Định hướng áp dụng công nghệ thông tin trong chuyển đổi số giáo dục tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Quản lý và hỗ trợ người học trong bối cảnh chuyển đổi số Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia (Trang 483 - 487)

CHUYỂN ĐỔI SỐ GIÁO DỤC TẠI VIỆT NAM

3. Định hướng áp dụng công nghệ thông tin trong chuyển đổi số giáo dục tại Việt Nam

“Đến nay, toàn ngành giáo dụcđãchủtrương, xác địnhứngdụng công nghệ thông tin là một trong 9 nhóm nhiệmvụtrọng tâm triển khai có hiệuquảNghịquyếtsố 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban chấp hành Trung ương Đảng về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo.Thủtướng Chính phủcũngđã ban hành Đề án tăngcườngứngdụng công nghệ thông tin trong quản lý giáo dục,hỗ trợđổi mớidạy - học, nghiên cứu khoa học triển khai trong toàn ngành. Hàng loạt chính sách thúc đẩychuyển đổisố giáo dụcđược ban hành, dần hoàn thiện hành lang pháp lý như các quy định ứngdụng công nghệ thông tin trong quản lý, tổchứcđào tạo qua mạng, quy chếđàotạotừ xa trình độđạihọc, quy địnhquản lý, vận hành sửdụnghệ thống cơ sở dữ liệu toàn ngành”

Chuyển đối số trong giáo dục ở Việt Nam sẽ khó khăn do yếu tố kinh tế - xã hội của chúng ta chưa theo kịp xu thế chung của các nước có nền công nghệ khoa học phát triển. Đặc

biệt, hệ thống giáo dục các nước đang phát triển đã số hóa trước Việt Nam rất lâu. Hơn nữa, quá trình chuyển đổi số của Việt Nam diễn ra ttrong bốicảnhảnhhưởng nặngnềcủađạidịch Covid-19 cũngnhưhướng phát triển giáo dục chung toàn cầu.Vớithựctếnhưvậy, tác giảđưa ra một vài địnhhướngvới mong muốnchuyểnđổisố trong giáo dụcsẽđemlạihiệuquả lâu dài và mang tính bềnvững.

Hình 1: Khung chuyển đổi số trong giáo dục cấp hệ thống

(Nguồn: Tia sáng) Thứnhất, Nhà nước và các trườngđạihọcphảiđầutư khoa học công nghệđểđàotạo trựctuyến.Hiện nay, đườngtruyền internet tại Việt Nam còn rấtchậm nên sẽdẫnđến tín hiệu truyềnngắt quãng. ỞViệt Nam, các đốitượngvẫnđangsửdụng 4G với dung lượngtruyềndẫn thấp, trong khi thếgiớiđangchuyển sang sửdụng công nghệ 5G. Các trườngmặc dù đãđầutư công nghệnhưngchủ yếu chỉphụcvụ cho giảngđườngtruyềnthống.Điều này làm ảnhhưởng rất nhiều đến quá trình chuyển đổi số của nước ta. Vì vậy, Nhà nước cần có những chính sách và đầutư tài nguyên mạnhmẽ vào công nghệ cho ngành giáo dục, đặcbiệt là giai đoạnchuyển đổisố trong giáo dụchiện nay.

Thứ hai, đàotạođộingũgiảng viên giỏi và thích ứng xu thếchuyểnđổisố.Giảng viên là ngườihướngdẫn,truyềntảinội dung họctậpđến các sinh viên. Vì vậy, ngoài việcnắmbắt khốilượng kiếnthức,bản thân giảng viên sẽ là người xử lý kiếnthức trên nềntảng khoa học công nghệdữliệu.Muốn làm đượcđiều này giảng viên là ngườiphảigiỏivề Công nghệ thông tin. Như vậy, ngành Giáo dục cần có những kế hoạch để đào tạo chuyên sâu cho giảng viên về Công nghệsố. Trên cơsởđó,giảng viên sẽtiếpnhận và xử lý kiếnthứcsẵn có và trên nềntảng cơsởdữliệu. Giảng viên sẽhệthống hóa số liệukiếnthức cho sinh viên cũngnhư cách đánh giá, cho kiểm và thi cử.

Thứ ba, hệthốngthưviệnmởdữliệuphụcvụhọctập. Khác vớithưviệntruyềnthống, thưviện online là một hệthốngkiếnthức toàn cầu, có sựkếtnối, liên kếtkiếnthứcrộnglớn. Đặc biệt, giáo án, bài tập, các nội dung liên quan đến quá trình học tập đều được lưu trữ trên

nềng tảng dữ liệu số. Sự kết nối internet sẽ là kho tàng kiến thức cho sinh viên cập nhật, học tập và nắmgiữkiếnthứcmột cách hệthốngnhất.

Thứtư, Nhà nước, Bộ Giáo dục và Đào tạo phải ban hành những văn bản quy phạm pháp luật, quy địnhvềviệcdạy học,đánh giá và chấpnhậnkếtquả trên nềntảngchuyểnđổi số. Cho đếnthờiđiểmhiện nay, mặc dù đã có nhữngtrườngthực hiệnchuyểnđốisố trong giáo dụcdạyhọc; tuy nhiên, việckiểm tra và đánh giá vẫn mang tính truyềnthống. Vì vậy, các cơ quan quản lý nhà nước cần phải có những văn bản cụ thể công nhận việc kiểm tra, thi cử cử trực tuyến, tránh đi những tốn kém như giám thị coi thi, giảng viên chấm bài,…

Thứnăm,tạonhững điều kiện cho sinh viên gặp khó khăn có thể mua đượcđiện thoại hoặc máy tính xách tay phụcvụ cho việchọc.Thựctế,chuyểnđổisố trong giáo dục không hềdễ nếu sinh viên không có trong tay một trong nhữngthiếtbị công nghệ. Vì vậy, ngành giáo dụccần có những chính sách thựctếđểtấtcảngườihọc có thểtiếpcậnvới các phương tiện này.

Thứ sáu, nghiên cứu áp dụng các mô hình quản lý giáo dục theo tiếpcận công nghệ (IoT, Big Data, Blockchain). Nhà trường quản lý theo hướng hướng mới, hạ tầng công nghệ và dữ liệu cơsởlớn, chủđộng xây dựngchương trình tích hợp và giảngdạy trên nềntảng Công nghệ.

4. Kếtluận

Cùng vớisự phát triển không ngừngtư duy của con người, công nghệ khoa học ngày càng có bướctiến xa. Điều này đòi hỏicả xã hộiphảibắtkịp xu thế phát triểncủa công nghệ.

Giáo dụccũng không ngoạilệ,muốn phát triển xã hội thì phảicầnnguồn lực con người.Đây là yếu tố quan trọng trong sự phát triển của cả cộng đồng. Một vấn đề lớn của chuyển đổi số trong ngành giáo dục là việc các công nghệ số hiện đại không tương thích với mô hình của ngành giáo dục.Để có thể tích hợp các công nghệhiệnđại vào giáo dục, chúng ta cầnphảichấp nhậnđổimới và điều này chắcchắnsẽđòihỏinhiềuthời gian và nguồnlực.Đây chính là thách thức và nhữngcơ hộiđể giáo dụcđại học Việt Nam vươn mình ra thếgiới. Khẳng định khả năng,vị trí củanền giáo dụcViệt Nam hòa mình cùng xu thế giáo dục toàn cầu.

Tài liệu tham khảo

1. Cần Thơ online, “Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực”, truy cập trang web https://baocantho.com.vn/giai-phap-dao-tao-nguon-nhan-luc-du-lich-a129527.html (truy cập ngày 12/4/2021)

2. Công nghệ thông tin, truy cập trang web

https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%B4ng_ngh%E1%BB%87_th%C3%B4ng_tin (truy cập ngày 15/7/2022)

3. “Chuyển đổi số và vai trò chuyển đổi số trong giáo dục”, đăng ngày 12/02/2021, truy cập trang web https://www.vhna.edu.vn/vi-1/dao-tao-boi-duong-3/chuyen-doi-so-va-vai- tro-cua-chuyen-doi-so-trong-giao-duc-1729.aspx (truy cập ngày 15/07/2022)

4. Đề tài “Thựctrạngứngdụngcông nghệ thông tin trong nhà trường phổ thông hiện nay”, đăng ngày 09/8/2012, truy cập trang web https://tailieu.vn/doc/de-tai-thuc-trang-ung- dung-cntt-trong-nha-truong-pho-thong-hien-nay--1224307.html (truy cập ngày 23/8/2022)

5. Lưu Thị Thuỳ Chi, “Chuyểnđổisố trong giáo dục:Biến thách thức thành cơhội”, đăng ngày 16/4/2021, truy cập trang web https://hachium.com/blog/chuyen-doi-so-trong-giao- duc-bien-thach-thuc-thanh-nhung-co-hoi/ (truy cập ngày 15/7/2022)

6. Nguyễn Quý Thanh - Tôn Quang Cường,“Những xu thếmớicủa công nghệ trong giáo dục”, truy cập trang web http://hvcsnd.edu.vn/nghien-cuu-trao-doi/dai-hoc-40/nhung-xu- the-moi-cua-cong-nghe-trong-giao-duc-6543 (truy cập ngày 15/7/2022)

7. “Chuyểnđổisố trong lĩnhvực giáo dục và đàotạo:Thựctrạng và giảipháp”, truy cập trang web http://hvcsnd.edu.vn/nghien-cuu-trao-doi/dai-hoc-40/chuyen-doi-so-trong-linh- vuc-giao-duc-va-dao-tao-thuc-trang-va-giai-phap-6886 (truy cập ngày 15/7/2022)

8. Minh Quang, “Chuyển đổi số trong giáo dục: Thuận lợi và thách thức trong năm 2021”, truy cập trang web https://viettimes.vn/chuyen-doi-so-trong-giao-duc-thuan-loi-va- thach-thuc-trong-nam-2021-post147808.html (truy cập ngày 15/7/2022)

9. “Khái niệm và chuyển đổi số trong nghành giáo dục”, truy cập trang web https://tino.org/vi/chuyen-doi-so-trong-nganh-giao-duc/ (truy cập ngày 15/7/2022)

10. Khoa họcphổ thông, “Việc áp dụng công nghệ thông tin trong dạyhọcđã có chuyển biếnlớn”, truy cập trang web http://www.khoahocphothong.com.vn/viec-ap-dung-cong-nghe- thong-tin-trong-day-hoc-da-co-chuyen-bien-lon-58976.html (truy cập ngày 15/7/2022)

11. “Tác động của công nghệ 4.0 trong giáo dục”, truy cập trang web https://robotsteam.vn/cong-nghe-4-0-trong-giao-duc (truy cập ngày 15/7/2022)

12. Tạp chí Công nghệ thông tin, “Sự khác nhau của công nghệ thông tin và chuyểnđổisố”, đăng ngày 28/7/2022, truy cập trang web https://antoanthongtin.vn/cong-nghe-thong-tin/su-khac- nhau-giua-cong-nghe-thong-tin-va-chuyen-doi-so-108242 (truy cập ngày 23/8/2022)

Một phần của tài liệu Quản lý và hỗ trợ người học trong bối cảnh chuyển đổi số Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia (Trang 483 - 487)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(520 trang)