CHUYỂN ĐỔI SỐ GIÁO DỤC TẠI VIỆT NAM
2. V ai trò của công nghệ thông tin trong bối cảnh chuyển đối số giáo dục tại Việt Nam
Dù tiếpcận và hiểu theo nhiều nghĩaởnhững góc độ khác nhau, chúng ta có thểhiểu về khái niệm công nghệ thông tin theo hướng sau:
“Côngnghệ thông tin, viếttắt CNTT, (tiếng Anh: Information technology hay viết tắt là IT) là một nhánh ngành kỹthuậtsửdụng máy tính và phầnmềm máy tính đểchuyểnđổi,lưu trữ,bảovệ,xử lý, truyềntải và thu thập thông tin.
Ở Việt Nam, khái niệm Công nghệ thông tin được hiểu và định nghĩa trong Nghị quyết 49/CP ký ngày 04/8/1993 của Chính phủ: “Công nghệ thông tin là tập hợp các phương pháp khoa học, các phươngtiện và công cụ kỹthuậthiệnđại - chủyếu là kỹthuật máy tính và viễn
thông - nhằm tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin rất phong phú và tiềmnăng trong mọilĩnhvựchoạtđộngcủa con người và xã hội".
Thuậtngữ“Công nghệ thông tin” xuấthiệnlần đầu vào năm 1958 trong bài viếtxuất bảntại Tạp chí Harvard Business Review. Hai tác giảcủa bài viết, Leavitt và Whisler đã bình luận: “Công nghệ mới chưa thiết lập một tên riêng. Chúng ta sẽ gọi là công nghệ thông tin (Information Technology - IT).”
Các lĩnh vực chính của công nghệ thông tin bao gồm quá trình tiếp thu, xử lý, lưu trữ và phổ biến hóa âm thanh, phim ảnh, văn bản và thông tin số bởi các vi điện tử dựa trên sự kết hợpgiữa máy tính và truyền thông. Một vài lĩnhvựchiệnđại và nổibậtcủa công nghệ thông tin như: các tiêu chuẩn Web thếhệtiếp theo, sinh tin học, điện toán đám mây, hệthống thông tin toàn cầu, tri thức quy mô lớn và nhiềulĩnh vực khác. Các nghiên cứu phát triển chủyếu trong ngành khoa học máy tính.” 16
(Nguồn: Interrnet) Cũng giống như khái niệm Công nghệ thông tin, khái niệm Chuyểnđổisố trong giáo dục được hiểu như sau:
“Chuyểnđổisố trong giáo dục là một thay đổi trong đó có áp dụng công nghệ thông tin hiệnđạinhằmđápứng nhu cầuhọctập ngày càng tăngcủahọc sinh, sinh viên, giảng viên và các trườnghọc;tạo ra một môi trườnghọctậpnơi mà mọithứđượckếtnối.Đây là mộthệ sinh thái kếthợp công nghệ,dịchvụ và bảomậtđể thu hẹpkhoảng cách kỹthuậtsố;tạo ra trải nghiệm học tập hợp tác, tương tác và cá nhân hóa.” 17
“Chuyểnđổisố trong ngành giáo dục, nghĩa là việc áp dụng công nghệ,dựa vào mục đích,cơcấucủa doanh nghiệp giáo dục.Hiệntại,chuyểnđổisố trong ngành giáo dụcđượcứng dụngdưới ba hình thức chinh, bao gồm:
16 Công nghệ thông tin, truy cập trang web
https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%B4ng_ngh%E1%BB%87_th%C3%B4ng_tin ( Truy cập ngày 15/07/2022)
17 Lưu Thị Thuỳ Chi, “Chuyển đổi số trong giáo dục: Biến thách thức thành cơ hội”, đăng ngày 16/4/2021, truy cập trang web https://hachium.com/blog/chuyen-doi-so-trong-giao-duc-bien-thach-thuc-thanh-nhung-co-hoi/
(truy cập ngày 15/7/2022)
- Ứng dụng công nghệ trong phương pháp giảng dạy: lớp học thông minh, lập trình…
vào việcgiảngdạy.
- Ứngdụng công nghệ trong quản lý: công cụvận hành, quản lý
- Ứngdụng công nghệ trong lớphọc: công cụgiảngdạy,cơsởvậtchất.” 18
“Chuyển đổisố trong giáo dục và đào tạo (GDĐT) tập trung vào hai nội dung chủ đạo là chuyểnđổi số trong quản lý giáo dục và chuyểnđổi số trong dạy, học, kiểm tra, đánh giá, nghiên cứu khoa học (NCKH). Chuyển đổi số trong quản lý giáo dục bao gồm: số hóa thông tin quản lý, tạo ra những hệ thống cơ sở dữ liệu (CSDL) lớn liên thông, triển khai các dịch vụ công trựctuyến,ứng dụng các Công nghệ 4.0 (AI, Blockchain, phân tích dữliệu,...) đểquản lý, điều hành, dự báo, hỗtrợ ra quyếtđịnh trong ngành GDĐTmột cách nhanh chóng, chính xác. Trong dạy,học, kiểm tra, đánh giá gồm: số hóa họcliệu (sách giáo khoa điệntử, bài giảng điện tử, kho bài giảng E-learning, ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm), thư viện số, phòng thí nghiệmảo,triển khai hệthốngđàotạo trựctuyến, xây dựng các trườngđạihọc ảo (cyber university)”.19
2.2 .Vai trò của công nghệ thông tin trong bối cảnh chuyển đổi số giáo dục tại Việt Nam Chúng ta thấyrằng hiện nay công nghệ thông tin được ứngdụng trong chuyểnđổi số giáo dụcmột cách nhanh chóng. Đặcbiệt, trong nhữngnămgầnđây, nhiềutrườnghọcđãthực hiện quản lý bằngphầnmềm chuyên biệt.Từviệc phân công thời khóa biểu,họcbạđiệntử và phổbiến là ứng dụng vnEdu thông báo tình hình họctập.Điềunày đãmộtlầnnữakhẳngđịnh vai trò của công nghệ thông tin trong chuyển đổi số ở những góc độ sau
(Nguồn: Interrnet)
18 “Thực trạng chuyển đổi số trong giáo dục tại Việt Nam”, truy cập trang web https://chuyendoisodoanhnghiep.info/chuyen-doi-so-trong-giao-duc/ (truy cập ngày 15/7/2022)
19 “Chuyển đổi số trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo: Thực trạng và giải pháp”, truy cập trang web http://hvcsnd.edu.vn/nghien-cuu-trao-doi/dai-hoc-40/chuyen-doi-so-trong-linh-vuc-giao-duc-va-dao-tao-thuc- trang-va-giai-phap-6886 (truy cập ngày 15/7/2022)
Thứ nhất, sử dụng công nghệ để vận hành, quản lý hệ thống giáo dục bao gồm các trườngthuộc khối Nhà nước và Tư nhân. Trườnghọc là mộthệthống kếtnốinhiều bộphận, phòng khoa và thậm chí nhiềubộphậnnhỏlẻ khác, nên hầuhết các trường họcđều có sựkết nốichặt chẽ với nhau bằng các phầnmềm quản lý. Có phần mềm quản lý điểm, tính lương, thậm chí là quản lý tham gia bảohiểm xã hội.Đặcbiệt, trong giai đoạndịch bệnh Covid-19, việchọctrựctuyến và làm bài tập trên nền tảngsố hóa. Điều này ngoảiviệcđảmbảo an toàn xã hội trong thời gian cách ly và còn đảm bảo kiến thức của học sinh, sinh viên.
Thứ hai, Ngườihọcsố (Digital learner): Công nghệ thông tin đã tạo ra một nền tảng họctậpvới không gian họctậprộnglớn thông qua hệthống internet. Ngườihọc có thể họcở mọi lúc và mọi nơi,thậm chí cảviệcđánh giá môn họccũng thông qua hệthốngquản lý học tập và thi cử.Người họctrở thành trung tâm trong việclựachọn và địnhhướng theo theo nhu cầuhọctập.Ngườihọcđược thoải mái trảinghiệmkiếnthức theo những gì tốtnhất.Hệthống kiếnthứcđượccậpnhập nhanh nhất và mang tính toàn cầu hóa. Ngườihọc vào các môi trường thực tế ảo để giải quyết vấn đề đã giúp học liệu số không chỉ còn thuần túy cung cấp thông tin, nội dung họctập mà còn tạokhảnăngtương tác mạnhvớinhữngnội dung đó cho ngườihọc.
Chính điều nay làm cho người học có tư duy sáng tạo, tiếpcận và xử lý nhanh chóng những vấnđề liên quan đếnnghềnghiệpcủa mình sau này.
Thứ ba, Môi trườnghọctậpsố (Digital learning environment) và Ngườidạysố (Digital teacher/educator): Sựkếtnốigiữacủakỷ nguyên công nghệ trong Bigdata, IoT, Blockhain đã làm cho người dạy và người học quyền tự chủ nắm bắt tri thức. Quá trình tương tác của người học với các sản phẩm của trí tuệ nhân tạo (AI), ứng dụng Robot trong dạy học, công nghệ nhận diện khuôn mặt (Face recognition), tâm trắc (Biometrics), nhận diện cảm xúc (Emotive recognition)…sẽtạo ra các cơhộitiếpcận thông tin mớimẻ,đadạng và hiệuquảhơnđốivới họctập cá nhân hóa. Bigdata giúp lưutrữmọikiếnthức lên mạng internet. IoT giúp nhà trường, giáo viên theo dõi hoạtđộngcủahọc sinh trong mọihoạtđộng và họctập. Blockchain giúp nhà trườngquản lý thông tin, hồsơhọcbạcủahọc sinh một cách bài bản. Cho phép quản lý, chia sẻ dữ liệu từ nhiều trường khác nhau, ghi chép lại lịch sử học, bảng điểm để đảm bảo thông tin được minh bạch.