Quan hệ giám hộ có yếu tố nước ngoài

Một phần của tài liệu Ebook quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài ở việt nam trong thời kì hội nhập quốc tế phần 2 TS nông đức (Trang 122 - 132)

CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI

3. Quan hệ giám hộ có yếu tố nước ngoài

Theo Điều 18 Công ước vê quyên trẻ em của Liên hỢp quốc, vê nguyên tắc “Cả cha và mẹ đều có trách n hiệm chung trong việc nuôi dưỡng và phát triển trẻ em” nhưng do nhiều nguyên nhân khác nhau mà trẻ em không được sự chăm sóc trực tiếp của cha, mẹ (như người chưa thành niên không còn cha, mẹ, không xác định được cha, mẹ hoặc cha, mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự, bị tòa án hạn chê quyền của cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có điều kiện chăm sóc, giáo dục...) thì các quốc gia phải đảm bảo các biện pháp thav thê chăm sóc khác cho trẻ em không được bô, rr.ẹ chăm sóc, giáo dục. Ngoài biện pháp nhận làm con nuôi, một trong những biện pháp quan trọng để bảo vệ trẻ em, đó là giám hộ. Để đảm bảo việc giám hộ trẻ em thực sự có hiệu quả, Điều 5 Công ước của Liên hỢp quốc vê quyền trẻ em ghi nhận:

“Các quốc gia thành viên phải tôn trọng những trách nhiệm, những quyển và nghĩa vụ... của những người giám hộ pháp lý... trong việc chỉ bảo và hướng dẫn thích hợp cho trẻ em thực hiện những quyền được thừa nhận trong công ước này, theo cách thức phù hỢp với nhịp phát triển của khả năng trẻ em”.

Quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tô' nước ngoài ở VN...

Đây là những quy định mang tính nguyên tắc cho mọi quốc gia, nếu ngưòi giám hộ không được sự bảo hộ thích đáng của nhà nưóc thì việc giám hộ không được thực hiện đầy đủ, điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp tối các em. Sự tôn trọng của nhà nưốc đổi vói những trách nhiệm, qviyền và nghĩa vụ của người giám hộ pháp lý thể hiện bàng việc các quốc gia ban hành các đạo luật, các chính sách khuyên khích những ngưòi có điêu kiện, tư cách tự nguvện thực hiện việc giám hộ. Trên cơ sở những nguyên tắc được ghi nhận trong các công ưốc quốc tế, hàng loạt điều ước quốc tê song phương đưỢc ký kết giữa các quôc gia đã ghi nhận vấn đê này.

Nhìn chung, các HĐTTTP Việt Nam ký kết vói các nước đểu quy định điều kiện đặt, huỷ bỏ giám hộ được xác định theo pháp luật của nưóc ký kết mà ngưòi đưỢc giám hộ là công dân; quan hệ pháp lý giữa ngưòi giám hộ và người được giám hộ được xác định theo pháp luật của nước ký kết có cơ quan đã chỉ định người giám hộ (riêng Hiệp định giữa Việt Nam - Hungari, theo pháp luật của nước ký kết nơi người đưỢc giám hộ là công dân), nghĩa vụ nhận giám hộ được xác định theo pháp luật của nước ký kết mà ngưòi giám hộ là công dân; công dân của nưốc ký kết này có thể được chỉ định làm ngưòi giám hộ cho một ngưòi đang sống trên lãnh thổ của nưốc ký kết kia nếu công dân đó đang sống trên lãnh thố nước ký kết nơi sẽ thực hiện việc giám hộ.

Như vậy, pháp luật điều chỉnh quan hệ giám hộ trong HĐTTTP Việt Nam ký kết vói các nước cơ bản phù hợp với

một sô HĐTTTP giữa các nưốc vối nhau và phù hớp với điều ước quốc tê đa phương như Công ước La Haye năm 1902 vê giám hộ những người vị thành niên và Công ước La Haye năm 1905 vê giám hộ những ngưòi thành niên.

Các điêu ước quốc tế này đêu quy định, việc xác lập giám hộ cũng như quan hệ pháp lý giữa người giám hộ và ngưòi được giám hộ được điểu chỉnh theo pháp luật của nưóc người được giám hộ mang quôc tịch.

Về việc áp d ụ n g các b iệ n ph á p k h ẩ n cấp tam thời và chi đinh g iá m hộ trong trường hỢp đ ặ c bỉêt, HĐTTTP giủa Việt Nam và các nước quy định cđ bản là giống nhau. Các HĐTTTP đều quy định, nếu vì lợi ích của công dân một nước đang thưòng trú, tạm trú hoặc có tài sản ở nưốc ký kết kia, mà thấy cần thiết phải tiến hành những biện pháp giám hộ thì nưóc ký kết kia sẽ thông qua đại diện ngoại giao hoặc lãnh sự của mình báo ngay cho cơ quan có thẩm quyền của nước ký kết có công dân trên. Trong những trường hợp khẩn cấp, cơ quan của nước ký kết có thế tuỳ theo tình hình mà quyết định những biện pháp tạm thòi về chỉ định chỗ ở, chăm sóc ngưòi và bảo quản tài sản. Khi quyết định những biện pháp này, phải thông qua Cđ quan đại diện ngoại giao hoặc lãnh sự của mình báo ngay cho cơ quan có thẩm quyền của nước ký kết kia. Những biện pháp tạm thòi này được duy trì cho đến khi cơ quan có thẩm quyền của nưóc ký kết có biện pháp khác.

Đối với công dân của nước mình thưòng trú, tạm trú

Chương III. QĐ của PL hiện hành điều chỉnh quan hệ gia đình...

Quan hệ hôn nhân và gia đinh có yếu tố nước ngoài ở VN...

hay có tài sản trên lãnh thổ nước ký kết kia, cd quan có thẩm quyền của nưóc ký kết này có thể yêu cầu cơ quan có thẩm quyền của nưỏc ký kết kia quyết định những biện pháp vê giám hộ. Cơ quan nưóc được yêu cầu không có quyền quyết định những vấn đê liên quan đến nhân thân của người không có năng lực hành vi. Tuy nhiên, cơ quan đó có thể cho phép kết hôn theo quy định của pháp luật nưóc ký kết mà người đưỢc giám hộ là công dân (Điều 40 Hiệp định Việt Nam ■ Hungari, khoản 2 Điều 36 Hiệp định

Việt Nam - Ba Lan...).

Về th ủ tụ c chuyên g ia o việc g iá m hộ, các HĐTTTP đều ghi nhận, nếu ngưòi được giám hộ là công dân của nước ký kết này nhưng cư trú thường xuyên trên lãnh thổ nước ký kết kia, thì cơ quan đã ra quyết định đặt giám hộ trẻ em và ngưòi mất năng lực hành vi dân sự có thể đê nghị cđ quan của nước ký kết kia tiếp tục thực hiện việc cử ngưòi giám hộ trẻ em và người mất năng lực hành vi dân sự đó.

Việc giám hộ coi như được chuyển giao khi cơ quan được yêu cầu tiếp nhận và thông báo điều này cho cơ quan yêu cầu biết. Cơ quan đã tiếp nhận việc giám hộ sẽ căn cứ vào pháp luật của nưóc mình để thực hiện việc giám hộ, nhưng cơ quan này không có quyền ra quyết định về các vấn đê liên quan đến quy chê nhân thân của ngưòi được giám hộ.

Cùng với việc xác định pháp luật điều chỉnh quan hệ giám hộ có yếu tô nưóc ngoài, các HĐTTTP còn xác định thẩm quyền giải quyết tranh chấp liên quan đến quan hệ

Chương III. QĐ của PL hiện hành điều chỉnh quan hệ gia đinh...

giám hộ. Nhìn chung, các HĐTTTP đêu có quy định tương đối giống nhau trong xác định thẩm quyền giải quyết tranh chấp liên quan đến giám hộ. Cơ quan có thẩm quyền giải quyết giám hộ là cơ quan tư pháp của nưóc mà người đưỢc giám hộ là công dân. Quy định này xuất phát từ việc bảo vệ quyền lợi của ngưòi được giám hộ trong các quan hệ hôn nhân và gia đình.

Như vậy, các điểu ước quốc tê giữa Việt Nam và các nước đã xây dựng các quy phạm xung đột thông nhất để giải quyết xung đột pháp luật trong quan hệ gia đình có yếu tô" nưốc ngoài nói chung và quan hệ giám hộ nói riêng.

Theo nguyên tắc pacta sunt serưanda các bên có nghĩa vụ phải thi hành một cách thiện chí các điểu khoản được ghi nhận trong các điều ước đó và các bên không được viện dẫn đến các quy định của pháp luật trong nước để biện luận cho việc không thực hiện các quy định của điều ước. Trên thực tế, khi thực hiện các điều ước quổíc tê song phương này, một bên xảy ra sự thay đổi cơ bản các hoàn cảnh (rebus sỉc stan- tibus) thì bên đó có phải thực hiện các nghĩa vụ phát sinh từ điều ưóc quôc tê đó hay không. Theo lý luận vể luật điểu ưốc quôc tế, có rất nhiều trường hỢp điều ưóc quốc tê hết hiệu lực và một trong những trường hỢp đó là hiệu lực của điểu ước quổc tê bị chấm dứt đổi vói một bên đã đơn phương tuyôn bô" huỷ bỏ do xuất hiện sự thay đổi cơ bản các hoàn cảnh. Như vậy, khi xuất hiện sự kiện này, vê nguvên tắc điều ước quốíc tê sẽ bị chấm dứt hiệu lực. Nhưng thực tê khi xem xét sự thay đổi cơ bản các hoàn cảnh, chúng ta

phải xem xét trong các trưòng hỢp cụ thể. Khi một quô'c gia liên bang bị giải thê thành nhiều quốc gia độc lập, những điều ước quốc tê do quốc gia liên bang ký kết vói nước ngoài nếu chúng đang có hiệu lực và được các quốc gia độc lập thoả thuận thì vẫn tiếp tục có hiệu lực thi hành. Chang hạn, năm 1982 Việt Nam ký HĐTTTP vói Tiệp Khắc (cũ).

Sau đó, Tiệp Khắc tách thành hai nưóc cộng hòa là Séc và Slôvakia thì cả hai nước cộng hoà nàv đều thoả thuận kê thừa HĐTTTP mà Việt Nam đã ký vói Tiệp Khắc trước đây. Hiện nay, HĐTTTP ký giữa Việt Nam và Tiệp Khắc (cũ) vẫn có hiệu lực giữa Việt Nam - Cộng hoà Séc, Việt Nam - Slôvakia.

Khi một quôc gia liên bang bị giải thể thành nhiều quốc gia độc lập, nhưng các quốc gia độc lập đó tuyên bô" không kế thừa điều ước quốc tê mà quõíc gia liên bang ký trưóc đây thì điều ước quôc tê do quốc gia liên bang ký sẽ không có hiệu lực đôi vói các quõc gia độc lập. Chẳng hạn, năm 1981 Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghía Xô Viết ký HĐTTTP với Việt Nam, đến năm 1990 Liên Xô tan rã, các nước cộng hòa (trừ Liên bang Nga) tuyên bô" không kê thừa HĐTTTP mà Liên Xô đã ký vối Việt Nam. Do đó, HĐTTTP giữa Việt Nam - Liên Xô năm 1981 chỉ có hiệu lực giữa Việt Nam - Liên bang Nga. Đầu năm 1990 nưóc Đức thống nhất, bức tưòng Béclin bị sụp đổ, Đông Đức sáp nhập vào Tây Đức.

Phía Đức bằng Công hàm sô 50A-505-27/4/DDR,VIE của Bộ ngoại giao Cộng hoà liên bang Đức gửi cho đại sứ quán Việt Nam tại Born (theo phụ lục N r .ll) chính thức tuyên bô" kế

Quan hệ hôn nhân và gia đỉnh có yếu tố nưóc ngoài VN...

từ ngày 03/10/1990 không kế thừa HĐTTTP mà Cộng hoà dán chủ Đức ký vối Việt Nam năm 1980.

Như vậy, khi điều chỉnh quan hệ gia đình nói chung và vế quan hệ giám hộ nói riêng theo các quy phạm ghi nhận trong điều ước quốc tê song phương mà một bên xảy ra sự thay đôi cơ bản các hoàn cảnh (giải thể một quổc gia liên bang thành nhiều quốc gia độc lập hoặc hỢp nhất hai hay nhiêu quổíc gia độc lập thành quôc gia liên bang) thì việc điều chình quan hệ đó theo quy phạm điểu ưốc quôc tê có đạt đưỢc hay không còn phụ thuộc vào điều ước quốc tê đã ký còn hiệu lực hay không. Trong trưòng hỢp này hiệu lực của điểu ưóc quốc tê tuỳ thuộc vào quốc gia mới thành lập đó có kê thừa hav không.

4. Quan hệ cấp dưdng có yếu tố nưóc ngoài

Vấn đê q u a n hệ cấp dưỡng có yếu tô nước ngoài trong HĐTTTP Việt Nam ký kết với các nước được điều chỉnh trong phạm vi rất hẹp. Các hiệp định này chỉ điều chỉnh quan hệ cấp dưỡng giữa cha, mẹ và con. Trong sô các hiệp định đó, cũng chỉ có một sô hiệp định điều chỉnh vấn đê này. Nói chung, các hiệp định thường sử dụng hai nguyên tắc cơ bản điều chỉnh quan hệ cấp dưỡng giữa cha, mẹ và con.

Thư nhất, nguyên tắc luật quôc tịch của ngưòi yêu cầu cấp dưông. Nguyên tác này được ghi nhận trong khoản 1 Điều 23 HĐTTTP giữa Việt Nam và Tiệp Khắc (cũ); khoản

Chương III. QĐ của PL hiện hành điều chỉnh quan hệ gia đinh...

Quan hệ hôn nhân và gia đinh có yếu tố nưóc ngoái ỡ VN...

1 Điểu 30 Hiệp định Việt Nam và Lào.

Thứ hai, nguyên tắc luật nơi cư trú (hoặc thường trú) của người yêu cầu cấp dưỡng. Nguyên tắc luật nơi cư trú của ngưòi yêu cầu cấp dưỡng được sử dụng trong Hiệp định giữa Việt Nam với Liên Xô (cũ) quy định: "'Việc cha mẹ cấp dưỡng con cái và con cái đã thành niên cấp dưỡng cha mẹ thi theo pháp luật của nước ký kết nơi người yêu cầu cấp dưỡng đang cư trú" (khoản 4 Điều 27) và Hiệp định giữa Việt Nam và Bêlarút (Điều 31). Nguyên tắc luật nơi thường trú của ngưòi yêu cầu cấp dưỡng đượ( áp dụng trong HĐTTTP giữa Việt Nam - Liên bang Nga (khoản 1 Điều 29) và Hiệp định giữa Việt Nam - Mông cổ (khoản 4 Điều 28).

Ngoài quy định vê pháp luật điểu chỉnh quan hệ cấp dưỡng giữa cha, mẹ và con, một sô Hiệp định còn quy định về việc áp dụng các biện pháp cần thiết để đảm bảo việc thực thi các quyết định của toà án vê nghĩa vụ cấp dưỡng. Theo Điều 30 Hiệp định Việt Nam - Lào thì “cơ quan của nước ký kết phải áp dụng các biện pháp cần thiết theo pháp luật của nước minh để đảm bảo việc thực hiện đầy đủ nghĩa vụ cấp dưỡng theo quyết định của toà án các nước ký kết”. Như vậy, các cơ quan có thẩm quyển của Việt Nam sẽ áp dụng các biện pháp cần thiết theo pháp luật Việt Nam để đảm bảo việc thực hiện đầy đủ nghĩa vụ cấp dưởng theo quyết định của toà án. Vói các biện pháp cụ thể được quy định trong văn bản pháp luật về hôn nhân và gia đình, Bộ luật hình sự Việt

Nam và một sô văn bản khác, vấn đề thực thi các quyết định của toà án vê nghĩa vụ cấp dưỡng sẽ được thực hiện tốt và đảm bảo quyển lợi của người được cấp dưỡng.

Như phần trên đã phân tích, trong HĐTTTP Việt Nam kv kết với các nước chỉ điều chỉnh quan hệ cấp dưỡng giữa cha, mẹ và con. Do vậv, song song với việc quv định pháp luật điều chỉnh quan hệ này. các Hiệp định cũng quy định thẩm quyền xét xử tranh chấp liên quan đến quan hệ cấp dưỡng giữa cha, mẹ và con. Đa sô" các HĐTTTP quy định, thẩm quyền giải quyết các việc vê cấp dưõng giữa cha, mẹ và con thuộc cơ quan tư pháp của nưóc ký kết nơi người yêu cầu cấp dưỡng thường trú (khoản 2 Điều 23 Hiệp định với Tiệp Khắc, khoản 2 Điều 31 Hiệp định với Bêlarút, khoản 2 Điều 29 Hiệp định với Nga) hoặc nơi người yêu cầu cấp dưỡng (hay nguyên đđn) đang cư trú (khoản 2 Điều 30 Hiệp đỉnh với Lào, khoản 5 Điều 27 Hiệp định với Liên Xô (củ), khoản 5 Điều 28 Hiệp định vói Mông Cổ). Sỏ dĩ các HĐTTTP đều xác định thẩm quyền giải quyết vê cấp dưởng giữa cha, mẹ và con thuộc cơ quan tư pháp của nước nơi ngưòi yêu cầu (nguyên đơn) đang cư trú vì, pháp luật các nưốc và Việt Nam đều có mục đích tạo điều kiện thuận lợi nhất cho việc bảo vệ quyển lợi của những ngưòi có yêu cầu cấp dưỡng, chỉ có cơ quan có thẩm quyền của nước nơi ngưòi yêu cầu cấp dưõng cư trú mối nắm được các thông tin vê tình trạng thực tê của người yêu cầu cấp dưỡng (không có khả năng lao động, không có tài sản đê tự nuôi minh, khó khăn, túng thiếu...). Mặt

Chương III. QĐ của PL hiện hành điểu chỉnh quan hệ gia đinh...

khác, đây cũng là nơi thuận tiện nhất cho quá trình tô tụng (điều tra, thu thập chứng cứ...), thi hành quyết định của cơ quan tư pháp về cấp dưỡng.

Như vậy, trong trường hỢp có điều ưóc quốc tê giữa Nhà nưốc Việt Nam và nhà nước nưóc ngoài hữu quan vê việc xác định thẩm quyền xét xử trong các vụ việc cấp dưỡng, thì việc xác định thẩm quyên xét xử sẽ áp dụng các quy định của điều ước quốíc tê đó. Đôi với quan hệ cấp dưỡng nào chưa được điều chỉnh bởi điều ưóc quôc tê thì áp dụng quy định trong các văn bản pháp luật trong nước của Viêt Nam.

Quan hệ hôn nhân và gia đinh có yếu tô' nước ngoài ỏ VN...

III. THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CÁC VIỆC VỀ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CÓ YẾU Tố Nước NGOÀI

Ngoài việc quy định pháp luật áp dụng điều chỉnh quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tô' nưốc ngoài, pháp luật Việt Nam còn quy định về thẩm quyền giải quyết các quan hệ đó. Khi nghiên cứu pháp luật Việt Nam quy định th ẩ m quyền g iả i quyết các việc vê hôn n h à n và g ia đ ìn h có yêu tô nước ngoài cần chú ý, trong trường hỢp pháp luật Việt Nam không có quy phạm pháp luật xác định thẩm quyền giải quyết quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nưốc ngoài, cụ thể thì trong trường hỢp này. có thể áp dụng tương tự các quy tắc xác định thẩm quyền của toà án đổỉ với các vụ việc dân sự trong nưốc cho các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài. Quan điểm này được chấp nhận

Một phần của tài liệu Ebook quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài ở việt nam trong thời kì hội nhập quốc tế phần 2 TS nông đức (Trang 122 - 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)