1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Hóa Đại cương bài tập chương 08 cân bằng hóa học

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cân bằng hóa học
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Hóa học
Thể loại bài tập
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 67,48 KB

Nội dung

GIẢI ĐÁP BTTN HĐC CHƯƠNG 08 - CÂN BẰNG... Trạng thái của hệ ở điều kiệnnày là:Giải: Cách giải này dùng chung cho cả hai hằng số cân giá trị C hay P là tại lúc đang xét... Giải: K cb của

Trang 1

GIẢI ĐÁP BTTN HĐC CHƯƠNG 08 - CÂN BẰNG

Trang 2

[B] b {Chú ý: ký hiệu [B]b dùng khi ở trạng thái

cân bằng, tương đương với (C B b)cb} Chú thích là nồng độ

Trang 3

các chất ở trạng thái cân bằng chứ không phải tại lúc

b) 2C (r) + O2 (k) ⇌ 2CO (k) KCb = 1 ×1016

Trang 4

c)2 Cl2 (k) + 2 H2O (k) ⇌ 4 HCl (k) + O2 (k) KCb =

1,88 × 10-15

d) CH3CH2CH2CH3 (k) ⇌ CH3CH(CH3)2 (k) KCb =2,5

Giải: Hệ cân bằng nào có hằng số cân bằng Kcb ≫ 1 thì cóthể xem tương đương với phản ứng xảy ra gần như hoàntoàn theo chiều thuận, và ngược lại

=> (ĐA b)

8.7 Cho một phản ứng thuận nghịch trong dung dịch lỏng

A + B ⇌ C + D Hằng số cân bằng K c ở điều kiệncho trước bằng 200 Một hỗn hợp có nồng độ CA = CB =

Trang 5

10-3M, CC = CD = 0,01M Trạng thái của hệ ở điều kiệnnày là:

Giải: Cách giải này dùng chung cho cả hai hằng số cân

giá trị C (hay P) là tại lúc đang xét

Sau đó so sánh giá trị của K’ với K sẽ có 3 trường hợp:

*K ’ < K => hệ đang chuyển dịch theo chiều thuận.

*K ’ > K => hệ đang chuyển dịch theo chiều nghịch.

*K ’ = K => hệ đạt trạng thái cân bằng.

Trang 6

Giải: Ta có hệ hai phương trình:

K p=P CO

2

P CO2=10 (1) Giải hệ ta được: P CO = 0.92 atm => (ĐA d)

P c ung ℎ =P CO +P CO2=1 (2)

Trang 7

8.10 Chọn phát biểu đúng: cho phản ứng A (dd) + B (dd)

⇌ C(dd) + D (dd)

Nồng độ ban đầu của mỗi chất A, B, C, D là 1,5 mol/l.Sau khi cân bằng được thiết lập, nồng độ của C là 2

mol/l Hằng số cân bằng K c của hệ này là:

Giải: Thiết lập 3 dòng sau bên dưới ptpư:

=> (ĐA c)

Trang 8

8.13 Chọn phát biểu đúng:

Phản ứng H 2 (k) + ½ O 2 (k) ⇌ H 2 O (k) có G o

298 = 54,64 kcal.

-Tính K p ở điều kiện tiêu chuẩn Cho R = 1,987 cal/mol.K Giải: Dùng công thức: ∆ G0=− RTln K p

<=> -54,640 = -1.987×298 lnKp => K p = 10 40.1

=> (ĐA b)

8.14 Ở một nhiệt độ xác định, phản ứng:

S (r) + O 2 (k) ⇌ SO 2 (k) có hằng số cân bằng K C =4,2×1052 Tính hằng số cân bằng K’ C của phản ứng SO 2

(k) ⇌ S (r) + O 2 (k) ở cùng nhiệt độ.

Trang 9

Giải: K cb của phản ứng nghịch sẽ bằng nghịch đảo K cb của phản ứng thuận.

-Tính hằng số cân bằng K C của phản ứng ở 298K Cho R

Trang 10

cho 0,2 mol CuBr 2 (r) vào một bình chân không ở 550K.

Hỏi thể tích bình phải bằng bao nhiêu để toàn bộ CuBr2

phân hủy hết theo phản ứng trên Cho R = 0,082lít.atm/mol.K

Giải: CuBr2(r) ⇌ CuBr(r) + ½ Br2(k)

0.2 mol 0.1 mol

Giả sử hơi Br2 là khí lý tưởng:

Trang 11

Giải: Thiết lập 3 dòng sau bên dưới ptpư:

Trang 13

֎Tổng quát: khi xử lý các cân bằng, mối quan hệ giữa

Trang 14

Giải: Nhận xét: khi tăng nhiệt độ (3000C → 5000C) mà

Kp tăng (11.5 → 33) tức là cân bằng chuyển dịch theo

chiều thuận Suy ra phản ứng này thu nhiệt (∆H > 0)

=> (ĐA a)

8.21 Một phản ứng tự xảy ra có G0 < 0 Giả thiết rằng biến

thiên entanpi và biến thiên entropi không phụ thuộc nhiệt

độ, khi tăng nhiệt độ thì hằng số cân bằng Kp sẽ:

Giải: ∆G0 = ∆H0 - T∆S0 < 0 Vì không biết dấu của ∆Snên khi tăng T không biết ∆G0 sẽ càng tăng hay giảm nênvới công thức ∆G0 = -RTlnKP cũng sẽ không biết K P

tăng hay giảm.

Trang 15

=> (ĐA d)

8.24 Cho cân bằng CO2 (k) + H2 (k) ⇌ CO (k) + H2O(k)

Tính hằng số cân bằng Kc biết rằng khi đến cân bằng ta

có 0,4 mol CO2; 0,4 mol H2; 0,8 mol CO và 0,8 mol H2Otrong một bình có dung tích là 1 lít Nếu nén hệ cho thểtích của hệ giảm xuống, cân bằng sẽ chuyển dịch nhưthế nào?

Giải: K C= [CO] [ H2O]

[CO2] [ H2] =

0.8 × 0.8 0.4 × 0.4=4 (Ngoài ra pư không thay đổi số

mol khí nên yếu tố áp suất không ảnh hưởng tới sự

Trang 16

Giải: Phản ứng thủy phân este là chiều nghịch của phản

ứng este hóa nên K C '

Trang 17

Giải:

*Cách 1: Tại thời điểm khảo sát ta có hằng số trước cân

bằng là (với % theo thể tích cũng chính là% theo áp suất

(0.24 ) 2=10=K P => Thời điểm khảo sát cũng chính là

thời điểm cân bằng

Trang 18

8.40 Khi hòa tan trong hexan, acid stearic xảy ra phản ứng

chuyển hóa như sau:

Trang 19

và hiệu ứng nhiệt của phản ứng là ∆Ho = - 92,2 kJ Tínhhằng số cân bằng Kp của phản ứng tại 600K Biết rằng

∆Ho và ∆So của phản ứng thay đổi không đáng kể trongkhoảng nhiệt độ 298 ÷ 600 K

Giải:

Trang 20

8.44 Trong một bình kín dung tích 1 lít người ta nạp vào 1,0

mol khí A, 1,4 mol khí B và 0,5 mol khí C Sau khi cân

Trang 21

bằng A(k) + B(k) ⇌ 2C(k) được thiết lập, nồng độ cuối

cùng của C là 0,75 mol/l Tính hằng số cân bằng.

Giải: Thiết lập 3 dòng sau bên dưới ptpư;

Ngày đăng: 14/02/2025, 22:39

w