- Các cơ quan quản lý, cơ quan nghiên cứu cần thông tin kịp thời các bản tin dự báo ngư trường khai thác đến cho ngư dân. Tăng cường công tác điều tra, đánh giá đúng thực tế tiềm năng nguồn lợi cá ngừ ở vùng biển nước ta, nghiên cứu và tìm hiểu ngư trường, mùa vụ khai thác. Qua đó có kế hoạch tổ chức khai thác hợp lý nhằm nâng cao năng lực, hiệu quả đánh bắt, đồng thời khai thác bền vững và có trách nhiệm nguồn lợi cá ngừ nước ta. Cấm hoặc hạn chế đánh bắt trong mùa sinh sản của cá để phát triển nguồn lợi. Theo như một số ngư dân trong khoảng tháng 4 – 6 âm lịch là thời gian cá chạy đẻ, trong thời gian này họ thường đánh bắt được cá có trứng. Do vậy, các cơ quan chuyên nghành cần xác định chính xác mùa sinh sản của cá và có kế hoạch đánh bắt hợp lý.
- Các cơ quan quản lý Nhà nước nên tập trung nghiên cứu, áp dụng kỹ thuật tiên tiến vào việc nâng cao chất lượng sản phẩm đầu ra (cá ngừ đại dương), từ đó giúp ổn định giá và thị trường đầu ra cho cá ngừ Việt Nam.
- Nhà nước sớm tìm kiếm thị trường đầu ra cho sản phẩm cá ngừ ổn định, sao cho giá cá tăng tương xứng với giá dầu giúp bà con yên tâm bám biển.
- Nhà nước nên có những chính sách mở rộng quan hệ hợp tác đánh cá với các nước trong khu vực (Malaixia, Philipin, Indonexia, Brunei…) để học hỏi kinh nghiệm,
kỹ thuật đánh bắt và nhất là mở rộng ngư trường đánh bắt cá ngừ đại dương tạo điều kiện thuận lợi và tăng thu nhập đánh bắt cho ngư dân.
- Tập trung nghiên cứu và ứng dụng công nghệ nuôi cá ngừ đặc biệt là nuôi lồng nổi xa bờ, góp phần nâng cao chất lượng và số lượng cá ngừ xuất khẩu của nước ta trên thị trường quốc tế và phát triển nguồn lợi.
- Chi Cục Bảo vệ nguồn lợi cần làm tốt công tác đằng ký, đăng kiểm tàu cá;
thường xuyên kiểm tra, thống kê lượng tàu cá theo nghề và theo công suất của từng địa phương và toàn tỉnh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Danh mục tài liệu tiếng Việt
1. Chi cục Khai thác và bảo vệ Nguồn lợi Thủy sản Khánh Hòa (2009). Báo cáo đăng ký tàu cá theo loại nghề.
2. Chi cục Khai thác và bảo vệ Nguồn lợi Thủy sản Khánh Hòa (2009). Báo cáo đăng ký tàu cá theo công suất.
3. Cục Thống kê tỉnh Khánh Hòa. 2011. Niên giám thống kê 2011.
4. Dương Trí Thảo (2009), Giáo trình Kinh tế học quản lý nghề cá, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh, tr 50 – 56.
5. Nguyễn Văn Kháng và Lê Văn Bôn (2006). Bản tin điện tử Quý 2 tháng 10/2006 về nghề câu tay.
6. Nguyễn Trọng Lương (2013). Báo cáo Chuyên đề: “Nghiên cứu và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng cá ngừ đại dương trong nghề câu tay kết hợp ánh sang tại Bình Định”.
7. Nguyễn Tuấn (2005). Điều tra kết quả kinh tế nghề lưới rê thu ngừ tại thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.
8. Phan Thị Dung (2007). “ Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu của nghề câu cá ngừ tỉnh Phú Yên”, tạo chí Thông tin khoa học công nghệ và kinh tế thủy sản, tháng 10/2007 , tr .11 – 15,33.
9. Phạm Văn Long (2013). Đánh giá hiệu quả nghề câu tầng đáy ở huyện Hưng Yên tỉnh Quảng Ninh. Luận văn Thạc sĩ.
10. Phạm Thị Thanh Thủy (2007). Đánh giá kết quả kinh tế nghề lưới vây tại thị xã Cam Ranh tỉnh Khánh Hòa. Luận văn thạc sĩ Kinh tế thủy sản, Đại học Nha Trang.
11. Phú Lâm, Phú Yên (2006).Báo cáo tham luận của tổ tàu thuyền an toàn số 01 nghề câu cá ngừ đại dương, phường Phú Lâm. Tuy Hòa, Phú Yên năm 2006.
12. Tổng cục Thuỷ sản (2011). Báo cáo tại trang web Hiệp hội cá ngừ Việt Nam.
13. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Khánh Hoà (2007). Báo cáo số lượng tàu thuyền tỉnh Khánh Hòa.
14. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Khánh Hoà (2009). Báo cáo sơ kết tình hình khai thác thuỷ sản Khánh Hoà giai đoạn 2000 – 2009.
15. Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản, Viện Nghiên cứu Hải sản (2005). Tổng quan nghề cá Khánh Hòa.
II. Danh mục tài liệu tiếng Anh
16.Davidse W. P., Cormack K., Oakeshott E., Frost H., Jensen C., Rey H. S., Fouca ult F. and Taal C.,1993. Costs and Earnings of Fishing Fleets in Four EC Countries Ca lculated on a Uniform Basisfor the Development of Sectoral Fleet Models. Agricultura l Economic Research Institute (LEI-DLO). The Hague.
17. Duy N.N., 2010. On the economic performance and efficiency of gillnet vessels in Nha Trang, Vietnam. Master thesis, UiT.
18. Duy N.N., Ola F., Kim Anh N.T. and Khanh Ngọc Q.T. (2012), “Open-access Fishing Rent and Efficiency - The Case of Gillnet Vessels in Nha Trang, Vietnam”, Fisheries Research, 127-128 (2012), pp. 98-108.
19. FAO, 2004. Report of the national conference on reponsiable fisheries in Vietnam. FAO/FishCode Review No.9, Food and Agricultural Organization of the United Nations, Rome, Italy.
20.FAO, 2005. Economic performance and fishing efficiency of marine capture fis heries. By Tietze, U.;Thiele, W.; Lasch, R.; Thomsen, B; Rihan, D. FAO Fisheries Tec hnical Paper. No. 482. Rome,FAO. 2005. 68p.FAO, 2008. The State of World Fisherie s and Aquaculture 2008. FAO Fisheries and AquacultureDepartment. Food and Agricu lture Organization of the United Nations. ISSN 1020-5489. Rome, 2009.
21.FAO, 2009a. FAO Country Profiles Vietnam. Fisheries and Aquaculture Countr y Profiles –Vietnam.Profile home. Available from:
http://www.fao.org/fishery/countrysector/FI-CP_VN/en
22.FAO, 2009b. Workshop on assessment and management of the offshore resourc es of South andSoutheast Asia. RAP publication 2009/13. Bangkok, Thailand: FAO R egional Office for Asia and the Pacific; 2008. Available from:
ftp://ftp.fao.org/docrep/fao/012/i1014e/i1014e00.pdf
23. Flaaten, O. 2010. Fisheries economics and management, Norwegian College of Fishery Science, Available at: http://munin.uit.no/handle/10037/2509 [accessed 6th October 2013].
24. Hamilton, Marcia S., and Stephen W.Huffman. 1997. Cost-Earnings Study of Hawaii’s Small Boat Fisheries. University of Hawaii. Joint Institute for Marine and Atmospheric Research. 1000 Pope Road. Honolulu. HI. 9682
25. Hao T.V., 2012. The economic efficiency of a trawl fishery in Nha Trang, Khanh Hoa province, Vietnam. Master thesis, UiT.
26. Hoa, T.T.T., 2012. Open-access inshore fisheries – the economic performance of the purse seine fishery in Nha Trang, Vietnam. Master thesis, UiT.
27. Nga, C. T. H. 2010. A study on the economic efficiency of the offshore long line fishery in Khanh Hoa province, Vietnam. Master, Norwegian College of Fishery Science, University of Tromso.
28. Long, L. K., Flaaten, O. & Anh, N. T. K. 2008. Economic performance of open-access offshore fisheries—The case of Vietnamese longliners in the South China Sea. Fisheries Research, 93, 296-304.
29. Pascoe, S., and L. Coglan. 2002. The Contribution of Unmeasurable Inputs to Fisheries Production: An Analysis of Technical Efficiency of Fishing Vessels in the English Channel. American Journal of Agriculture Economics 84 (3): 585-597
20. SEAFDEC (2002), Fishing Gear and Menthod in Southeast Asia. Volum II, Malaysia.
31. Tietze, U., and J.Prado. J.-M.Le Ry. R.Lasch. 2001. Techno-Economic Performance of MARINE capture Fisheries. FAO.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Kết quả phân tích tương quan
Correlations
San luong
Cong suat
Chieu dai
So luoi cau
so thang hoat dong trong nam
so
chuyen so ngay
so thuyen vien Pearson
Correlation
1 .490** .393* -.057 .590** .590** .573** .304
Sig. (2-tailed) .002 .013 .730 .000 .000 .000 .060
San luong
N 39 39 39 39 39 39 39 39
Pearson Correlation
.490** 1 .478** .228 .290 .290 .172 .468**
Sig. (2-tailed) .002 .002 .162 .073 .073 .294 .003
Cong suat
N 39 39 39 39 39 39 39 39
Pearson Correlation
.393* .478** 1 .171 .153 .153 .096 .286
Sig. (2-tailed) .013 .002 .298 .351 .351 .560 .078
Chieu dai
N 39 39 39 39 39 39 39 39
Pearson Correlation
-.057 .228 .171 1 .075 .075 -.025 .476**
Sig. (2-tailed) .730 .162 .298 .651 .651 .878 .002
So luoi cau
N 39 39 39 39 39 39 39 39
Pearson Correlation
.590** .290 .153 .075 1 1.000** .897** .015
Sig. (2-tailed) .000 .073 .351 .651 .000 .000 .926
so thang hoat dong trong nam
N 39 39 39 39 39 39 39 39
Pearson Correlation
.590** .290 .153 .075 1.000** 1 .897** .015
Sig. (2-tailed) .000 .073 .351 .651 .000 .000 .926
so chuyen
N 39 39 39 39 39 39 39 39
Pearson Correlation
.573** .172 .096 -.025 .897** .897** 1 -.085
Sig. (2-tailed) .000 .294 .560 .878 .000 .000 .606
so ngay
N 39 39 39 39 39 39 39 39
Pearson Correlation
.304 .468** .286 .476** .015 .015 -.085 1
Sig. (2-tailed) .060 .003 .078 .002 .926 .926 .606 so thuyen
vien
N 39 39 39 39 39 39 39 39
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
*. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).
Phụ lục 2: Kết quả ước lượng mô hình
Model Summaryb Model
R R Square
Adjusted R Square
Std. Error of the
Estimate Durbin-Watson
1 .839a .703 .678 .170258 1.820
a. Predictors: (Constant), Chieu dai, So ngay hoat dong trong nam, So thuyen vien b. Dependent Variable: San luong
ANOVAb
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Regression 2.403 3 .801 27.633 .000a
Residual 1.015 35 .029
1
Total 3.418 38
a. Predictors: (Constant), Chieu dai, So ngay hoat dong trong nam, So thuyen vien b. Dependent Variable: San luong
Coefficientsa Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients Collinearity Statistics Model
B Std. Error Beta t Sig. Tolerance VIF
(Constant) -7.840 1.384 -5.663 .000
So ngay hoat dong trong nam
1.283 .161 .738 7.953 .000 .984 1.016
So thuyen vien .524 .234 .217 2.242 .031 .905 1.105
1
Chieu dai 1.060 .451 .229 2.351 .025 .895 1.117
a. Dependent Variable: San luong
Phụ lục 3: Bảng câu hỏi điều tra
BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NGƯ DÂN KHAI THÁC NGHỀ CÂU XA BỜ
HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ TÌNH HÌNH KINH TẾ-XÃ HỘI Mẫu điều tra số:………
I. Thông tin chung:
1. Tên người phỏng vấn:……….. 2. Tên chủ tàu:………...
3. Địa chỉ:……… 4. Số đăng ký tàu: ………..
5. Công suất tàu (CV) ……… 6. Chiều dài tàu (m)………..
7. Tàu này hoạt động nghề câu bao nhiêu năm (hoặc từ khi nào)...
8. Có được hỗ trợ dầu của Chính phủ không (khi nào, hình thức hỗ trợ) ...
II. Thông tin về hoạt động đánh bắt (mùa vụ, ngư trường)
Danh mục Mùa vụ 2011/2012 Mùa vụ 2012/2013
1.Số chuyến đánh bắt trong năm (chuyến) 2.Số ngày bình quân cho 1 chuyến biển 3. Số tháng đánh bắt trong năm
4. Số thuyền viên bình quân 1 chuyến đi biển (kể cả thuyền trưởng)
5.Sản lượng bình quân của mỗi chuyến (tấn) + Cá ngừ (%)
+ Cá nhám + Cá tạp(%) + Mực (%)
6.Ngư trường đánh bắt chính (chỉ ở bản đồ) 7. Số lưỡi câu bình quân mỗi chuyến 8. Độ sâu thả câu đánh bắt
III.Thông tin về chủ tàu và nhân công 1. Chủ tàu:
+ Tuổi đời:
+ Tuổi nghề:
+ Trình độ học vấn:
+ Có học khóa đào tạo thuyền trưởng không?: ………
2. Thuyền trưởng:
+ Thuê thuyền trưởng: Có Không + Tuổi đời:
+ Tuổi nghề:
+ Trình độ học vấn:
+ Có học khóa đào tạo thuyền trưởng không?:…..
4. Phương pháp chia lương cho các thuyền viên: ………
………...
5. Thu nhập bình quân 1 thuyền viên/chuyến đánh bắt:...
IV. Đầu tư tài sản cố định (triệu đồng)
Danh mục Năm
mua
Mới/
củ
Tuổi thọ (năm)
Giá trị lúc mua
Ước tính giá trị hiện tại
(nếu bán)
Giá trị mua mới hiện
nay
Dự tính thời gian sử dụng còn lại 1. Vỏ tàu
2. Máy tàu 3. Thiết bị cơ khí + Hệ thống máy tời + Máy kéo lưới + Máy phát điện + Đèn pha
+ Khác (máy bơm, ác qui) 4. Thiết bị điện tử
+ Máy định vị + Ra đa + La bàn
+ Máy thông tin tầm gần + Máy thông tin tầm xa 5. Thiết bị bảo quản (két
muối cá, thùng xốp…) 6. Thiết bị khác (neo, phi chứa nước, tẹc chứa dầu) Tổng giá trị tài sản trên tàu (võ tàu, máy tàu và các thiết bị, chưa tính ngư cụ) 7. Ngư cụ
+ Lưỡi câu (hỏi rõ số lưỡi câu và giá trị 1 lưỡi câu) + Daây caâu
+ Thiết bị khác của ngư cụ + Tổng giá trị ngư cụ
- Chi phí khấu hao bình quân năm:
+ Đối với tàu:………. đồng + Đối với ngư cụ:………. đồng
V. Chi phí sửa chữa lớn bình quân năm 2011/2012:……….. đồng 2012/2013:………...đồng
VI. Bảo hiểm, phí và lệ phí, thuế khác bình quân 2011/2012:………đồng 2012/2013:………đồng VII. Nguồn vốn vay
Năm 2011 Năm 2012
Nguồn vay
Số tiền (tr.đ)
Lãi vay/tháng
(%)
Số tháng vay trong
năm
Số tiền (tr.đ)
Lãi vay/tháng
(%)
Số tháng vay trong
năm 1. Ngân hàng
2. Tư nhân
3.Dự án/chương trình
VIII. Chi phí biến đổi trung bình cho 1 chuyến biển (1000VNĐ)
Danh muùc Mựa vụ 2011/2012 Mựa vụ 2012/2013
1. Lương thực 2. Nhiên liệu:
- Số lít dầu/chuyến - Tổng chi phí dầu/chuyến 3. Moài caâu
4. Bảo quản (đá, muối…) 5. Các loại phí
6. Sửa chữa nhỏ (ngư cụ…) 7. Chi phí khác (tổng số)
Tổng cộng
(phí tổn bình quân 1 chuyến)
IX. Sản lượng và doanh thu trung bình của 1 chuyến biển:
2011/2012 2012/2013
Danh muùc
Muứa chính
Muứa phuù Muứa chính
Muứa phuù
1. Sản lượng trung bình 1 chuyến biển:
+ Cá ngừ đại dương (tấn hoặc %) + Loài cá thu ngừ khác (tấn hoặc %) + Cá khác…
Tổng sản lượng bình quân 1 chuyến biển:
2. Doanh thu trung bình 1 chuyến biển + Cá ngừ đại dương (tấn hoặc %) + Loài cá thu ngừ khác (tấn hoặc %) + Cá khác…
Tổng doanh thu bình quân 1 chuyến biển:
3. Giá bán trung bình hàng năm (đồng/kg) + Cá ngừ đại dương (tấn hoặc %)
+ Loài cá thu ngừ khác (tấn hoặc %) + Cá khác…
X. Những đánh giá của ngư dân:
1. So với 4 - 5 năm trước sản lượng cá (ở biển/đánh bắt) hiện tại như thế nào?
a. Giảm nhiều….% b. Giảm ít….% c. Không thay đổi d. Tăng ít….% e. Tăng nhiều:….%
2. Dự báo sản lượng cá (ở biển/đánh bắt) sẽ thay đổi như thế nào trong 4 hoặc 5 năm tới ? a. Giảm nhiều….% b. Giảm ít….% c. Không thay đổi d. Tăng ít….% e. Tăng nhiều:….%
3. So với 4 - 5 năm trước kích thước (trọng lượng) bình quân/1 con cá đánh được như thế nào?
a. Giảm nhiều….% b. Giảm ít….% c. Không thay đổi d. Tăng ít….% e. Tăng nhiều:….%
4. So với 4 - 5 năm trước số lượng lưỡi câu bình quân cho mỗi chuyến như thế nào?
a. Giảm nhiều….% b. Giảm ít….% c. Không thay đổi d. Tăng ít….% e. Tăng nhiều:….%
5. Chi phí đầu tư cho đánh bắt so với 4 - 5 năm trước:
a. Giảm nhiều….% b. Giảm ít….% c. Không thay đổi d. Tăng ít….% e. Tăng nhiều:….%
6. Hiệu quả đánh bắt so với 4 - 5 năm trước đây như thế nào?
a. Giảm nhiều….% b. Giảm ít….% c. Không thay đổi d. Tăng ít….% e. Tăng nhiều:….%
7. Thu nhập nghề khai thác thủy sản của ông/bà so với 4 - 5 năm trước như thế nào?
a. Giảm nhiều….% b. Giảm ít….% c. Không thay đổi d. Tăng ít….% e. Tăng nhiều:….%
8. Tại sao chọn nghề câu xa bờ?
………
9. Có ý định chuyến sang nghề đánh bắt khác không hoặc ngành khác? Vì sao?
………...
XI. Thông tin về hộ gia đình ngư dân:
1. Học vấn và độ tuổi của thành viên trong hộ:
Số nhân khẩu: ……… người, trong đó: Nam……..người; Nữ:……..người
Độ tuổi < 18 tuổi 18-50 tuổi 51-60 tuổi > 60 tuổi Số người
Hoc vấn Mù chữ Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 Trung cấp CĐ & ĐH
Số người
XII. Ghi chép nhật ký đánh bắt: Có Không, lý do:………...
………...
Diễn giải khó khăn, vướng mắc khác nếu có:………
………...
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Quý vị!