Thực trạng nhận dạng rủi ro đối với kiểm soát hoạt động thu, chỉ NSNN

Một phần của tài liệu Luận án kinh tế: Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ nhằm tăng cường kiểm soát hoạt động thu, chi ngân sách nhà nước qua kho bạc Nhà nước (Trang 108 - 123)

THỰC TRẠNG HỆ THÓNG KIÊM SOÁT NỘI BỘ VỚI KIÊM SOÁT HOẠT ĐỘNG THU, CHI NSNN QUA KHO BAC NHA NƯỚC VIỆT NAM

2.2.2. Thực trạng đánh giá rủi ro đối với kiểm soát thu, chỉ NSNN

2.2.2.2. Thực trạng nhận dạng rủi ro đối với kiểm soát hoạt động thu, chỉ NSNN

Qua tìm hiểu thực tế cho thấy lãnh đạo KBNN đã coi trọng việc nhận dạng rủi ro để có cơ sở xây dựng và thực hiện hệ thống các chính sách, thủ tục nhằm kiểm soát

chặt chẽ hoạt động thu, chỉ NSNN qua KBNN. Tổng giám đốc KBNN đã ban hành khung kiểm soát rủi ro trong đó có đưa ra các khả năng rủi ro phát sinh, đánh giá mức độ ảnh hưởng của rủi ro đến các hoạt động của đơn vị và các biện pháp phòng tránh rủi ro liên quan đến thu, chi NSNN.

Khung kiểm soát quản lý rủi ro được triển khai đến các đơn vị, bộ phận thuộc

KBNN TW và KBNN ĐP thực hiện, cụ thể như:

- Về quản lý an toàn kho quỹ: KBNN ban hành Quyết định số 1169/QĐ-KBNN ngày 14/12/2012 của Tổng Giám đốc KBNN về tiêu thức đánh giá chất lượng nghiệp vụ

Kho quỹ trong hệ thống KBNN. Trong đó đưa ra các tiêu thức để đánh giá rủi ro liên quan đến nhập, xuất quỹ tiền mặt tại KBNN.

- Về quan ly VDT XDCB: KBNN ban hanh Quyết định số 208/QĐÐ-KBNN ngày

09/4/2011 của Tổng Giám đốc KBNN về ban hành tạm thời Khung kiển soát quản lý rủi ro trong công tác kiểm soát thanh toán VDT XDCB qua KBNN. Trong đó đưa ra các yếu

tố dẫn đến rủi ro, đồng thời đưa ra đánh giá mức độ ảnh hưởng cũng như các biện pháp

phòng tránh và khắc phục rủi ro trong kiểm soát thanh toán VĐT qua KBNN.

- Về quản lý hoạt động kế toán NSNN áp dụng cho TABMIS: KBNN ban hành

Quyết định số 665/QĐ-KBNN ngày 16/7/2013 của Tổng Giám đốc KBNN về ban hành

tạm thời Khung kiểm soát quản lý rủi ro đối với hoạt động kế toán NSNN áp dụng cho TABMIS. Trong đó đưa ra các rủi ro có thể xảy ra đối với thu, chỉ NSNN, đưa ra mức đánh giá mức độ ảnh hưởng và các biện pháp phòng tránh rủi ro.

Việc KBNN ban hành văn bản về khung quản lý và kiểm soát rủi ro nói trên là

cẩm nang hỗ trợ cho nhà lãnh đạo KBNN các cấp, các chuyên viên và CBCC trong

toàn hệ thống sớm nhận diện được các loại rủi ro tiềm an trong hoạt động của KBNN,

trong đó có kiểm soát thu, chỉ NSNN để áp dụng các TTKS phù hợp. Tuy nhiên, qua

tìm hiểu thực tế, NCS nhận thấy: Mặc đù KBNN đã ban hành và triển khai vận dụng Khung quản lý rủi ro xuống tất cả các đơn vị của KBNN nhưng mức độ quan tâm đến nhận dạng rủi ro trong hoạt động của KBNN nói chung, trong đó có kiểm soát thu, chi

98

NSNN của lãnh đạo KBNN có sự khác biệt khá rõ giữa các bộ phận, đơn vị của

KBNN, đồng thời mức độ vận dụng khung quản lý rủi ro để nhận dạng rủi ro trong quá trình xử lý nghiệp vụ của CBCC cũng khác nhau.

* Kết quá tham khảo tài liệu kết hợp phỏng vấn trực tiếp lãnh đạo KBNN các cấp và CBCC về nhận dạng rủi ro phát sinh trong quá trình kiểm soát thu, chi NSNN

Qua phỏng vấn trực tiếp kết hợp với tham khảo các tài liệu về nhận đạng rủi ro phát sinh trong quá trình hoạt động của KBNN, trong đó có kiểm soát thu, chỉ cho thấy: Các nhà lãnh đạo KBNN và CBCC đều đã nhận dạng được các rủi ro liên quan đến hoạt động của KBNN, trong đó có kiểm soát thu, chỉ NSNN, bao gồm rủi ro ở cấp độ toàn hệ thống và rủi

ro ở từng hoạt động của KBNN trong đó có kiểm soát thu, chi NSNN.

+ Nhận dạng rủi ro trong toàn hệ thống KBNN đối với kiểm soát hoạt động thu, chi

NSNN qua KBNN bao gồm:

- Rui ro về văn bản hướng dẫn quy trình nghiệp vụ: Nhiều văn bản trong đó nội dung hướng dẫn hạch toán, kiểm soát, yếu tố pháp lý chưa chặt chẽ gây khó khăn cho người thực hiện. Cụ thể như: Thông tư số 123/2014/TT-BTC ngày 27/8/2014 của Bộ Tài chính

hướng dẫn tổ chức vận hành TABMIS, việc nhập dự toán NS tỉnh, huyện vào chương trình TABMIS là do cơ quan tài chính, còn việc đối chiếu số dự toán trên chương

TABMIS là do KBNN và ĐVSDNS. Định kỳ, cuối quý, năm, ÐVSDNS thực hiện đối chiếu tình hình sử dụng NS với KBNN theo Mẫu số 01 - SDKP/ĐVDT và Mẫu số 02-

SDKP/ĐVDT ban hành theo Thông tư số 61/2014/TT-BTC, KBNN căn cứ vào số liệu dự

toán do cơ quan Tài chính phân bổ trên chương trình TABMIS để thực hiện đối chiếu.

Khi kế toán viên KBNN thực hiện đối chiếu khớp đúng số dự toán mà cơ quan Tài chính đã phân bổ trên TABMIS với Mẫu số 01 -SDKP/ĐVDT và Mẫu số 02-SDKP/ĐVDT, ký

xác nhận và gtr tra lai cho DVSDNS 01 ban. Trong thời gian này, có thể xảy ra trường hợp: cơ quan tài chính nhập bố sung hoặc điều chỉnh giảm dự toán, dẫn đến số dự toán nhập trên chương trình TABMIS có thể cao hoặc thấp hơn so với Mẫu số 0I-

SDKP/PVDT và Mẫu số 02-SDKP/ĐVDT đã được Kế toánviên, kế toán trưởng KBNN

ký xác nhận và đưa vào lưu trữ...

- Rui ro các cán bộ KBNN không thực hiện đúng các quy định hoặc không tuân thủ

đúng các thông lệ, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp: Rủi ro trong phân công nhiệm vụ

cho CBCC thực hiện kiểm soát thu, chỉ NSNN còn vi phạm nguyên tắc “bất kiêm

nhiệm”, ví dụ như có trường hợp lãnh đạo đơn vị phân công cho KTT kiêm nhiệm việc

đóng và lưu trữ chứng từ, kế toán viên lợi dụng trí công tác của mình, lợi dụng sự yếu

99

kém của ĐVSDNS để có tình làm trái, lừa đảo chiếm đoạt tiền của Nhà nước bằng

cách sử dụng chứng từ lập thừa của đơn giao dịch (không huỷ) hoặc lấy lý do chứng từ

thanh toán hết hiệu lực yêu cầu khách hàng lập lại chứng từ để chuyên tiền 2 lần vào

TK của đơn vị cung cấp hàng hoá đề chiếm đoạt;

+ Nhận dạng rủi ro cụ thể đối với kiểm soát hoạt động thu, chỉ NSNN qua KBNN, bao gồm:

- Rui ro Goi với kiểm soát hoạt động thu qua KBNN: Rủi ro trong việc đối chiếu giữa KBNN với cơ quan Thuế -Hải quan và các NHTM trong việc đối chiếu số

liệu trên số kế toán, vi dụ như một số chỉ nhánh NHTM gửi thiếu số chỉ tiết hoặc gửi

số chỉ tiết không đúng số liệu, chưa tách được số thu của từng cơ quan thu (Thuế, Hải

quan, Tài chính) cho nên khi đối chiếu số liệu mới chỉ căn cứ vào số liệu tổng của các

cơ quan Thuế, Hải quan, Tài chính, chưa xác định số liệu cụ thể từng cơ quan thu; Rủi

ro về TK kế toán và phương pháp hạch toán, ví dụ như hạch toán, phân chia nguồn thu

NSNN vào các cấp NS đối với một số khoản thu chưa đúng quy định của Luật NSNN, một số khoản thu phải điều tiết về NS TW 100% nhung dé lai NS DP 100% không

đúng với quy định, việc điều tiết thu NS không đúng quy định và hạch toán sai MLNS

sẽ ảnh hưởng đến việc điều NS các cấp, phản ánh thông tin sai lệch của các ngành kinh tế thông qua số liệu thu NS...

- Rui ro đối với kiếm soát hoạt động chỉ NSNN qua KBNN: có thê xảy ra khi kế toán viên không kiểm tra MDCK trên chứng từ với MDCK đã đăng ký tại KBNN khi

giải quyết thanh toán, chỉ trả; Bảng đăng ký mẫu dấu của đơn vị không còn giá trị mà

KBNN không yêu cầu đơn vị bồ sung Bảng đăng ký I1 mẫu dấu mới để kiểm tra trước khi thanh toán; ÐĐVSDNS chưa thực hiện đối chiếu số đư TK hoặc đối chiếu mang tính hình thức nhưng CBKSC của KBNN vẫn giải quyết xử lý thanh toán cho ĐVSDNS nên tạo sơ hở cho kế toán ÐVSDNS giả mạo chứng từ, giả mạo chữ ký của chủ TK để chiếm đoạt tiền của NSNN; chứng từ ghi sai về nội dung thanh toán như ghi theo thực

tế phát sinh, ghi không rõ ràng, không tương ứng với MLNS; viét tắt tên DVSDNS

...nhưng cán bộ KBNN vẫn không phát hiện ra khi kiểm soát thanh toán...

-_ Rúi ro trong hạch toán và cung cấp thông tin về thu, chỉ NSNN qua KBNN:

có thể xảy ra một số rủi ro như sau: Rủi ro trong việc đối chiếu số liệu trên số kế toán,

ví dụ như chỉ nhánh NHTM gửi thiếu số chỉ tiết hoặc gửi số chỉ tiết không đúng số

liệu; rủi ro trong việc đối chiếu số liệu tất cả các TK tiền gửi của đơn vị, TK dự toán

kinh phí NS với các đơn vị giao địch với KBNN; Hệ thống NHTM bị lỗi nên một số

100

chứng từ NHTM đã hạch toán nhưng không truyền được sang KBNN trong ngày nên khi nhận các chứng từ NHTM chuyên đến KBNN hạch toán sang ngày hôm sau dẫn đến chênh lệch sô chỉ tiết; chế độ kế toán của KBNN thường có rất nhiều TK trung gian

do phát sinh rất nhiều các khoán thu hộ KBNN khác như: Uỷ nhiệm thu tiền điện, điện thoại dễ dẫn đến việc chuyên tiền nhằm hoặc cố tình chiếm đoạt tiền từ các TK trung

gian của người giao dịch; số liệu thu, chi chuyển giao NSTW với các tỉnh có số liệu ghi

thu, ghi chi NS không khớp đúng; Phân loại, hạch toán sai do str dung sai TK, sai mã đơn vị có quan hệ ngân sách, MLNS như hạch toán thanh toán nhằm mã TK của DVSDNS này vào mã TK của ÐĐVSDNS khác trong quá trình quản lý TK của ĐVSDNS bao gồm TK dự toán và TK tiền gửi nhưng không phát hiện được sai sót trên TK, ảnh

hưởng đến tổng hợp toàn hệ thống KBNN...

* Qua tổng hợp kết quả khảo sát lãnh đạo KBNN các cấp và CBCC (chỉ tiết tại

phụ lục 2.5.B1, 2.5.B2, 2.5.B3 trên đây) cho thấy:

+ Kết quả khảo sát lãnh đạo KBNN TW: 100% ý kiến lãnh đạo KBNN TW cho

rằng có quan tâm đến rủi ro ở cả hai lĩnh vực: Rủi ro trong toàn hệ thống và rủi ro ở từng

hoạt động cụ thể của KBNN (như: thu NSNN, CTX, CĐT,...). Tuy nhiên chỉ có 66,7% ý

kiến lãnh đạo KBNN cho rằng có quan tâm đến nhận dạng, phân tích và đánh giá rủi ro

khi thực hiện mục tiêu kiểm soát thu, chỉ NSNN qua KBNN, còn lại 33,3% ý kiến cho

rằng chưa thực sự quan tâm.

+ Kết quả khảo sát lãnh đạo KBNN ĐP cho thấy: Có 63,6% ý kiến lãnh đạo KBNN

DP co quan nhận dạng rủi ro, phân tích và đánh giá rủi ro khi thực hiện mục tiêu kiểm soát

thu, chỉ NSNN tại đơn vị, còn lại 36,4% ý kiến không quan tâm.

+ Kết quả khảo sát CBCC: Có 5,6% ý kiến cho rằng việc nhận đạng, đánh giá

rủi ro trong kiểm soát thu, chỉ NSNN qua KBNN rất phức tạp, 82,2% ý kiến cho là phức tạp, còn lại 12,2% ý kiến của CBCC cho rằng không phức tạp. Về rủi ro cụ thể

đối với kiểm soát thu NSNN:có 95,6% ý kiến cho rằng có rủi ro do phản ánh sai nội dung kinh tế của các khoản thu; có 62,2% ý kiến có rủi ro đo phản ánh sai cấp NS và có 93,3% ý kiến có rủi ro do phản ánh sai cơ quan quản lý thu NS. Về rủi ro cụ thể đối với kiểm soát chỉ NSNN: có 95,6% ý kiến cho rằng có rủi ro đo chỉ không đúng với nội

dung kinh tế; 70% ý kiến cho rằng có rủi ro do chỉ sai mã nguôồn; có 26,7% ý kiến

cho rằng có rủi ro trong chi mua sắm; có 48,9% ý kiến cho rằng CÓ TỦI TO Sai

MDCK trên chứng từ.

2.2.2.3. Thực trạng phân tích và đánh giá rủi ro dối với kiểm soát thu, chi NSNN

Qua tìm hiểu thực tế cho thấy lãnh đạo KBNN hiện nay đã từng bước chú trọng

101

đến phân tích đánh giá rủi ro trong hoạt động của KBNN, trong đó có rủi ro trong kiểm soát hoạt động thu, chỉ NSNN qua KBNN. Tuy nhiên, việc phân tích, đánh giá

rủi ro còn ở mức độ chung chung, chưa thật cụ thé chỉ tiết, có sự khác nhau khá lớn

giữa các đơn vị KBNN trong hệ thống.

* Qua phỏng vấn, NCS nhận thấy các rủi ro liên quan đến thu, chỉ NSNN rất đa dạng nhưng việc phân tích, đánh giá rủi ro trong kiểm soát hoạt động thu, chỉ NSNN còn mang tính chủ quan, cảm tính mà không được thực hiện một cách khoa học trên cơ

sở xác định rõ các yếu tố ảnh hưởng. Trong điều kiện các văn bản của Nhà nước và công tác quan lý NSNN tại các ĐP luôn thay đồi, khả năng nhận diện và phân tích rủi ro của các cán bộ KBNN tại các ĐP không đồng đều nên việc áp dụng triển khai phương thức quản lý rủi ro trong thực tế còn gặp khó khăn. Đề thực hiện một các cách đồng bộ và thông suốt các văn bản về quản lý rủi ro cũng như việc phân tích và đánh giá rủi ro của lãnh đạo và CBCC của KBNN trong thực tế cũng gặp không ít khó khăn.

Hiện nay việc phân tích, đánh giá rủi ro trong hoạt động của KBNN, trong đó có

kiểm soát thu, chi NSNN được KBNN hiện nay thường được chia làm 3 cấp độ: Mức

độ thấp: Khả năng xảy ra rủi ro ít và mức độ ảnh hưởng đến kết quả hoạt động thấp;

Mức độ trung bình: Khả năng xảy ra rủi ro thường xuyên và mức độ ảnh hưởng đến kết quả hoạt động không lớn và Mức độ cao: Khả năng xảy ra rủi ro cao và mức độ ảnh hưởng đến kết quả hoạt động khá nghiêm trọng và nghiêm trọng (các trường hợp mất tiền có thê xảy ra). Từ việc đánh giá mức độ ảnh hưởng của rủi ro, KBNN đưa ra

các chính sách thủ tục để xác định khả năng phòng tránh và biện pháp khắc phục đối với các trường hợp nhằm giảm thiểu rủi ro. Việc nhận diện, đánh giá mức độ ảnh

hưởng của rủi ro và các thủ tục phòng tránh rủi ro đối với thu, chỉ NSNN được trình bày trong phụ lục 2.12.

Phụ lục 2.12: Nhận diện, đánh giá và cách phòng tránh rủi ro với kiểm soát thu, chỉ

NSNN qua KBNN.

* Qua tổng hợp kết quả khảo sát lãnh đạo KBNN các cấp và CBCC (chỉ tiết tại

phụ lục 2.5.B1, 2.5.B2, 2.5.B3 trên đây) cho thấy:

+ Kết quá khảo sát lãnh đạo KBNN TW: 100% ý kiến xác nhận đã thực hiện phân tích, đánh giá rủi ro đối với hoạt động thu, chí NSNN qua KBNN trên các khía cạnh: đánh giá tầm quan trọng của rủi ro đến hoạt động thu, chỉ NSNN; đánh giá xác suất rủi ro có thê xảy ra; thực hiện các biện pháp đề giảm thiểu rủi ro.

+ Kết quả khảo sát lãnh đạo KBNN ĐP: Có 63,6% ý kiến cho rằng lãnh đạo

102

KBNN PP da thuc hién phan tich, danh gia rui ro đối với hoạt động thu, chỉ NSNN qua

KBNN. Tuy nhiên 36,4% ý kiến cho rằng không thực hiện phân tích đánh giá rủi ro.

+ Kết quả khảo sát CBCC: Có 77,8% ý kiến cho rằng việc tồn tại rủi ro trong

kiểm soát thu, chỉ NSNN qua KBNN là do yếu tố văn bản pháp lý; 33,3% ý kiến cho là do yếu tổ quy trình kiểm soát thu, chỉ NSNN; có 55,6% ý kiến cho là do yếu tố bộ máy

thực hiện kiểm soát thu, chỉ NSNN qua KBNN; có 48,9% ý kiến cho là do công tác chỉ

đạo, điều hành của lãnh đạo KBNN các cấp; có 55,6% ý kiến cho là do sự giám sát,

kiểm tra công tác kế toán; có 26,7% ý kiến cho là do việc ứng dụng CNTTT và có 93,3%

ý kiến cho là do trình độ, năng lực của CBCC kiểm soát thu, chỉ NSNN.

2.2.3. Thực trạng về hoạt động kiếm soát thu, chỉ NSNN qua KBNN

Qua tìm hiểu thực trạng HĐKS của KBNN, NCS nhận thấy KBNN đã chú ý

đến thiết kế và vận hành các chính sách, TTKS đối với các hoạt động của KBNN trong

đó có kiểm soát hoạt động thu, chỉ NSNN. Thực trạng HĐKS thu, chỉ NSNN qua KBNN Việt Nam hiện nay được thể hiện trên các khía cạnh: Phân chia trách nhiệm;

Kiểm soát hoạt động thu, chỉ NSNN qua KBNN; Phân tích rà soát việc thực hiện.

2.2.3.1.Thực trạng phân chia trách nhiệm trong kiểm soát thu, chỉ NSNN

Thực tế hiện nay KBNN đã phân chia trách nhiệm cụ thể để thực hiện trách

nhiệm trong kiểm soát thu, chi NSNN, cu thé:

a. Thực trạng phân chia trách nhiệm kiểm soát hoạt động thu, chỉ NSNN trong hệ thong KBNN Thông qua tìm hiểu thực tiễn việc phân chia trách nhiệm kiểm soát hoạt động

thu, chỉ NSNN qua KBNN cũng có sự khác biệt nhất định giữa KBNN các cấp, trách

nhiệm của các vị trí lãnh đạo, CBCC, các bộ phận thực hiện kiểm soát hoạt động thu, chỉ NSNN trong hệ thống KBNN.

* Kết quả phỏng vấn lãnh đạo KBNN các cấp và CBCC cho thấy:

+ Tại KBNN TW: Hiện nay quy định về trách nhiệm kiểm soát thu, chỉ NSNN

được Tổng giám đốc KBNN quy định cụ thé tại Quyết định số 888/QÐ- KBNN ngày 24

thàng 10 năm 2014 về việc ban hành quy chế kiểm soát nghiệp vụ kế toán trong hệ thống

KBNN. Trong quyết định số 888/QÐ- KBNN quy định chỉ tiết các TTKS đề đảm bảo các

quy trình nghiệp vụ kế toán áp dụng cho các đơn vị thuộc cơ quan KBNN, gồm: Vụ

KTNN, Sở Giao dịch KBNN; KBNN các tỉnh; KBNN quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh, Phòng giao dịch trực thuộc KBNN tỉnh.

+ Tại các KBNN ĐP: Giám đốc KBNN cấp tỉnh chịu trách nhiệm cao nhất về

kiểm soát thu, chỉ NSNN tại KBNN trên địa bàn. Trưởng các bộ phận (phòng, tổ) chịu

103

Một phần của tài liệu Luận án kinh tế: Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ nhằm tăng cường kiểm soát hoạt động thu, chi ngân sách nhà nước qua kho bạc Nhà nước (Trang 108 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(224 trang)