THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
2. Thực trạng hỗ trợ, giải quyết việc làm, cho sinh viên sau tốt nghiệp hiện nay
đẳng, đại học công lập, còn mở rộng phát triển các trường dân lập, qua đó giúp sinh viên có nhiềucơhội đượchọctập.Mỗinăm có hàng trăm nghìn sinh viên hệ cao đẳng và đại họctốt nghiệp,bổ sung cho lựclượng lao động xã hội.
Nhiều chính sách của chính phủđượcbổ sung, sửađổi, ban hành mới,điềuđó là cơsở, động lựcđể công tác tìm kiếm việc làm của sinh viên sau tốt nghiệp phát huy hiệuquả như:
chính sách đấtđai, tín dụng,cải cách bộ máy hành chính giúp cho môi trường kinh doanh ngày càng được cải thiện, cùng những tác động tích cực từ Hiệp định Thương mại đã thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ các thành phần kinh tế, kéo theo việc làm tăng mạnh, tạo thêm cơ hội việc làm cho sinh viên sau tốt nghiệp và các thành phần lao động khác trong xã hội.Cụ thể, việc triển khai các Chương trình phát triển nông nghiệp, nông thôn; Chương trình phát triển công nghiệp, dịchvụ; Chương trình xây dựng và phát triển các khu chếxuất, khu công nghiệp tập trung, khu công nghệ cao và các dự án kinh tếtrọngđiểm,đã góp phầnđángkểgiảiquyếtviệc làm cho lao độngtrẻ. Hàng năm, các chương trình, dự án này đãgiảiquyếtviệc làm cho hàng triệu lượt lao động.
Mặt khác, nhiều mô hình, cách làm hiệuquả trong giảiquyếtviệc làm cho sinh viên đã được các cấp, các ngành quan tâm như: tổchức các phiên giao dịch việc làm dành cho sinh viên; phốihợpvớiđịaphương và nhà trường hay các cơsởđàotạonghềnghiệp, các trung tâm dịchvụviệc làm tổchức tuyên truyền,tưvấn,địnhhướngnghềnghiệp cho sinh viên. Đặcbiệt, những sinh viên có tay nghề cao luôn đượcưu tiên tuyểnchọn tham gia các chương trình đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng tại các thị trường đòi hỏi yêu cầu cao (như Nhật Bản, Hàn Quốc)... Việc hỗ trợ vốn vay từ Quỹ Quốc gia về việc làm tiếp tục phát huy hiệu quả với doanh số cho vay hàng nămtừ 2.200 - 2.500 tỷđồng.Quỹđãhỗtrợgiảiquyếtviệc làm cho khoảng 100 nghìn lao độngmỗinăm.
Ngoài ra, nguồn vốn cho vay của các ngân hàng, các doanh nghiệp, các tổchức cũng tạoviệc làm cho hàng nghìn sinh viên tốtnghiệp hàng năm. Trong nhữngnămvừa qua, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh đã có nhiều biện pháp hỗ trợ thanh niên về hướng nghiệp việc làm. Tháng 10/2017, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Giáo dục và Đàotạođã trình Chính phủ phê duyệtquyếtđịnhđề án hỗtrợkhởinghiệp cho học sinh, sinh viên vớimục tiêu thúc đẩy tinh thầnkhởinghiệp cho sinh viên; đàotạobồidưỡngkiếnthức,kỹnăng khởinghiệp; tạo môi trường thúc đẩy ý tưởng các dự án khởi nghiệp.Mục tiêu đề án đặt ra là 100% các trường cao đẳng,đạihọc, trung cấpphải có kếhoạchhỗtrợ sinh viên khởinghiệp; 90%
các trường sẽ có kế hoạch cụ thể đào tạo bồi dưỡng kiến thức kỹ năng khởi nghiệp; 70% các trườngđạihọc và 50% các trường trung cấp phát triển và hiệnthực hóa hai dự án khởinghiệp13. Tuy nhiên, tình trạngthấtnghiệp trong sinh viên sau khi tốtnghiệptiếptục là thách thức đốivớinền kinh tếViệt Nam. Theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, hàng năm,cảnước có khoảng 700 - 800 nghìn sinh viên tốtnghiệp cao đẳng,đạihọc có nhu cầu tìm kiếmviệc làm nhưnggặpnhiều khó khăn, trong đó có khoảng 200 nghìn người có trình độ từ cao đẳng, đại học thất nghiệp, chủ yếu trong các khối ngành kinh tế, xã hội.
13 Quyết định số 1665/QĐ-TTg ngày 30/10/2017 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp đến năm 2025”.
Cũng theo Tổng cục Thống kê, tỷ lệ thanh niên không có việc làm và không tham gia học tập hoặc đào tạo (viết gọn là tỷ lệ NEET, từ tiếng Anh là Youth not in employment, education or training) trong quý I năm 2021 là 16,3%, tươngđươngvớigần 2 triệu thanh niên;
tăng 0,9 điểmphần trămtương đương với 51,6 nghìn người so với cùng kỳnăm trước.Tỷlệ NEET ở khu vực thành thị, nông thôn, nam, nữđềutăng so với cùng kỳnămtrước14. Nhưvậy, dịchbệnh Covid-19 đãảnhhưởngđếnviệc tìm kiếmviệc làm cũngnhưhọctậpcủa sinh viên, làm tỷ lệ NEET tăng lên.
Tỷ lệ lao động không sử dụng hết tiềm năng Quý I năm 2021 của khu vực thành thị cao hơn khu vực nông thôn, của lao động nam cao hơn lao độngnữ.Đasố lao động không sử dụnghết tiềmnăng là chiếm 53,2%, trong khi đólực lượng lao độngdưới 35 tuổi chỉchiếm 36%. Điều này cho thấy Việt Nam vẫn còn một bộphận không nhỏ lựclượng lao động tiềm năngchưađược khai thác, đặcbiệt là nhóm lao động trẻ, có họcthức. Và trong bốicảnhdịch Covid-19 xuấthiện,việc nghiên cứu các chính sách đểtậndụng nhóm lao động này càng trở nên cầnthiết.
Nếu xem xét tình trạng có việc làm theo trình độ chuyên môn của sinh viên sau tốt nghiệp, kết quả khảo sát của Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố về tình hình việc làm của sinh viên tốt nghiệp các trườngđại học trong hai năm 2020 và 2021 thì tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm ởmức trung bình (từ 70% đến dưới 75%) bao gồm: Khoa học giáo dục và Đào tạo giáo viên (74,5%); Nhân văn (74,7%); Kỹ thuật (74,1%); Công nghệ kỹ thuật (73,4%);
Máy tính và Công nghệ thông tin (73,6%). Nhữnglĩnhvực có tỷlệviệc làm ởmứcthấp(dưới 70%) bao gồm:Dịch vụ xã hội (56,3%); Môi trường và Bảo vệ môi trường (59,9%); Pháp luật (64,9%); Kinh doanh và Quản lý (68,8%); Khoa học xã hội và Hành vi (69,2%); Kinh doanh và Quản lý (68,8%)15.
Nhìn chung, về nguyên nhân của thực trạng trên, có thể khái quát như sau: Việt Nam vẫn là mộtthịtrườngdưthừa lao động,nhất là lao động có trình độ chuyên môn kỹthuậtthấp.
Việc nâng cao chấtlượng lao động và giảiquyếtviệc làm cho sinh viên sau tốtnghiệpvẫn còn nhiềuhạn chế. Cơcấu đàotạo các ngành nghề chưahợp lý, chưa có sự phân luồng giữa các ngành nghềdẫnđến tình trạng“thừathầy, thiếuthợ”. Công tác đàotạochưagắnvới nhu cầu thịtrường lao động.Hoạtđộng tưvấn,định hướngnghề nghiệp, giớithiệu việc làm cho sinh viên chưahiệuquả. Công tác dự báo thịtrường lao động còn hạnchế. Sinh viên ra trường còn thiếu các kỹ năng mềm, kỹ năng ngoại ngữ, kỹ năng làm việc thực tế tại doanh nghiệp. Bên cạnhđó,mộtsố chính sách ưuđãivềviệc làm cho thanh niên ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, biên giới,hảiđảochưathựcsựhấpdẫn. Thiếunguồnlựcthựchiệnhệthống chính sách hỗ trợtạoviệc làm cho sinh viên sau tốtnghiệp.
Trước những thực trạng và nguyên nhân đã phân tích trên, đòi hỏi các cơ quan, ban ngành, các cơ sởđàotạo và bản thân sinh viên phải có cách nhìn nhậnmớivềvấnđềviệc làm sau khi tốtnghiệp ra trường.
14 Tổng cục Thống kê (2020), Báo cáo Điều tra lao động - việc làm 2020.
15 Trịnh Thị Định, Nguyễn Huyền Anh (2018), Khảo sát chất lượng sinh viên thất nghiệp tại Việt Nam.