Pháp quy định độ tuổi này là 30 tuổi.
Ngoài ra, pháp luật của các nưóc còn quy định vê độ tuổi chênh lệch giữa ngưòi nuôi và con nuôi. Ví dụ, Pháp quy định ngưòi nhận nuôi phải nhiều hơn con nuôi 15 tuổi;
Elsalvado yêu cầu độ chênh lệch này là 5 tuổi, sỏ dĩ pháp luật các nưóc đều đưa ra yêu cầu vê độ tuổi tối thiểu của người nhận con nuôi và một sô nước còn quy định về độ tuổi chênh lệch giữa cha, mẹ nuôi và con nuôi vì chỉ đến độ tuổi nhất định thì người ta mới có đủ khả năng về tài chính, có đủ kinh nghiệm vê tâm lý, xã hội... để gánh vác các nghĩa vụ có xu hưống ngày càng nặng nề của cha, mẹ và về mặt sinh học giữa hai thê hệ kê cận n h a u là cha, mẹ và con thì bao giò cũng có độ chênh lệch vê độ tuổi, ơ những nước đang thực hiện chính sách kê hoạch hoá gia đình như Trung Quốc thì yêu cầu về độ chênh lệch tuổi còn góp phần vào việc thực hiện chính sách đó. Bên cạnh quy định vê độ tuổi đối vối ngưòi n h ậ n con nuôi thì pháp lu ậ t của các nưốc còn đưa ra yêu cầu vê thòi gian đã kết hôn àối vói các cặp vỢ chồng muôn nuôi con nuôi (Pháp, Thuy Sỹ, Elsalvađo quy định thời gian này là 5 năm, Bờ biển Ngà quy định là 10 năm). Quy định này nhằm mục đích bảo đảm tính ổn
Quan hệ hôn nhân và gia đỉnh có yếu tố nưóc ngoài ỏ VN...
định của gia đình mà đứa trẻ sẽ được nhận vê nuôi, tránh sự xáo trộn gây ảnh hưởng không tôt cho đứa ti'ẻ do sự ly hôn của cha, mẹ nuôi. Pháp luật vê nuôi con nuôi của một sô nước còn quy định yêu cầu người muôn nhận con nuôi phải có đủ năng lực về tài chính, có nhân cách tốt, có sức khoẻ tốt và qu an hệ giữa cha, mẹ phải thích hỢp để nuôi dạy con nuôi (Điều 268a Bộ luật dân sự Thuỵ Sỹ, khoản 2 Điều 6 Luật về nhận con nuôi của Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, Điều 3 Luật về nhận con nuôi trong các trường hỢp đặc biệt của Hàn Quốc). Nhiều nưóc còn quy định khi xem xét đơn xin công nhận việc nuôi con nuôi toà án có thể lấy ý kiến giám định về các điều kiện đôì với ngưòi nhận nuôi con nuôi (ví dụ, Thuỵ Sỹ, Gahna). ĐỐI vối việc nhận con nuôi nước ngoài, pháp luật của Hà Lan còn yêu cầu ngưòi xin nhận con nuôi nước ngoài phải qua một khoá huấn luyện về con nuôi nưóc ngoài. Pháp luật các nước quy định các điều kiện trên nhằm mục đích đảm bảo cho những đứa trẻ sẽ được nhận vào các gia đình có đủ điều kiện về vật chất và tinh thần để phát triển toàn diện vê thế chất và nhân cách.
Ve diều kiên đối với người đươc n h ậ n là m con n u ô i là trẻ em Việt N am , Điều 36 Nghị định sô 68/CP quy định, ngưòi được nhận làm con nuôi phải là ngưòi từ 15 tuổi trỏ xuống. Căn cứ vào đặc tính thể chất, ỏ lứa tuổi này các em chưa có khả năng tự lập nên cần được nuôi dưỡng, quan tâm, chăm sóc và giáo dục. Theo quy định tại Điều 1 Luật chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 1991 và