4. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ PHÁT TRIỂN CÁC KĨ NĂNG ĐỌC BAN ĐẦU CỦA HỌC SINH
4.2. Các nhân tố của gia đình và học sinh
Kết quả hồi quy của các nhân tố của gia đình và HS có tác động tích cực đến kết quả đọc của HS được trình bày trong Bảng 52 (a-b).
Bảng 52: Kết quả hồi quy của các nhân tố gia đình và học sinh a) Đối với HS lớp 1
Các nhân tố Phần1 (ÂĐT)
Phần2 (ACC)
Phần3 (TQT)
Phần4 (TTT)
Phần5 (ĐĐV)
Phần6 (ĐH)
Phần7 (NH)
Phần8 (CT)
1. Đi học mẫu giáo -.935
(.062)
-1.368 (.029) 2. Thích học bài học vần -.896
(.002) -6.410 (.003)
-9.976 (.001)
-5.925 (.004)
-12.605 (.001)
-.521 (.020)
-.598 (.015)
-.445 (.024)
3. Thích học bài tập đọc -2.889
(.075)
4. Thích học bài tập chép -.487
(.024)
5. Thích học tập viết 6.915
(.004)
4.350 (.009)
8.150 (.007)
.317 (.050) 6. Thích học sách Công nghệ giáo
dục
-.919 (.000)
-.529 (.012)
-.068 (.003)
-.061 (.003) 7. Có sách Tiếng Việt 1 Công nghệ
giáo dục
-43.517 (.008)
-21.890 (.050)
-50.442 (.014) 8. Có góc học tập ở nhà -.455
(0.026)
-4.317 (.043)
-.361 (.040) 9. Đọc bài tập đọc trong sách
Tiếng Việt ở nhà
-3.719 (.023)
53
10. Kể chuyện ở trường lớp cho bố mẹ nghe
-.428 (.005)
-.233 (.050)
11. Ông/bà giúp học TV ở nhà -.723
(.031)
12. Bố mẹ giúp học TV ở nhà -5.589
(.009)
-3.617 (.013)
-8.915 (.001) 13. Bô mẹ thưởng sách truyện khi
học tốt -.225
(.065)
-4.267 (.040)
-.288 (.023)
-.260 (.050) PHẦN CHỈ LIÊN QUAN ĐẾN HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ
14. Mức độ sử dụng tiếng Việt ở nhà
.068 (.039)
.722 (.032)
.071 (.031)
.079 (.021)
b) Đối với HS lớp 3
Các nhân tố Phần1
(ÂĐT) Phần2
(ÂCC) Phần3
(TCC) Phần4
(TQT) Phần5
(TTT) Phần6
DĐV Phần7
ĐH Phần8
NH Phần9 CT
1. Đi học mẫu giáo -11,162
(,018) -10,578
(,020) -22,699 -17,130 (,002)
(,001) -38.429
(0.34)
-1.574 (.001)
2. Thích học tập đọc .684
(.022) 3. Thích học luyện từ
và câu
5,711 (,006)
4,642 (,020)
5,550 (,059) 4. Thích học kể
chuyện -5,431 -4,670
(,054) (,044)
5. Điều kiện học tập 2,468
(,029)
6,822 3,881 (,000) (,005)
11.951 (.008)
.371 (.001) 6. Có sách tiếng Việt
3, tập 1 -3,320
(,058)
-.340 (.013) 7. Có sách tiếng Việt
3, tập 2
-1.538 (0.004) 8. Có bài tập Tiếng
Việt 3 tập 1
-8,346 (,046) 9. Có vở bài tập Tiếng
Việt 3 tập 2
.736 (.046) 10. Có góc học tập ở
nhà
-,470 (,001) 11. Đọc bài tập đọc
trong sách Tiếng Việt ở nhà
,483 (.049) 12. Tập chép bài tiếng
Việt ở nhà
-.496 (.024) 13. Sử dụng sách TV 3
để học TV ở nhà ,509
(.038) 14. Sử dụng vở bài tập
TV 3 để học TV ở nhà
3,796 (,038)
,210
(.039) 15. Đọc truyện cho
người nhà nghe
-2,938 (,044)
-,162 (.046) 16. Đươc thưởng sách
truyện
,255 (,013)
,251
(.008) 17. Số người giúp học
tiếng Việt
5,737 3,593 (,007) (,038)
,134 (.050) 18. Cô gọi trả lời giờ
tập đọc -10,792 -12,289
(,017) (,001) PHẦN CHỈ LIÊN QUAN ĐẾN HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ
19. Số người biết nói
tiếng Việt .158
(.013)
2.191 (.044) 20. Mức độ giao tiếp
bằng tiếng Việt ở nhà .077
(.039)
Có 14 nhân tố gia đình của HS lớp 1 và 20 nhân tố gia đình của HS lớp 3 có mối quan hệ chặt chẽ với kết quả đọc của các em. Dưới đây là những nhận xét chính:
54
• Tác động của sự đầu tư và sự quan tâm của gia đình đối với việc học hành của trẻ:
- Cho trẻ đi học mẫu giáo trước khi vào lớp 1: Những HS lớp 1 được đi học mẫu giáo có kết quả cao hơn những HS không đi học mẫu giáo ở phần Đọc tiếng quen thuộc và Đọc thành tiếng đoạn văn. Tác động của việc đi học mẫu giáo đối với HS lớp 3 thể hiện ở 6/9 kĩ năng đọc được đánh giá. Nhìn vào kết quả có thể dự đoán trung bình trong 60 giây một HS lớp 3 đã đi học mẫu giáo có thể nói/đọc đúng nhiều hơn một HS không đi học mẫu giáo là 11 âm chữ cái, 11 tên chữ cái, 23 tiếng quen thuộc, 17 tiếng lạ, 38 tiếng trong đoạn văn và viết đúng nhiều hơn 1.5 tiếng.
- Giúp trẻ học tiếng Việt ở nhà: Việc gia đình giúp trẻ học ở nhà có tác động đáng kể đến sự phát triển một số kĩ năng đọc của các em. Sự giúp đỡ ở đây có thể là sự chỉ bảo trực tiếp, hay có thể chỉ là sự lắng nghe câu chuyện trường lớp và động viên tinh thần một cách tích cực. Số liệu cho thấy so với những bạn không được gia đình giúp đỡ ở nhà, những HS được bố mẹ hoặc ông bà chỉ bảo cho học tiếng Việt ở nhà có kết quả cao hơn ở các phần Đọc tiếng quen thuộc, Đọc tiếng tự tạo, Đọc đoạn văn và Viết chính tả. Những HS lớp 1 thường xuyên kể chuyện trường lớp cho gia đình cũng có kết quả cao hơn ở các phần Xác định âm đầu của tiếng và phần Đọc hiểu. Những HS lớp 3 thường xuyên đọc truyện với và cho người nhà nghe có kết quả cao hơn ở các phần Kiến thức về tên chữ cái và Nghe hiểu. Đặc biệt việc cha mẹ thưởng sách truyện cho trẻ khi trẻ có thành tích học tập tốt có tác động tích cực đến kết quả đọc của các em ở các kĩ năng Xác định âm đầu của tiếng, Đọc thành tiếng đoạn văn, Đọc hiểu, Nghe hiểu (đối với HS lớp 1) và Xác định âm đầu của tiếng và Viết chính tả (đối với HS lớp 3).
- Tạo điều kiện học tập tốt ở nhà: Điều kiện học tập ở nhà có tác động tích cực đến sự hình thành một số kĩ năng đọc ban đầu của trẻ. Những em HS
55
lớp 3 có đầy đủ các điều kiện học tập (sách học tiếng Việt, vở viết, vở tập chép, bút, thước kẻ…) có kết quả cao hơn các em khác ở các phần Kiến thức về tên chữ cái, Đọc tiếng quen thuộc, Đọc tiếng tự tạo, Đọc thành tiếng đoạn văn và Đọc hiểu. Một góc học tập riêng tư ở nhà cũng là nhân tố tác động tích cực đến kết quả đọc của các em ở phần Xác định âm đầu của tiếng (với HS lớp 1 và lớp 3) và phần Đọc tiếng quen thuộc (với HS lớp 1).
• Tác động của môi trường giao tiếp tiếng Việt ở nhà đối với HS dân tộc thiểu số:
Tạo môi trường giao tiếp tiếng Việt phong phú: đối với HS dân tộc thiểu số việc có một môi trường giao tiếp phong phú bằng tiếng Việt trong gia đình có tác động đến sự phát triển các kĩ năng đọc ban đầu của các em. Các em lớp 1 có gia đình thường xuyên sử dụng tiếng Việt ở nhà có thành tích cao ở các phần Xác định âm đầu của tiếng, Kiến thức về âm chữ cái, Đọc hiểu, Nghe hiểu, và Chính tả. Với HS lớp 3, số người biết nói tiếng Việt trong gia đình và mức độ thường xuyên nói tiếng Việt ở nhà giúp cho kết quả của các em cao hơn ở các phần Xác định âm đầu của tiếng, Đọc tiếng tự tạo và Chính tả.
• Tác động của thái độ của HS đối với môn đọc, đối với SGK tiếng Việt:
- Thái độ đối với môn tiếng Việt: Sự thích thú dành cho môn tiếng Việt và một số phân môn có tác động tích cực đến sự phát triển các kĩ năng đọc. Cụ thể là những HS lớp 1 thích học vần sẽ có kết quả cao hơn những em không thích học vần ở cả 8 kĩ năng đọc bộ phận. Đối với HS lớp 3, thái độ thích thú đối với các phân môn luyện từ và câu, môn kể chuyện có tác động tích cực đến kết quả học của các em ở các phần Kiến thức về âm chữ cái, Kiến thức về tên chữ cái, Đọc tiếng quen thuộc và Đọc tiếng tự tạo.
- Sử dụng và thái độ đối với các loại sách tiếng Việt: Việc các em HS lớp 1 có sử dụng và thích học sách Tiếng Việt 1, tập 1 của Công nghệ giáo dục có tác động tích cực đến kết quả của các em ở các phần Kiến thức về âm chữ cái,
56
Đọc tiếng quen thuộc, Đọc tiếng tự tạo và Đọc đoạn văn. Việc đọc bài tập đọc tiếng Việt ở nhà, tập chép tiếng Việt ở nhà, sử dụng sách và vở bài tập môn Tiếng Việt 3 ở nhà cũng tác động đến kết quả của một vài kĩ năng đọc bộ phận.