Giải: Viết các phân lớp bắt đầu và kết thúc nhận e thuộc chu kỳ 4, sau đó tìm cấu hình e thích hợp có chứa 3 e độc thân... ĐA c3.12 Dựa trên quy tắc xây dựng bảng HTTH, dự đoán điện tích
Trang 1GIẢI ĐÁP BTTN HĐC CHƯƠNG 03 – BẢNG
HTTH 3.5 Trong chu kỳ 4, nguyên tố nào ở trạng thái cơ bản có
3 electron độc thân? Cho: 23V; 24Cr; 25Mn: 26Fe; 27Co;
28Ni; 32Ge; 33As; 34Se; 35Br
Giải: Viết các phân lớp bắt đầu và kết thúc nhận e
thuộc chu kỳ 4, sau đó tìm cấu hình e thích hợp có chứa 3 e độc thân
*4s1-2 (không có)
*4s2 3d1-10: có 2 cấu hình có chứa 3e độc thân:
23 V: 4s2 3d3
27 Co: 4s2 3d7
Trang 2*Và 4s2 3d10 4p3 là 33 As (ĐA c)
3.12 Dựa trên quy tắc xây dựng bảng HTTH, dự đoán điện tích hạt nhân của nguyên tố kim loại kiềm (chưa phát hiện) ở chu kỳ 8 Biết 87Fr là nguyên tố kim loại kiềm thuộc chu kỳ 7
Giải: Có 2 cách làm:
*Cách 1: 87 Fr ở đầu CK7 Vậy ta phải đi qua hết số
nguyên tố có ở CK7 (là 32) mới xuống đến nguyên tố
KL kiềm ở đầu CK8 Nên điện tích hạt nhân của nguyên tố KL kiềm này là 87+32 = 119
*Cách 2: Nguyên tố cuối cùng hiện nay của CK7 (cũng là cuối cùng của BHTTH) là khí trơ có điện tích
Trang 3hạt nhân = 118 Vậy nguyên tố tiếp theo là nguyên tố
KL kiềm ở đầu CK8 nên sẽ có điện tích hạt nhân =
118+1 = 119 (ĐA a)
֎Lưu ý: Số nguyên tố có ở mỗi CK là tương ứng với
số e cần thiết để lắp đầy các phân lớp:
s 2 p 6 d 10 f 14 g 18
CK1: 2
CK2&3: 8,8
CK4&5: 18,18
CK6&7: 32,32 118
CK8: 50 168
Trang 43.14 Ion X2+ có phân lớp e cuối cùng là 3d5 Hỏi
nguyên tử X có electron cuối cùng có bộ 4 số lượng
tử là gì? (Qui ước mℓ từ -ℓ đến +ℓ)
Giải: X 2+ : 3d 5 => X: 4s 2 3d 5 Phân lớp cuối cùng
vẫn là 3d5
↑ ↑ ↑ ↑ ↑
m ℓ = -2 -1 0 +1 +2
=> e cuối cùng ( màu đỏ) có 4 số lượng tử: n =3, ℓ =2,
m ℓ =+2, m s =+½ (ĐA d)
Trang 53.18 Chọn phương án không chính xác:
Các nguyên tố có cấu hình electron phân lớp ngoài
cùng ns 1:
1) chỉ là kim loại 3) là nguyên tố họ s
2) chỉ có số oxy hóa +1 4) chỉ có 1 e hóa trị
Giải: Các nguyên tố có cấu hình e phân lớp ngoài cùng ns 1 gồm:
H: 1s 1 (phi kim; họ s; soh = 0, +1, -1)
KL kiềm I A : ns 1(họ s; soh = +1)
KL PN I B : ns 1 (n-1)d 10 (họ d; soh = +1, +3: Au; số e
hóa trị = 11)
Trang 6 KL PN VI B : ns 1 (n-1)d 5 (họ d; soh = +2,+3,+6; số e hóa trị = 6)
(ĐA d)
3.21 Tính năng lượng ion hóa (eV) để tách electron
trong nguyên tử Hydro ở mức n=3 ra xa vô cùng:
Trang 7Giải: I = E∞ - E3 = 0 – (−13.6 Z
2
n2)=13.612
32=1.51(eV ) (ĐA a)
3.25 Cho các nguyên tố chu kỳ 3: 11 Na; 12 Mg; 13 Al;
15 P ; 16 S Sắp xếp theo thứ tự năng lượng ion hóa I1
tăng dần:
Giải: Xem giản đồ biểu diễn I1:
Trang 8=> (ĐA c) 3.26 Trường hợp nào sau đây có bán kính ion lớn
hơn bán kính nguyên tử:
1) Cs và Cs+ 2) 37Rb+ và 36Kr 3) 17Cl
-và 18Ar
Trang 94) 12Mg và 13Al3+ 5) 8O2- và 9F 6) 37Rb
và 38Sr+
Giải: Quy luật: Z càng lớn và tổng số e càng nhỏ thì lực hút của hạt nhân càng mạnh, bán kính sẽ càng nhỏ
=> (ĐA a 3,5)
3.32 Chọn câu đúng: Cho các nguyên tố ở chu kỳ 2:
3 Li, 4 Be, 5 B, 6 C, 7 N, 8 O, 9 F và 10 Ne Chọn các nguyên
tố có năng lượng ion hóa I1 lớn nhất, I 2 lớn nhất
(theo thứ tự)
Trang 10Giải: Xem giản đồ biểu diễn I1 (đường màu đỏ) và I2
(đường màu xanh) của CK2 (nền xanh)
Giải thích:
*I1 lớn nhất ứng với cấu hình nguyên tử bão hòa của khí trơ: Ne
*I2 lớn nhất ứng với cấu hình cation X + bão hòa của khí trơ: Li+
=> (ĐA d)
Trang 123.33 Chọn câu đúng: Chọn ion có bán kính lớn hơn
trong mỗi cặp sau đây:
8O-(1) và 16S2-(2); 27Co2+(3) và 22Ti2+(4) ;
25Mn2+(5) và 25Mn4+(6) ; 20Ca2+(7) và 38Sr2+(8)
Giải: Dùng quy luật giống như bài 3.26 => (ĐA c) 3.34 Chọn câu đúng: Chọn nguyên tử có ái lực electron mạnh hơn trong mỗi cặp sau đây: 54 Xe và
55 Cs ; 20 Ca và 19 K ; 6 C và 7 N ; 56 Ba và 52 Te.
Giải: Quy luật:
*Tiểu phân nào sau khi nhận e vào mà đạt được cấu hình e bão hòa hoặc bán bão hòa bền thì dễ, ái lực e sẽ mạnh
Trang 13*Ngược lại tiểu phân nào đang có cấu hình e phân lớp cuối cùng bão hòa hoặc bán bão hòa bền mà nhận e vào thì khó, ái lực e sẽ yếu
=> (ĐA a)
Trang 143.35 Chọn câu đúng: Tính thuận từ (có từ tính riêng)
của các nguyên tử và ion được giải thích là do có chứa electron độc thân, càng nhiều electron độc thân thì từ tính càng mạnh Trên cơ sở đó hãy chọn trong mỗi cặp hợp chất ion sau, hợp chất ion nào bị nam châm hút mạnh nhất? (Cho Z của Cℓ, Ti, Fe lần lượt là 17, 22,
26) (TiCℓ 2 và TiCℓ 4 ) ; (FeCℓ 2 và FeCℓ 3 )
Giải:
*22Ti: 3p6 4s 2 3d 2 => 22 Ti 2+ : 3d 2 có 2 e độc thân Thuận từ
=> 22 Ti 4+ : 3p 6 không có e độc thân.
Nghịch từ
Trang 15*26Fe: 4s2 3d 6 => 26 Fe 2+ : 3d 6 có 4 e độc thân Thuận từ ít
=> 26 Fe 3+ : 3d 5 có 5e độc thân.
Thuận từ nhiều hơn Fe2+