Phân vi sinh vật cố định đạm (VSVCĐN)

Một phần của tài liệu Giáo trình đất trồng trọt đh thái nguyên (Trang 164 - 168)

5.6. CHẾ PHẨM VI SINH VẬT ỨNG DỤNG TRONG TRỒNG TRỌT

5.6.1. Phân vi sinh vật cố định đạm (VSVCĐN)

Gần đây ở Việt Nam chế phẩm VSV và phân VSV cố định nào đã được nhiều người dân biết đến. Những chế phẩm này đã thực sự góp phần làm tăng năng suất, chất lượng nông sản của các loại cây trồng và thúc đẩy phát triển nền nông nghiệp bền vững ở nước ta.

Có rất nhiều loại chế phẩm VSV cố định đạm khác nhau: Nitragin; Ridafo;

Rhizobin; Rizolu; Azotobacterin; Azogin; Enterrobacterin...

Đinh nghĩa:

Phân bón VSV cố định nào (Biological nitrogen fixing fertilizer) (tên thường gọi:

phân VSV cố định đạm, phân đạm vi sinh).

Là sản phẩm chứa một hay nhiều chủng giống VSV còn sống đã được tuyển chọn với mật độ đạt tiêu chuẩn hiện hành, có khả năng cố đinh nhơ cung cấp các hợp chất chứa nhơ cho đất và cây trồng; tạo điều kiện nâng cao năng suất cây trồng và chất lượng lê nông sản. Phân bón VSV cố định nào không gây ảnh hưởng xấu đến người, động, thực vật và môi trường sinh thái.

Yêu cu cht lượng đối vi chế phm:

Yêu cầu chất lượng với chế phẩm VSV cố định nào nói riêng và phân bón VSV nói chung là phải có hiệu quả đối đến sinh trưởng, phát triển của cây trồng, đến năng suất hoặc chất lượng nông phẩm hoặc độ phì của đất. Mật độ VSV chuyên tính trong sản phẩm phải đảm bảo các tiêu chuẩn ban hành. Tuỳ theo điều kiện của từng quốc gia, mật độ VSV chuyên tính trong 1 gam hoặc mililít chế phẩm dao động đối với chế phẩm trên nền chất mang khử trùng 108 - 109 TB/g (tế bào trên một gam) và 105 - 1 ữ6 TB/g đối với chế phẩm trên nền chất mang không khử trùng. Tuỳ theo yêu cầu của từng nơi, người ta còn đưa thêm các yêu cầu kỹ thuật khác đối với từng loại chế phẩm cụ thể như khả năng cố định nào (đối với Azotobacter) hoặc khả năng tạo nốt sần trên cây chủ đối với vi khuẩn nốt sần...

Phương pháp s dng chế phm VSVCĐN.

Có rất nhiều cách bón chế phẩm VSVCĐN, dựa vào từng loại cây trồng khác nhau mà định ra phương pháp bón khác nhau sao cho hiệu quả cao nhất.

- Đối với chế phẩm VSVCĐN tự do thường trộn vào hạt hoặc hồ rễ cây khi còn non, hay bón trực tiếp vào đất. Nhưng nhìn chung bón càng sớm càng tốt.

- Đối với chế phẩm VSVCĐN cộng sinh thường được trộn vào hạt trước khi gieo hạt giống hoặc tưới phủ sớm không muộn quá 20 ngày sau khi cây mọc.

- Có thể trộn đều chế phẩm với đất nhỏ tơi, sau đó đem rắc đều vào luống trước khi gieo hạt trên ruộng cạn hoặc rắc đều ra mặt ruộng (ruộng nước).

- Có thể đem chế phẩm ủ hoặc trộn với phân chuồng hoài, sau đó bón đều vào luống rồi gieo hạt (nếu là ruộng cạn) hoặc rắc đều ra mặt ruộng (nếu là ruộng nước).

Khi cây đã nảy mầm, dùng chế phẩm được hoà vào nước sạch, tưới trực tiếp vào cây hay vào đất (người ta thường gọi là phương pháp tuổi phủ sớm).

Hiu qu ca chếphm VSVCĐN.

- Phân vi khuẩn nốt sần

Cố định nào phân tử cộng sinh giữa vi khuẩn nốt sần với cây bộ đậu hàng năm cung cấp thêm cho đất và cây trồng 40 - 552 kg N/ha. Kết qua nghiên cứu của Viện Cây trồng nhiệt đới Cộng hoà liên bang Nga cho thấy: Cứ 3 năm trồng cây họ đậu đỗ đã làm giàu cho đất 3 00 - 600 kg N/ha và cho 13 - 15 tấn mím. Bón chế phẩm VSVCĐN có thể thay thế được 20 - 60 kg đạm Urê/ha, làm giảm tỷ lệ sâu, bệnh từ 25 - 50% so với không bón phân VSV.

Trong hơn 20 năm qua, các công trình nghiên cứu và thử nghiệm phân vi khuẩn nốt sần tại Việt Nam cho thấy: Phân vi khuẩn nốt sần có tác dụng nâng cao năng suất lạc vỏ 13,8% - 17,5% ở các tỉnh phía Bắc, miền Trung và 22% ở các tỉnh miền Nam.

Các kết quả nghiên cứu cũng cho thấy sử dụng phân vi khuẩn nốt sần kết hợp với lượng đạm khoáng tương đương 30 - 40 kg N/ha mang lại hiệu quả kinh tế cao, năng suất lạc đạt trong trường hợp này có thể tương đương như khi bón 60 - 90 kg N/ha.

Hiệu lực của phân vi khuẩn nốt sần thể hiện đặc biệt rõ nét trên vùng đất nghèo dinh dưỡng và vùng đất mới trồng cây họ đậu. Lợi nhuận do phân vi khuẩn nốt sần được xác định đạt 442.000 VNĐ/ha và với tỷ lệ lãi suất/ 1 đồng chi phí đạt 9,8 lần (Ngô Thế Dân và CTV, 2001).

Bng 5.7. Hiu lc ca phân vi khun nt sn ti mt s vùng trng lc min Bc

Năng suất lạc vỏ l~lhaì

Hiệu lực của Loại đất Điều Kiện thi nghiệm Đối chứng Phân

VKNS

phân VKNS (tạ/ha)

So với đói chứng (%)

Bạc màu 30N + 60P2O5 + 60K2O + 5 tấn PC 19,72 22,72 3,0 115,2 Phù sa

sông Hòng

30N + 60P2O5 + 60K2O + 5 tấn PC 23,1 26,31 3,21 113,8

(Nguyễn Xuân Thành, 2003)

+ Phân vi sinh vật cố định nào khác:

Phân bón vi sinh vật cố định nào hội sinh và tự do có tác dụng tốt đến sự sinh trưởng, phát triển, năng suất cây trồng và hiệu quả trồng trọt. Tại ấn Độ, sử dụng phân vi sinh vật cố định nào cho lúa, cao lương và bông tăng năng suất trung bình 11,4%, 18,2% và 6,8%. Tại Liên Bang Nga, bón chế phẩm VSVCĐN cho tăng năng suất 12,8 tạ/ha; tăng năng suất cà chua tăng 28 tạ/ha; tăng năng suất ngô hạt 22,4 tạ/ha, tăng năng suất cây bắp cải 75,2 tạ/ha.

Ở Việt Nam các thử nghiệm sử dụng phân vi sinh vật cố định nào hội sinh

(Azogin) ở 15 tỉnh miền Bắc, miền Trung, miền Nam trên diện tích hàng chục ngàn hecta cho thấy trong cùng điều kiện sản xuất, ruộng lúa được bón phân VSVCĐN đều tốt hơn so với đối chúng, biểu hiện ở bộ lá phát triển tốt hơn, tỉ lệ nhánh hữu hiệu, số bông trên khóm nhiều hơn đối chứng. Năng suất hạt tăng so với đối chứng tăng 6 - 12%, ở nhiều nơi đạt 15 - 20%. Những ruộng bón phân VSVCĐN giảm bớt lkg đạm cho mỗi sào, năng suất vẫn tăng so với đối chứng. Đối với rau (xà lách, rau diếp, khoai tây. . . ) bón phân VSVCĐN cũng làm tăng sản lượng thu hoạch 20 - 30%. Việc bón phân VSVCĐN còn làm tăng khả năng chống chịu của cây và giảm lượng nitơrat tồn dư trong rau. Hiệu quả do sử dụng phân VSVCĐN là rõ rệt. Nếu đầu tư 1 đồng cho việc sử dụng phân vi sinh lãi suất thu về từ 16,2 - 19,1 đồng cho cây lúa.

Bón phân vi sinh vật cố định nào cho cây trồng có thể thay thế một phần phân đạm khoáng. Số liệu nghiên cứu của Nguyên Xuân Thành, Võ Minh Khả cho thấy lượng phân đám khoáng có thể tiết kiệm được như sau:

Bng 5. 8: Hiu qu s dng phân vi sinh vt đối vi mã s loi cây trng

Đất và cây trồng Công thức bón phân Năng suất (tạ/ha)

% tăng so với đối

chứng Lúa trên đất phù sa sông Hỏng Nền (NPK: 90.90.60+8 tấn PC) 80%

nền + phân VKCĐN Nền + phân VKCĐN

51 ,60 53,73

57,86

- 4 0 12,0 Lúa trên đất bạc màu Bắc

Giang

Nên (NPK: 90.90.60+8 tấn PC) 80%

nền + phân VKCĐN Nền + phân VKCĐN

37,76 39,86

44,59

- 6,0 18,0 Ngô trên đất phù sa sông Hồng Nàn (NPK: 180.120.90+8 tấn PC)

80% nền + phân VKCĐNU Nền + phân VKCĐN

41,45 41,73 46,85

- 10 13,0 Chè trên đất đỏ vàng Thái

Nguyên

Nên (NPK: 120.90.90) 80% nền + phân VKCĐN Nền + phân VKCĐN

142,90 155,34 178,21

- 9,0 25,0 (Nguyễn Xuân Thành, 2003)

Bng 5.9: Tác dng phân vi sinh trong vic chng chu bnh khoai tay

Công thức Bệnh héo xanh VK (%)

Bệnh thối đen (%)

Bệnh lở có rễ do nấm (%)

Năng suất (tấn/ha) Nền

Nền + 10%N Nền + Klebsiena Nền + Myzorin Nền +Pseudomonas Nền + Azotobacter

3 3 2 2 2 1

10 10 6 5 5 5

12 14

7 6

6 6

18,00 18,70 18,90 19,35 19,98 19,60 (Đề tài KC.08.01)

+ Đất phù sa sông Hồng: Vụ xuân là 14,26 kg N/ha; vụ hè là 10,80 kg N/ha.

+ Đất phù sa Sông Mã: Vụ xuân là 15,28 kg N/ha; vụ hè là 12,12 kg N/ha.

+ Đất bạc màu: Vụ xuân là 22,40 kg N/ha; vụ hè là 16,60 kg N/ha.

+ Đất cát ven biển: Vụ xuân là 17,46 kg N/ha; vụ hè là 17,06 kg N/ha.

Phân VSV, thông qua các hoạt chất sinh học của chúng còn có tác dụng điều hoà, kích thích quá trình sinh trưởng của cây trồng, đồng. thời nâng cao sức đề kháng của cây trồng đối với một số sâu hại, bệnh hại. Kết quả nghiên cứu trên khoai tây cho thấy VSV có tác dụng làm giảm đáng kể tỷ lệ sâu bệnh.

Một phần của tài liệu Giáo trình đất trồng trọt đh thái nguyên (Trang 164 - 168)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(241 trang)