CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI
1. Thẩm quyển chung giải quyết các việc về hôn nhân
Chương III. QĐ của PL hiện hành diều chỉnh quan hệ gia dinh...
Theo Luật hôn nhân và gia đình năm 2000, vê nguyên tắc chung, th â m quyền g iả i quyết các việc về hôn n h â n g ia đ in h có yêu tô nước ngoái theo th ủ tục h à n h c h in h thuộc cơ quan có thẩm quyền cấp tỉnh. Nhà nưóc giao cho Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh. Theo khoản 1 Điểu 100 Luật hôn nhíân và gia đình Việt Nam thì “ơv ban nhân dân tinh, thành phô trực thuộc trung ương thực hiện việc đăng
Đại học quốc gia Hà Nội, Giào trình Tư pháp quốc tế, Nxb. Đại học quốc gia, tr. 343.
ký kết hôn, nuôi con nuôi và giám hộ có yếu nước ngoài theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật Việt N am ”. Đây là quy định mang tính chất nguyên tắc và đã được quy định trong Pháp lệnh hôn nhân và gia đình giữa công dân Việt Nam và ngưòi nưóc ngoài năm 1993 (khoản 1 Điều 3). Như vậy, khi đăng ký các việc vê hôn nhân gia đình có yếu tô" nưóc ngoài được thực hiện tại Việt Nam, thẩm quyền đáng ký đó sẽ thuộc ưỷ ban nhân dân cấp tỉnh. Theo quy định của pháp luật, các việc vê hôn nhân gia đình có yếu tô" nước ngoài phải được đăng ký, ghi vào sổ hộ tịch và thủ tục đăng ký các vụ việc đó được thực hiện theo quy định của pháp luật về hộ tịch. Ngoài ra, thẩm quyền giải quyết các việc về hôn nhân gia đình có yếu tô" nưốc ngoài còn được quy định trong Nghị định sô 68/CP.
Nghị định này quy định mở rộng thẩm quyền cho Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh đăng ký việc nhận cha, mẹ, con có yếu tô' nước ngoài (khoản 1 Điều 3).
Theo pháp luật Việt Nam, th ẩ m quyền đ ă n g ký hộ tịch các việc về hôn n h ả n g ia đ ìn h có y ế u tô nước ngoài cụ thể như sau:
- ư ỷ ban nhân dân cấp tỉn h nđi thưòng trú của công dân Việt Nam thực hiện việc đăng ký kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài. Trong trường hợp công dân Việt nam không có hoặc chưa có hộ khẩu thưòng trú, nhưng đã đăng ký tạm trú có thòi hạn theo quy định của pháp luật về hộ khẩu thì u ỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi
Quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tô' nước ngoài ở VN...
tạm trú có thòi hạn của công dân Việt Nam thực hiện việc đáng ký kết hôn giữa người đó với người nước ngoài. Trong trưòng hđp ngưòi nước ngoài thường trú tại Việt Nam xin kêt hôn vói nhau thì Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi thường trú của một trong hai bên đương sự thực hiện việc đăng ký kêt hôn (khoản 1 Điều 12 Nghị định 68/CP);
- u ỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi thường trú của người được nhận là cha, mẹ, con công nhận và đăng ký ngưòi nưốc ngoài xin nhận công dân Việt Nam hoặc người nưốc ngoài thưồng trú ở Việt Nam là cha, mẹ, con; việc công dân Việt Nam xin nhận ngưòi nước ngoài thường trú tại Việt Nam là cha, mẹ, con (khoản 1 Điều 29 Nghị định 68/CP);
■ ư ỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi có cơ sở nuôi dưỡng trẻ em thực hiện đăng ký việc người nước ngoài xin nhận trẻ em Việt Nam đang sõng ở cơ sở nuôi dưỡng làm con nuôi (khoản 1 Điều 39 Nghị định 68/CP);
■ ư ỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi thưòng trú của cha, mẹ đẻ của trẻ em thực hiện đảng ký việc ngưòi nưốc ngoài xin nhận trẻ em Việt Nam đang sông tại gia đình làm con nuôi. Nếu họ có nơi thưòng trú khác nhau thì ư ỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi thường trú của ngưòi cha hoặc người mẹ đẻ đang nuôi dưỡng trẻ em đó thực hiện đăng ký nuôi con nuôi.
Trong các trưòng hỢp trên, nếu họ chưa có hộ khẩu thường trú nhưng đã đăng ký tạm trú có thòi hạn thì u ỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi đăng ký tạm trú có thòi hạn của
Chương III. QĐ của PL hiện hành điểu chỉnh quan hệ gia đỉnh...
cha, mẹ đẻ hoặc người giám hộ đang nuôi dưỡng trẻ em đó thực hiện việc đăng ký nuôi con nuôi (khoản 2 Điều 39 Nghị định 68/CP).
Đốỉ với quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tô nước ngoài được thực hiện ở nước ngoài, Cđ quan đại diện ngoại giao, lãnh sự của Việt Nam ỏ nước ngoài có thẩm quyền thực hiện việc đăng ký k ế t hôn, giải quyết các việc vê nuôi con nuôi, giám hộ theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình, các quy định khác có liên quan của pháp luật Việt Nam và điều ưốc quôc tê mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia (khoản 2 Điều 102 Luật hôn nhân gia đình Việt Nam).
Khi cơ quan đại diện của Việt Nam ở nước ngoài giải quyết cho người nưốc ngoài thưòng tr ú tại nưóc tiếp n h ậ n xin nhận trẻ em Việt Nam cư trú tại nưóc đó làm con nuôi, chỉ• • • ^ đưỢc giải quyết trong trường hỢp trẻ em đó h iện tạ i không có hộ khẩu thưòng trú ở trong nưóc. Ngoài ra, Cơ quan đại diện ngoại giao còn có th ẩ m quyền giải quyết đăng ký việc n h ậ n cha, mẹ, con có yếu tô" nưóc ngoài (khoản 2 Điều 52 Nghị định 68 ỈCP).
Quan hệ hôn nhân và gia đinh có yếu tô' nước ngoài ở VN...
Về thẩm quựền giải quyết các tranh chấp về quan hệ hôn nhăn và gia đình có yéú tố nước ngoài theo thủ tục tư pháp
Thẩm quyền g iả i quyết các tranh chấp về quan hệ hôn nhăn và gia đình có yếu t ổ nưởc ngoài theo
th ủ tu c tư p h á p , được quv định tại khoản 3 Điều 102 Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 và các văn bản pháp luật khác có liên quan của Việt Nam. Theo các văn bản này, Toà án là cơ quan có thẩm quyền giải quyết các việc vể hôn nhân và gia đình có yếu tô" nước ngoài và có quyền xem xét công nhận hay không công nhận bản án, quyết định vê hôn nhân và gia đình của toà án nưốc ngoài.
Về thẩm quyền xét xử của Toà án, theo các quy định trên , các tr a n h chấp về quan hệ hôn n h â n và gia đình có yếu tô" nưóc ngoài thuộc thẩm quyển của Toà án nhân dân tỉnh, thành phô trực thuộc trung ương. Đồng thời, Luật cũng quy định thẩm quyên xét xử của Toà án ở vùng biên giới giải quyết các tr a n h chấp loại này phù hỢp vối thực tế ỏ đây. Trước đây, thẩm quyên xét xử các tranh chấp về q u a n hệ hôn n h â n và gia đình có yếu tô" nước ngoài đưỢc quy định trong Pháp lệnh năm 1993. Mặc dù Pháp lệnh đã p h â n định từ ng loại vụ việc gia đình và th ẩ m quyền giải quyết, n h ư ng không tr á n h khỏi những h ạ n chế, đó là tr a n h chấp về quan hệ hôn nhân và gia đình giữa công dân Việt Nam với công dân nước láng giềng cùng cư trú ở khu vực biên giới vối Việt Nam cũng thuộc thẩm quyền của Toà án n h â n d ân tỉnh, th à n h phô' trực thuộc tru n g ương là không hđp lý và không có tín h khả thi.
Thẩm quyền chung giải quyết các tranh chấp vê quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tô" nưóc ngoài, ngoài việc
đưỢc quy định trong Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam,
Chương ill. QĐ của PL hiện hành điều chỉnh quan hệ gia đỉnh...
Quan hệ hôn nhân và gia đỉnh có yếu tố nước ngoài ở VN...
thẩm quyền này còn được quy định trong Bộ luật tô tụng
dân sự Việt Nam năm 2005. Theo khoản 2 Điều 410 Bộ• • •
luật này, Toà án Việt Nam có thẩm quyền giải quyết các việc về hôn nhân và gia đình có yếu tô nước ngoài trong trường hỢp:
- Yêu cầu đòi tiền cấp dưỡng; xác định cha, mẹ khi nguyên đờn là công dân nước ngoài, người không quốc tịch cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài tại Việt Nam;
- Vụ việc ly hôn mà nguyên đơn hoặc bị đơn là công dân Việt Nam.
Ngoài ra, theo Điều 411 Bộ luật tô" tụng dân sự thì Toà án Việt Nam có thẩm quyền giải quyết riêng biệt đối vối
“ưụ án ly hôn giữa công dân Việt Nam với công dán nước ngoài hoặc người không quốc tịch, nếu cả hai ượ chồng cư trú, làm ăn, sinh sống tại Việt Nam".
Như vậy, theo pháp luật Việt Nam hiện hành, những tranh chấp về hôn nhân và gia đình có yếu tố nưốc ngoài sẽ thuộc thẩm quyền của Toà án nhân dân cấp tỉnh. Toà án n h â n dân cấp huyện không có th ẩ m quyền giải quyết những vụ việc này. Hiện nay, theo quy định về tăng thẩm quyền cho Toà án cấp huyện giải quyết các tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình có yếu tô" nưóc ngoài theo quy định tại Điểu 33 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2005, trường hỢp không phải uỷ thác tư pháp cho Cơ quan lãnh sự Việt Nam ở nưỏc ngoài, toà án nưóc ngoài... thì một sô"toà án cấp huyện sẽ thụ lý giải quyết. Tại Hà Nội, theo Nghị quyết sô 742/NQ-
Chương III. QĐ của PL hiện hành điều chỉnh quan hệ gia đình...
ƯBTVQH ngày 24/02/2004 thì 5 toà án cấp huyện là: Toà án nhân dân quận Ba Đình, Đông Đa, Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm và Thanh Xuân có thẩm quyền giải quyết các việc dân sự và hôn nhân gia đình có yếu tô' nước ngoài. Thực tế, các toà án cấp huyện được tăng thẩm quyền đã thụ lý giải quyết các loại vụ việc thuộc trường hỢp này.
Xuất phát từ tình hình thực tê ở vùng biên giối, ngoài việc quy định về thẩm quyền chung giải quyết các việc hôn nhân và gia đình có yếu tô" nước ngoài, pháp luật Việt Nam còn quy định thẩm quyên giải quyết các việc nàv ở vùng biên giới.