CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG NGHIỆP VỤ CHO ĐỘI NGŨ NHÂN VIÊN HÀNH CHÍNH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TỈNH HẢI DƯƠNG THEO HƯỚNG CHUẨN HOÁ
2.3. Đối với các trường tiểu học
- Chủ động xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng, nội dung bồi dƣỡng; tổ chức chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch đã đề ra, lấy hiệu quả bồi dƣỡng đội ngũ nhân viên hành chính là một tiêu chí cho hoạt động quản lý.
- Có chính sách động viên đội ngũ nhân viên hành chính tích cực trong công tác và học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ; hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ đƣợc giao.
- Chỉ đạo tổ văn phòng xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng chi tiết trong năm theo từng tháng trên cơ sở kế hoạch chung của Trường và tình hình thực tế của tổ.
- Chỉ đạo với mỗi nhân viên hành chính trên cơ sở nhiệm vụ đƣợc phân công, chủ động xây dựng kế hoạch tự học tập, tự bồi dƣỡng, cập nhật các quy định và yêu cầu mới.
- Tăng cường giao lưu, học hỏi giữa các đồng nghiệp và thâm nhập thực tế trên cơ sở đó vận dụng linh hoạt vào tình hình thực tiễn nhà trường.
Các kết quả thu đƣợc của những nghiên cứu tiếp theo này sẽ là cơ sở để bổ sung, hoàn thiện hệ thống các biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng
nghiệp vụ cho đội ngũ nhân viên hành chính tại các trường tiểu học, tạo điều kiện nâng cao chất lượng về mọi mặt, uy tín cũng như thương hiệu cho mỗi nhà trường.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Bí Thƣ Trung ƣơng Đảng, (2004), chỉ thị số 40 - CT TW về việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.
2. Bộ giáo dục và đào tạo, (2010), Điều lệ trường tiểu học, Hà Nội.
3. Bộ giáo dục và Đào tạo, (2000), Hệ thống hoá văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục và đào tạo. NXB Giáo dục.
4. Đặng Quốc Bảo, (1997), "Khái niệm về quản lý, quản lý giáo dục và chức năng quản lý giáo dục", Tạp chí phát triển giáo dục, Hà Nội.
5. Các Mác.Ph. Ăngghen- Toàn tập - Bản Tiếng Việt, ( 2002), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
6. Harold Kootz, Cyri odonnell, Heinz Weihirich, (1994); những vấn đề cốt yếu về quản lý, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
7. Phạm Minh Hạc, ( 1986), Một số vấn đề vê Quản lý giáo dục và Khoa học giáo dục, NXB giáo dục, Hà Nội.
8. Hà Sĩ Hồ, ( 1985), Những bài giảng về quản lý trường học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
9. Trần Kiểm: Khoa học quản lý nhà trường phổ thông; NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.
10. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục. Một số vấn đề lý luận và thực tiển, NXB Giáo dục, Hà Nội
11. Hồ Chí Minh, (1997), Hồ Chí Minh về vấn đề giáo dục, NXB giáo dục Hà Nội.
12. M.I.Kôndakôp; Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục, trường CBQL giáo dục và Viện khoa học giáo dục.
13. Nghị quyết số 66/NQ - CP ngày 23 tháng 12 năm 2010 về đơn giản hoá thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lí của Bộ GD&ĐT 14. Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Thủ tướng Chính
phủ về quy định trách nhiệm, quản lý nhà nước về giáo dục.
15. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt, (1998), Giáo dục học tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội.
16. Hà Thế Ngữ, (2001), Giáo dục học - Một số vấn đề về lý luận và thực tiễn, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội.
17. Nguyễn Ngọc Quang, (1986); Một số khái niệm cơ bản về Quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý giáo dục Trung ương 1, Hà Nội.
18. Nguyễn Ngọc Quang, (1986), Những vấn đề cơ bản về lý luận Quản lý giáo dục, Trường cán bộ quản lý giáo dục Trung ương 1, Hà Nội.
19. Quốc Hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2005), Luật giáo dục, NXB Tƣ pháp, Hà Nội.
20. Quyết định số 30/QĐ-TTg ngày 10/01/2007 và chỉ thị số 32/2006/CT-TTg ngày 07/9/2006 của Thủ tướng Chính phủ, rà soát các thủ tục hành chính, mẫu đơn, tờ khai ... gây khó khăn, phiền hà cho các cá nhân và tổ chức.
21. Quyết định số 2452/QĐ-UBND ngày 25/8/2009 của UBND tỉnh Hải Dương về thực hiện cơ chế một cửa của đơn vị.
22. Quyết định 129/2007/QĐ-TTg ngày 02/8/2007 của Thủ tướng Chính phủ về thực hiện tốt quy chế văn hoá công sở.
23. Quyết định số 03/2007/QĐ-BNV ngày 26/02/2007 của Bộ Nội vụ về quy tắc ứng xử của cán bộ công chức viên chức.
24. Quyết định số 16/QĐ-SGD-ĐT ngày 11/01/2010 của Sở Giáo dục và Đào tạo về ban hành quy định tiếp công dân.
25. Thông tƣ số 09/2009/TT-BGD-ĐT ngày 07/5/2009 về thực hiện công khai đối với cơ sở giáo dục của cơ sở giáo dục quốc dân.
26. Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Hải Dương lần thứ XV, năm 2010.
27. Văn Kiện hội nghị lần thứ 2 BCH TƢ Đảng khoá VIII và văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc khoá IX, khoá X, khoá XI. NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.
28. Phạm Viết Vƣợng, (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội.
29. Phạm Viết Vƣợng, (2003), Quản lý hành chính Nhà nước và quản lý ngành Giáo dục và Đào tạo, NXB Đại học Sƣ Phạm Hà Nội
PHỤ LỤC
PHIẾU SỐ 1
(Dành cho cán bộ quản lí và nhân viên hành chính)
Với mục đích nâng cao chất lƣợng công tác quản lí hoạt động tổ văn phòng trong trường tiểu học, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình:
1. Thực trạng công tác quản lý hoạt động tổ văn phòng ở trường đ/c đang công tác. (Ý kiến của các đồng chí chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, không phục vụ cho bất kỳ một mục đích nào khác)
Mỗi nội dung đánh dấu X vào 01 ô phù hợp với ý kiến của đồng chí.
Các nội dung Thường
xuyên Đôi khi Không thường xuyên 1
HT trực tiếp quản lý kế hoạch hoạt động của tổ văn phòng.
2
HT quản lý nội dung sinh hoạt của tổ văn phòng.
3
HT quản lý việc tự học, tự bồi dƣỡng của cá nhân, tổ
4
HT quản lý việc lưu trữ hồ sơ, sổ sách, văn bản chỉ đạo,...
5
HT quản lý việc kiểm tra, đánh giá thực hiện kế hoạch
6 HT quản lý bằng hiệu quả công việc đƣợc giao 7
HT quản lý kết quả kiểm tra, đánh giá của các cấp lãnh đạo
8 HT quản lý công tác thi đua của tổ văn phòng.
2. Một vài thông tin cá nhân: Xin đồng chí vui lòng cho biết.
- Họ và tên (có thể không ghi)...
- Số năm thực tế công tác tại trường tiểu học
Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của đồng chí ! PHIẾU SỐ 2
(Dành cho cán bộ quản lí và nhân viên hành chính)
Với mục đích nâng cao chất lƣợng công tác quản lí hoạt động tổ văn phòng trong trường tiểu học, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình:
1. Thực trạng công tác quản lý hoạt động tổ văn phòng ở trường đ/c đang công tác. (Ý kiến của các đồng chí chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, không phục vụ cho bất kỳ một mục đích nào khác)
Mỗi nội dung đánh dấu X vào 01 ô phù hợp với ý kiến của đồng chí.
Các nội dung Rất cần
thiết
Bình thường
Không cần thiết 1
HT trực tiếp quản lý kế hoạch hoạt động của tổ văn phòng.
2 HT quản lý nội dung sinh hoạt của tổ văn phòng.
3
HT quản lý việc tự học, tự bồi dƣỡng của cá nhân, tổ
4
HT quản lý việc lưu trữ hồ sơ, sổ sách, văn bản chỉ đạo,...
5
HT quản lý việc kiểm tra, đánh giá thực hiện kế hoạch
6 HT quản lý bằng hiệu quả công việc đƣợc giao 7
HT quản lý kết quả kiểm tra, đánh giá của các cấp lãnh đạo
8 HT quản lý công tác thi đua của tổ văn phòng.
2. Một vài thông tin cá nhân: Xin đồng chí vui lòng cho biết.
- Họ và tên (có thể không ghi)...
- Số năm thực tế công tác tại trường tiểu học Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của đồng chí !
PHIẾU SỐ 3
(Dành cho Hiệu trưởng, Hiệu phó)
Xin đồng chí vui lòng cho biết quan điểm cá nhân của đồng chí về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng nghiệp vụ cho đội ngũ nhân viên hành chính trường tiểu học tỉnh Hải Dương theo hướng chuẩn hoá, bằng cách đánh dấu (X) vào ô thích hợp. (Ý kiến của các đồng chí chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, không phục vụ cho bất kỳ một mục đích nào khác)
Các biện pháp quản lí
Mức độ đánh giá
Tính cần thiết Tính khả thi
Rất cần thiết
Cần thiết
Không cần thiết
Rất khả
thi Khả thi Không khả thi
Biện pháp 1: Tổ chức các hoạt động nhằm đổi mới nhận thức của cán bộ quản lý, nhân viên hành chính đối với hoạt động bồi dƣỡng nghiệp vụ đội ngũ nhân viên hành chính theo hướng chuẩn hoá
Biện pháp 2: Tổ chức các hoạt động nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của cán bộ quản lý đối với hoạt động bồi dƣỡng nghiệp vụ cho đội ngũ nhân viên hành chính Biện pháp 3: Tổ chức các hoạt động nhằm khuyến khích cán bộ quản lý, nhân viên hành chính phát huy tính dân chủ đối với hoạt động bồi dƣỡng nghiệp vụ
Biện pháp 4: Liên hệ với Sở giáo dục, Phòng giáo dục và các phòng