CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ LỰA CHỌN NGÀNH HỌC KINH TẾ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Một phần của tài liệu Quản lý và hỗ trợ người học trong bối cảnh chuyển đổi số Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia (Trang 446 - 451)

Đỗ Quc Khánh, Đinh Thế Hùng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt: Trong đợtdịch Covid-19, tỷ lệthất nghiệpcủa giớitrẻ đạtmức cao nhấttừ trướcđến nay với 31,9%. Nền kinh tế trì trệ và bị suy thoái khiến các bạnhọc sinh, sinh viên gặp khó khăn trong việcđịnhhướngnghềnghiệp.Mộtsố ngành nghềđược cho là có thu nhập hấpdẫntrướcđóbỗngsởhữutỷlệthấtnghiệp cao chót vót như du lịch,tiếp viên hàng không…

Ngượclại,mộtsố ngành nghềlạinổi lên bấtngờ và đượcnhiềungườiưachuộngnhư bán hàng online, nhân viên chăm sóc khách hàng... Sự thay đổi chóng mặt này yêu cầu giới trẻ phải nhanh chóng thích ứngnếu không muốnbịtụtlại phía sau. Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu các yếutốảnhhưởngđếnsựlựachọn ngành kinh tếcủa các bạnhọc sinh, sinh viên ở các trường trên địa bàn thành phố Hà Nội. Nghiên cứusửdụngdữliệusơcấpđược thu thậptừhọc sinh, sinh viên tại các trường khác nhau trên địa bàn thành phố Hà Nội. Phân tích kết quả nghiên cứu cho thấy,hầuhết các bạnhọc sinh, sinh viên lựachọn ngành kinh tế. Các yếutốảnhhưởng đếnsựlựachọn ngành học này là: Cơhộiviệc làm cao; Môi trường thúc đẩytương tác, khẳng định cá tính; Đam mê và sở thích củahọc sinh, sinh viên và Xu hướngthịtrường.

Từ khóa: lựa chọn ngành nghề; đam mê sở thích, học sinh, sinh viên; xu hướng thị trường cơhộiviệc làm

1. Đặtvấnđề

Định hướng nghề nghiệp là một bước ngoặt quan trọng và có ảnh hưởng rất lớn đến tương lai củamỗingười. Vì thế, các bạn sinh viên cầnphải có một quá trình dài để tìm hiểu, khám phá và đưa ra quyết định thật đúng đắn. Trong giai đoạn toàn cầu hóa hiện nay, nhu cầu việc làm ngày càng tăng đối với các nhà quản lý, giám đốc điều hành và các chuyên gia được đào tạo đã tạo ra mối quan tâm mớiđốivớiđàotạovề ngành kinh tếđể có thểđảmbảomộtsựnghiệpbền vững. Các nghiên cứuủnghộ sinh viên lựachọn nghềnghiệpdựa trên điểmsốchứ không phải dựa trên năngkhiếu và sở thích cá nhân. Theo Main và Ost (2011), xã hộiđãđánhdấusự thay đổitừ xu hướng thông thườngđốivớinghềnghiệp trong giáo dục và quản lý nguồn nhân lực,…

Bài viết này hướngtớiviệc nghiên cứu các nhân tốảnhhưởngđếnviệcđịnhhướng và lựachọn ngành kinh tếcủa các bạnhọc sinh, sinh viên trên địa bàn Thành phố (TP.) Hà Nội và đưa ra mộtsốkhuyếnnghịđể giúp các trườngđịnhhướng ngành nghề phù hợp cho các bạnhọc sinh, sinh viên.

2. Cơsở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu 2.1. sởthuyết

Lựachọnnghềnghiệp là tổnghợpnhữngviệc giúp các bạnhọc sinh, sinh viên xác định được mục tiêu nghề nghiệp trong tương lai. Nếu như các bạn học sinh, sinh viên xác định được mục tiêu và địnhhướng nghềnghiệp thì sẽ giúp các bạnsẽ nhanh chóng tiếp xúc vớilĩnhvực đầytiềmnăng và dễ dàng thành công hơn. Chính vì vậy, lựachọnmột công việcbản thân yêu thích, mang lạiniềm vui và cơhội phát triển chính là mục tiêu của các bạnhọc sinh, sinh viên.

Trong những năm gần đây, quá trình toàn cầu hóa và hoạt động thương mại điện tử phát triểnđãdẫnđến nhu cầutăng lên đốivới các nhà quản lý đượcđàotạo trên toàn thếgiới. Giáo dụcvề kinh tếcũng có tầm quan trọngđặcbiệt trên toàn cầunhằmtạo ra các chuyên gia quản lý kinh tế (Gomez-Samper, 2009; Starkey và Tiratsoo, 2007).

Giáo dục quản lý kinh tế trên thế giới hiện đang trở nên đắt đỏ khiến các bậc cha mẹ thuộc tầnglớp trung lưu khó cho con cái họhọcquản lý kinh tếtại các cơsởđàotạo có uy tín (Riasat và cộngsự, 2011). Giáo dục kinh tế là một ngành kinh doanh lớn và sinh lợi cho nhiềutrườngđạihọc.

Sốlượng sinh viên tốtnghiệp ngành kinh tếđượcđàotạobởi các trường kinh tế hàng đầu trên thế giới cho thấyđây là mộtnguồn thu nhập chính cho hầuhết các chương trình giáo dục (Thomas, 1973).

Trong thậpkỷ trước,mọingười thường theo họcquản lý kinh tế vì có sựđảmbảovề việc làm. Tuy nhiên, trong bốicảnhnền kinh tếhiện nay, tỷlệviệc làm giảm,cơhộiviệc làm cho sinh viên mớitốtnghiệptrở thành vấnđềđược quan tâm nhiềuhơn (Jamillee, 2011).

2.2. Mô hình và giả thuyết nghiên cứu

Từ tổng quan nghiên cứu trước đây, nhóm nghiên cứu đề xuất bốn yếu tố ảnh hưởng đếnsựlựachọn ngành kinh tếở các trường đạihọctại TP. Hà Nội, bao gồm: (1) Cơhộiviệc làm cao; (2) Môi trường thúc đẩy tương tác, khẳng định cá tính; (3) Đam mê và sở thích của học sinh, sinh viên và (4) Xu hướngthịtrường.

- Xu hướng thị trường (XHTT)

Những ngành nghềthuộc các lĩnhvựcquảng cáo, truyền thông, kinh tế,thương mại…

hiệnđangrấthấpdẫnvới sinh viên ởnhiều ngành học.Điều này đã lý giải cho việc ngày càng nhiềubạntrẻ làm trái ngành và những sinh viên họcđúng chuyên ngành có thêm nhiềuđốithủ cạnh tranh. Giờđây, các bạn trẻ không còn định hướng cho mình những ngành nghềtruyền thống như: ngân hàng, sư phạm, luật sư,… mà thay vào đó lựa chọn các ngành học mới như:

Digital Marketing, Logistics, IT,…vớicơhộiviệc làm ngày càng rộngmở.

H1: Xu hướngthịtrường có ảnhhưởng đếnviệc các bạnhọc sinh, sinh viên lựachọn ngành kinh tếởtrườngđạihọc.

- Môi trường thúc đẩy tương tác, khng định cá tính (MTTĐ)

Lớn lên cùng với công nghệđã giúp thếhệ các bạnhọc sinh, sinh viên hiện nay thựcsự trở thành công dân toàn cầu. Vì vậy, việc tìm kiếm sự đa dạng trong mọi khía cạnh của cuộc sống,đặcbiệt là ởnơi làm việc luôn được ưu tiên hàng đầu. Môi trường mang tính trẻ trung, hiệnđại,khơigợi sáng tạosẽđượcthếhệtrẻ quan tâm, lựachọn cho nghềnghiệp trong tương lai. Bên cạnhđó, không gian mởlại càng khuyến khích sựkếtnối giúp các bạn càng phát huy bảnlĩnh cá nhân, thểhiện cá tính.

H2: Môi trường thúc đẩytương tác, khẳngđịnh cá tính có ảnhhưởngđếnviệc các bạn học sinh, sinh viên lựachọn ngành kinh tếởtrườngđạihọc.

- hội việc làm (CHVL):

Nhu cầu xã hội hay còn gọi là thị trường lao động,đây là yếu tố luôn biến đổi không ngừng và ảnhhưởngtrựctiếpđếnsựchọnlựanghềnghiệpcủa các bạn sinh viên. Vì trong một giai đoạnnhấtđịnh nào đó,sẽ có mộtsố ngành nghềcầnnhiềunguồn nhân lực,nhưng sau vài năm khi nguồn cung nhân lực quá lớn sẽ dẫn đến tình trạng bão hòa và tăng nguy cơ thất nghiệp. Do đó, các bạn sinh viên cần tìm hiểu thông tin, xem xét nhu cầu xã hộicủa ngành nghềđótrước khi lựachọn.

H3: Cơhộiviệc làm có ảnhhưởngđếnviệc các bạnhọc sinh, sinh viên lựachọn ngành kinh tếởtrườngđạihọc.

- Đam mê và sở thích củabản thân (ĐMST)

Yếutốảnhhưởngđếnlựachọnnghềnghiệpđầu tiên chính là đam mê và sở thích của bản thân các bạn học sinh, sinh viên. Nếu không dựa trên đam mê thì các bạn học sinh, sinh viên sẽ không thể làm bấtcứđiều gì một cách tận tâm và không đủđộnglựcđểvượt qua trong những lúc gặptrởngại.Ngượclại,nếu các học sinh, bạn sinh viên thựcsự yêu thích ngành nghề và công việcđó, các bạn học sinh, sinh viên sẽ luôn nảy ra được những ý tưởng tuyệtvời và nhữngphương pháp khắcphục khó khăn nhanh chóng. Do đó, các bạnhọc sinh, sinh viên cần lắng nghe và khám phá bản thân của mình trước tiên, nó sẽ là một trong những bí quyết hàng đầu giúp các bạnhọc sinh, sinh viên luôn thành công.

H4: Đam mê và sở thích có ảnh hưởngđến việc các bạn học sinh, sinh viên lựachọn ngành kinh tếởtrườngđạihọc.

Sựlựachọn ngành học kinh tếtrườngđạihọc (LCNH)

Kinh tế là mộtyếutố quan trọngnhất củabấtkỳquốc gia nào. Với mộtquốc gia đang phát triểnnhưViệt Nam, tăngtrưởng kinh tế, xây dựngthịtrường tài chính vữngmạnh luôn nằm trong kếhoạch phát triểncủa nhà nước. Ngành càng có nhiều doanh nhân, nhà đầutư thành đạt ở độ tuổi còn rất trẻ đã trở thành tâm gương cho nhiều bạn trẻ noi theo. Hơn nữa nhu cầu của thị trường lao động trong lĩnhvực kinh tế luôn rấtlớn nên khảnăng tìm việc sau khi ra trườngcũng thuậnlợihơn. Chính vì thế, kinh tế là một trong những xu hướngchọnnghềcủagiớitrẻhiện nay.

Nhóm nghiên cứuđã xây dựng mô hình như sau:

LCNH = β1*XHTT + β2*MTTĐ + β3*CHVL + β4*ĐMST.

2.3. Phương pháp nghiên cứu

Dữliệuđược thu thậptừ các trường khác nhau trên địa bàn TP. Hà Nội.Bảng câu hỏi được thiếtkế bao gồm các yếutố như:Cơhội việc làm cao; Môi trường thúc đẩytương tác, khẳng định cá tính; Đam mê và sở thích của học sinh, sinh viên và Xu hướng thị trường. Phương pháp thu thậpdữliệu là lấymẫungẫu nhiên đơngiản và khảo sát 458 học sinh, sinh viên ở các trườngtại TP. Hà Nội.Thời gian khảo sát là tháng 8/2022. Công cụ phân tích dữliệubằngphần mềmthống kê SPSS 20.0.

3. Kếtquả nghiên cứu

Kết quả phân tích EFA cho thấy, có 17 biến quan sát trong các yếutố ảnhhưởng đếnsựlựachọn ngành kinh tếở các trườngđạihọctại TP. Hà Nội.Hệsố KMO = 0,868 > 0,5 chứngtỏ phân tích nhân tốđể nhóm các biếnlạivới nhau là thích hợp và dữliệu phù hợp cho việc phân tích nhân tố. Do vậy, các thang đođã phân tích là chấpnhậnđược. (xem Bảng 1)

Bảng 1: Kếtquả phân tích nhân tố EFA cho các thang đoảnhhưởngđếnsựlựachọn ngành Kinh tế

Biến quan sát

MA TRẬN XOAY Nhân tố

XHTT BCCV PL DKLV

XHTT2 0,885

Biến quan sát

MA TRẬN XOAY Nhân tố

XHTT BCCV PL DKLV

XHTT4 0,826

XHTT3 0,792

XHTT1 0,786

MTTĐ1 0,902

MTTĐ 3 0,881

MTTĐ 4 0,783

MTTĐ 2 0,732

CHVL4 0,887

CHVL2 0,843

CHVL1 0,801

CHVL3 0,765

CHVL5 0,754

ĐMST2 0,796

ĐMST 3 0,785

ĐMST 4 0,763

ĐMST 1 0,682

(Nguồn:Kếtquảxử lý số liệu của tác giả) Kếtquả phân tích hồi quy bội cho thấytấtcả 4 nhân tốthuộc thang đođều có ảnhhưởng cùng chiềuđếnsựlựachọn ngành kinh tếở các trườngđạihọctại TP. Hà Nội,với Sig. < 0,05 ở tất cả các biến giá trị hệ số tương quan là 0,875 > 0,5. Do vậy, đây là mô hình thích hợp để sửdụngđánh giá mối quan hệgiữabiếnphụthuộc và các biếnđộclập.

Ngoài ra, giá trịhệsố R2 là 0,679 hay 67,9% cho biết mô hình hồi quy được xây dựng là phù hợp. Ta thấy Sig. F = 0,000 < 0,05 chứng tỏ các giả thuyết là phù hợp.

Từ những thông sốthống kê trong mô hình hồi quy, phương trình hồi quy tuyến tính đabiến của các yếutốảnhhưởngđếnsựlựachọn ngành kinh tếở các trườngđạihọctại TP. Hà Nộinhư sau:

LCNH = 0,175*XHTT + 0,235*MTTĐ + 0,261*CHVL + 0,187*ĐMST.

Trong mô hình này cho thấy R2 là 0, 679. Hệ số điều chỉnh là 0,652 có nghĩa là mô hình hồi qui tuyến tính đã xây dựng phù hợpvớitậpdữliệu R2 > 0,5; nhưvậy, mô hình nghiên cứu là phù hợp.

4. Kếtluận và khuyếnnghị

Kếtquả cho thấy, 4 yếutố XHTT, MTTĐ, CHVL, ĐMST có ảnh hưởng cùng chiều đếnsựlựachọn ngành kinh tếở các trườngđạihọctại TP. Hà Nội. Trong đó, nhân tố CHVL (cơhộiviệc làm) là quan trọngnhất trong mô hình hồi quy có β = 0,261, tiếp theo là MTTĐ (Môi trường thúc đẩy tương tác, khẳng định cá tính) (β = 0,235), ĐMST (Đam mê, sở thích củahọc sinh, sinh viên) (β = 0,187) và XHTT (Xu hướngthịtrường)(β = 0,175). Nhưvậy, giảthuyết H1, H2, H3, H4 cho mô hình nghiên cứu lý thuyết chính thứcđược chấpnhận.

Căn cứ vào kết quả nghiên cứu, nhóm tác giả đề xuất các trường đại học cần đổi mới chương trình giáo dục ngành kinh tế trên cơ sở tham khảo và học hỏi kinh nghiệm từ các trường quốc tế và các trườngở trong nước,để thu hút hơnnữasựlựachọncủahọc sinh, sinh viên ngành học này. Đặc biệt, những ngành nghề mới đang phát triển mạnh mẽ và có sự thu hút lớn đối với các bạn học sinh, sinh viên như: Digital Marketing, Kinh tếquốc tế,Thươngmạiđiệntử,…

Theo thời gian, xu hướnglựachọnnghềnghiệpnăm 2022 dườngnhưđã thay đổi so với các nămtrước.Những ngành mớixuấthiệnvớitiềmnăng phát triểnmạnhmẽđã và đang thu hút sự quan tâm của các bạntrẻ. Trên đây là nhữngyếu tốảnhhưởng đến quá trình lựachọn ngành kinh tếcủa các bạnhọc sinh, sinh viên trên địa bàn Hà Nội.Những chia sẻở trên cũng có thể được áp dụng khi định hướng nghề nghiệp cho các bạn học sinh, sinh viên trong các trườngđạihọc. Tuy nhiên, yếutố quan trọngnhất chính là phụthuộc vào bản thân của các bạn học sinh, sinh viên. Do đó, các bạnhọc sinh, sinh viên hãy xác địnhmục tiêu, khơidậyniềm đam mê và từngbước hoàn thành mục tiêu đó.

Tài liệu tham khảo

1. Ambar Ngọc (2021), Gen Z và định hướng nghề nghiệp của giới trẻ hiện nay, online tại https://www.cet.edu.vn/gen-z-dinh-huong-nghe-nghiep.

2. Gomez-Samper, H. (2009), Business Schools in Latin America: Global Players at Last? In A. Davila, and M.M. Elvira, (Eds.) Best Human Resource Management Practices in Latin America. Oxford, UK: Routledge.

3. Irene James (2021), What Does Generation Z Want in a Career?, online;

https://www.symplicity.com/blog/what-does-generation-z-want-in-a-career

4. Jamillee, N. (2011), Receiving business education. Karachi: Daily DAWN.

5. Main, J. & Ost, B. (2011), The Impact of Letter Grades on Student Course Selection and Major Choice: Evidence from a Regression-Discontinuity Design. USA: Cornell Higher Education Research Institute.

6. Nestor Gilbert (2022), Top Career Trends that Will Matter Most in 2022/2023, online: https://financesonline.com/career-trends/

7. Riasat, M. & Zaman. (Dec 2011), Measuring the impact of educational expenditures on economic growth: Evidence from Pakistan. Abbottabad: Department of Management Sciences, COMSATS Institute of Information Technology.

8. Starkey, K., and Tiratsoo, N. (2007), The Business School and the Bottom Line.

Cambridge, The UK: Cambridge University Press.

9. Thomas G. (1973), Predicting Career Success of Graduate Business School Alumni, Academy of Management Journal, 16(1),129.

10. Hoài Thịnh (2022), Gen Z và những quan điểmlựa chọn nghề nghiệp, online tại https://spiderum.com/bai-dang/Gen-Z-va-nhung-quan-diem-lua-chon-nghe-nghiep-

F1ZrWkM5fuiV

11. Năm xu hướng chọn nghề của giới trẻ hiện nay, online tại https://daotaolientuc.edu.vn/xu-huong-chon-nghe-cua-gioi-tre-hien-nay/

Một phần của tài liệu Quản lý và hỗ trợ người học trong bối cảnh chuyển đổi số Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia (Trang 446 - 451)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(520 trang)