PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.3. Những cơ hội và thỏch thức ủối với cụng tỏc thu hỳt ủầu tư tại tỉnh Hoà Bình
4.3.1 Môi trường quốc tế Những thuận lợi cơ bản
Thế giới trong thập kỷ tới vẫn có xu hướng hợp tác, phát triển và liên kết toàn cầu vỡ tương lai của loài người và sự tồn vong trờn trỏi ủất.
Kinh tế thế giới có khả năng sẽ phục hồi với bước phát triển khá sau khủng hoảng. Theo dự báo của IMF năm 2014 tăng trưởng kinh tế thế giới ở mức 4,8%; trong ủú cỏc nước phỏt triển ủạt mức 2,6%, cỏc nền kinh tế mới nổi ủạt 6,8%. Dự bỏo tăng trưởng kinh tế của chõu Á sẽ tiếp tục cú nhiều lợi thế và năng ủộng. Khu vực cỏc nước ASEAN bước vào thời kỳ hợp tỏc mới.
Trong 5 năm tới, kinh tế tri thức sẽ phát triển mạnh và trở thành lợi thế chủ yếu của mỗi quốc gia. Theo ủú, dũng lưu chuyển vốn ủầu tư, lao ủộng kỹ thuật cao, cụng nghệ hiện ủại trong phạm vi toàn cầu sẽ ủược mở rộng. ðiều ủú sẽ tạo cơ hội cho tỉnh Hũa Bỡnh tăng khả năng thu hỳt vốn, lao ủộng cú chất lượng, công nghệ tiên tiến.
Khó khăn và thách thức
Tình hình chính trị, an ninh quốc tế và khu vực trong 5 năm tới, vẫn cũn chứa ủựng nhiều yếu tố phức tạp, tỡnh trạng khủng bố quốc tế, những xung ựột về sắc tộc, tôn giáo, yếu tố bất ổn an ninh Biển đông có khả năng diễn biến khú lường. Kộo theo ủú là sự bành trướng phõn chia ảnh hưởng của cỏc nước lớn sẽ diễn ra khỏ mạnh. Nhưng xu hướng bất ổn ủịnh toàn cầu chỉ tỏc ủộng mang tớnh tức thời và cục bộ.
Cạnh tranh sẽ diễn ra gay gắt hơn trờn thị trường. Cỏc quy ủịnh về thương mại quốc tế khụng chỉ khỏ phức tạp mà cũn ủặc biệt bất lợi cho hàng nông sản, hàng công nghiệp sơ chế với chi phí sản xuất lớn, giá thành cao.
phẩm, từng doanh nghiệp của tỉnh Hòa Bình với các sản phẩm, các doanh nghiệp ở trong nước và nước ngoài. Sự cạnh tranh ủú khụng chỉ trờn thị trường XNK mà cũn ngay trờn thị trường nội ủịa; trong khi ủú, chất lượng và hiệu quả phát triển của tỉnh Hòa Bình còn thấp.
Lĩnh vực khai thỏc và sử dụng tài nguyờn, vấn ủề tiết kiệm năng lượng, chất thải cụng nghiệp, hiệu ứng nhà kớnh, hiện tượng trỏi ủất núng lờn… sẽ là những vấn ủề núng bỏng và bức xỳc. Tỉnh Hũa Bỡnh cũng khụng nằm ngoài những dự bỏo tổn thất ủú; sẽ làm hạn chế mục tiờu thu hỳt vốn ủầu tư.
4.3.2. Môi trường trong nước và trong tỉnh Những thuận lợi cơ bản
Thành tựu ủạt ủược trong Kế hoạch 5 năm 2006-2010, tạo ra cơ hội thuận lợi cho tỉnh Hũa Bỡnh khai thỏc mọi nguồn lực ủưa vào nền kinh tế sẽ tăng và ủược sử dụng cú hiệu quả;
Mặt khỏc, chớnh trị xó hội tiếp tục ủược ổn ủịnh, sẽ tạo niềm tin cho cỏc doanh nghiệp và nhà ủầu tư trong và ngoài nước an tõm bỏ vốn vào ủầu tư phỏt triển kinh tế trong những năm tới.
Cỏc cơ chế chớnh sỏch ủược Trung ương ban hành hoặc sửa ủổi, bổ sung, sẽ thuận lợi trong triển khai thực hiện tại cỏc ủịa phương, tăng khả năng hội nhập kinh tế quốc tế;
Việc mở rộng thành phố Hà Nội ủó ủưa Hũa Bỡnh trở thành tỉnh tiếp giỏp với thủ ủụ và vựng kinh tế trọng ủiểm Bắc Bộ cú cỏc chỉ số phỏt triển vượt trội so với cả nước. Toàn bộ hành lang phớa ủụng bắc của tỉnh dọc theo ủường Hồ Chớ Minh sẽ tiếp nhận sự lan tỏa về kinh tế, cụng nghiệp và dịch vụ. Sự lan tỏa của khu công nghệ cao Hoà Lạc, những doanh nghiệp công nghiệp “vệ tinh” sẽ ủược hỡnh thành; tham gia sõu vào chu trỡnh sản xuất cỏc
sản phẩm cụng nghiệp trong cỏc ngành cú trỡnh ủộ cụng nghệ hiện ủại ở cỏc KCN của vựng kinh tế trọng ủiểm Bắc Bộ.
Cỏc hoạt ủộng thương mại, dịch vụ sẽ sụi ủộng. ðồng thời, cỏc tuyến du lịch từ vựng biển ủến vựng trung du, miền nỳi, ủến cỏc ủiểm du lịch của tỉnh Hũa Bỡnh sẽ ủược phỏt triển theo hướng bền vững, thế mạnh của du lịch sinh thỏi, du lịch văn húa, cội nguồn sẽ ủược phỏt huy.
Cỏc trường ủào tạo nghề ở cỏc KCN trong vựng kinh tế trọng ủiểm Bắc Bộ sẽ cú tỏc thỳc ủẩy chất lượng dạy, học và thực hành trong cỏc trường dạy nghề của tỉnh. Theo ủú, việc cung cấp nguồn lao ủộng cú chất lượng trong tỉnh và trong vùng sẽ có nhiều cải thiện nhìn trong tầm dài hạn;
Với những nột nổi trội về ủịa - kinh tế, tỉnh Hũa Bỡnh cú cơ hội thu hỳt vốn ủầu tư nhiều hơn. Cỏc trục giao thụng sẽ ủược mở rộng và nối tỉnh Hũa Bỡnh với vựng kinh tế trọng ủiểm Bắc Bộ, tạo ra mạng lưới giao thụng phỏt triển hợp lý.
Khó khăn, thách thức của Hòa Bình
Những bất ổn ủịnh kinh tế vĩ mụ khú lường ở trong nước cú thể cú những tỏc ủộng xấu ủến Hũa Bỡnh. Bờn cạnh ủú, so với giai ủoạn 2006 – 2010, giai ủoạn 2011 – 2015 việc vay nợ của chớnh phủ sẽ gần ủến giới hạn an toàn. Vì vậy, khả năng nguồn trái phiếu chính phủ có thể bị hạn chế hoặc thận trọng hơn vào cuối thời kỳ sẽ làm suy giảm ủầu tư cho KCHT, KTXH.
Thực trạng KTXH của tỉnh Hòa Bình là tỉnh nghèo, thu nhập bình quân ủầu người chỉ bằng gần 60% bỡnh quõn của cả nước, nờn tiềm lực nội tỉnh cũn khú khăn, nhất là khả năng huy ủộng về tài chớnh. Cơ cấu kinh tế vẫn mang yếu tố truyền thống, khộp kớn, chưa cú dịch chuyển ủột phỏ theo hướng hiện ủại. Mặt khỏc, năng lực cạnh tranh của nền kinh tế cũn thấp. Thực trạng ủú là thỏch thức lớn ủối với thu hỳt ủầu tư trong thời gian tới.
Tư duy của cỏc cơ quan chỉ ủạo ủiều hành ở cỏc cấp, cỏc ngành trong tỉnh vẫn còn “khép kín, cục bộ”. ðội ngũ cán bộ còn nhiều yếu kém, có khoảng 1/3 cán bộ chuyên môn cấp tỉnh, một nửa cán bộ cấp huyện, xã không ủỏp ứng ủược yờu cầu cụng việc, ủặc biệt là những yờu cầu trong nền kinh tế thị trường ủổi mới và hội nhập.
Chất lượng nguồn nhõn lực trong tỉnh cũn thấp; năng suất lao ủộng xó hội của tỉnh chưa cao, chưa ủỏp ứng nhu cầu phỏt triển trong giai ủoạn mới.
ðiều ủú sẽ hạn chế ủến khả năng ủỏp ứng nguồn lao ủộng cú trỡnh ủộ cụng nghệ cao cho các dự án;
KCHT chưa ủỏp ứng ủược so với yờu cầu phỏt triển. Hiện nay, cũn rất nhiều xó, ủường ủến trung tõm xó là ủường ủất, khụng ủi lại ủược bốn mựa;
cỏc tuyến ủường nội tỉnh ủều ủó xuống cấp nghiờm trọng; hạ tầng về ủụ thị, cụng nghiệp, ủiện, thủy lợi… vẫn cũn yếu kộm.
Thu hỳt ủầu tư vào tỉnh sẽ gặp phải sự cạnh tranh quyết liệt với cỏc ủịa phương khỏc. Cỏc nhà ủầu tư sẽ tập trung ủầu tư vào cỏc khu cụng nghệ cao vựng kinh tế trọng ủiểm Bắc Bộ ở phớa Tõy Bắc Thủ ủụ, nơi giỏp ranh với tỉnh Hũa Bỡnh. Việc thu hỳt vốn ủầu tư vào tỉnh sẽ cú khả năng chỉ thực hiện ủối với cỏc doanh nghiệp vệ tinh, lắp rỏp, cụng nghệ khụng cao, giỏ trị tăng thêm của sản phẩm công nghiệp không lớn.