*Xem thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.. So sánh mức độ chênh lệch số mũ T’-T của chất nào lớn hơn thì chất đó kết tủa trước.. Thêm dần NaOH vào dung dịch muối CuNO32 0,02M cho t
Trang 1GIẢI ĐÁP BTTN HĐC CHƯƠNG 14 CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LY
KHÓ TAN 14.2 Chọn phương án đúng:
So sánh độ tan trong nước (S) của Ag2CrO4 với CuI ở cùng nhiệt độ , biết chúng là chất ít tan và có tích số tan
bằng nhau (T = 1 ×10-11,96):
Giải:
* Ag2CrO4 ⇌ 2Ag+ + CrO4
S 2S S
=> T Ag2CrO4= ¿ ¿
* CuI ⇌ Cu+ + I
Trang 2S’ S’ S’
=> T CuI= ¿ < S => (ĐA b)
14.3 Chọn so sánh đúng:
Cho biết tích số tan của Ag2CrO4 và CuI bằng nhau (T = 1
×10-11,96) So sánh nồng độ các ion:
Giải: Dựa trên cơ sở bài giải 14.2 ta có kết quả:
[Ag + =2S] > [CrO 4 2−=S] > [Cu + =S ’ ] = [I - =S ’ ]
=> (ĐA a)
14.4 Chọn phương án đúng: Cho biết độ tan trong nước của
Pb(IO3)2 là 4×10-5 mol/l ở 250C Hãy tính tích số tan của Pb(IO3)2 ở nhiệt độ trên:
* Pb(IO3)2 ⇌ Pb2+ + 2IO3
Trang 3S S 2S
=> T Pb ( IO3)2= ¿ => (ĐA d)
14.5 Chọn phương án đúng:
Trộn 50 ml dung dịch Ca(NO3)2 1×10-4 M với 50 ml dung dịch SbF3 2×10-4M Tính tích [Ca2+]× [F-]2 CaF2 có kết tủa hay không?
Biết tích số tan của CaF2 là T = 1×10-10,4
Giải:
*Tính lại [Ca2+ ] và [F- ] trong dung dịch mới trộn lẫn (bằng công thức pha loãng V1C1 = V2C2):
¿
[F −] = 50
− 4
=3×10 − 4
M
Trang 4* Tính tích [Ca2+ ] × [F - ] 2
T '
= ¿
=> T ’ < T => Không có kết tủa CaF 2
=> (ĐA a)
14.6 Chọn đáp án đúng
Cho biết pT của BaSO4 và SrSO4 lần lượt bằng 9,97 và 6,49
Nhỏ từng giọt dung dịch (NH4)2SO4 0,1M vào 1 lít dung dịch chứa 0,0001 ion gam Ba2+ và 1 ion gam Sr2+ thì:
Giải: (Lưu ý: pT = -lgT)
Trang 5*Xem thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể So sánh mức độ chênh lệch số mũ (T’-T) của chất nào lớn hơn thì chất đó kết tủa trước
*T ' BaSO4=10− 4
×10 −1=10−5
so với T BaSO4=10− 9.97
= ¿Số mũ c ên ℎ ℎlệcℎ 4.97
*T ' SrSO4=1×10 −1
=10−1
so với T SrSO4=10−6.49
= ¿Số mũ c ên ℎ ℎlệcℎ5.49
=> (ĐA b)
14.7 Chọn phương án đúng:
Tích số tan của Cu(OH)2 bằng 2×10-20. Thêm dần NaOH vào dung dịch muối Cu(NO3)2 0,02M cho tới khi kết tủa Cu(OH)2 xuất hiện Vậy, giá trị pH mà khi vượt quá nó thì kết tủa bắt đầu xuất hiện là:
Trang 6Giải:
*Tính [OH- ] cho tới khi đạt dung dịch bão hòa Cu(OH) 2:
T Cu (OH )
2 = ¿
*Suy ra ngưỡng pH mà khi vượt quá nó thì kết tủa Cu(OH)2 bắt đầu xuất hiện:
pOH = -lg[OH-] = -lg10-9 = 9 => pH = 14 – pOH = 14 –
9 = 5 => (ĐA c)
14.8 Chọn phương án đúng:
Tính nồng độ Pb2+ bão hòa trong dung dịch KI 0,1M Biết tích số tan của PbI2 bằng 1,4 ×10-8
Giải:
*T PbI2= ¿ => (ĐA d)
Trang 714.9 Chọn trường hợp đúng:
Cho biết tích số tan của AgI ở 250C là 10–16
1) Độ tan của AgI trong nước nguyên chất là 10–8 mol/l 2) Độ tan của AgI trong dung dịch KI 0.1M giảm đi 107 lần so với trong nước nguyên chất
3) Độ tan của AgI trong nước sẽ nhiều hơn trong dung dịch NaCl 0,1M
4) Độ tan của AgI trong dung môi benzen sẽ lớn hơn trong dung môi nước
Giải:
*Cân bằng hòa tan: AgI ⇌ Ag+ + I
S S S
Trang 8(1) T AgI= ¿ (Đ)
(2)T AgI=¿ (Xem S '≪ 0.1= ¿( S '
+0.1)≅ 0.1)
=> S '=T AgI
0.1 =10−16
10−1=10−15
M => Độ tan giảm 10 7 lần
(Đ)
(3)Trong dd NaCl (chứa ion khác loại) độ tan sẽ tăng!
(S)
(4)Độ tan của hợp chất ion trong nước (dung môi có cực)
sẽ lớn hơn trong benzen (dung môi không cực)
(S) => (ĐA d)
14.12 Chọn giá trị đúng: Biết tích số tan ở 25oC của Fe(OH)3
là 1×10-37,6 Dung dịch FeCl3 0,1M sẽ bắt đầu xuất hiện kết tủa khi có độ pH của dung dịch bằng:
Trang 9*Tính [OH- ] cho tới khi đạt dung dịch bão hòa Fe(OH) 3:
T Fe (OH )
3 = ¿
* Suy ra ngưỡng pH mà khi vượt quá nó thì kết tủa Fe(OH)3 bắt đầu xuất hiện:
pOH = -lg[OH-] = -lg(10-12.2) = 12.2 => pH = 14 – pOH = 14-12.2 = 1.8 => (ĐA b)
14.14 Trộn các dung dịch:
1) 100ml dung dịch AgNO3 10-4M với 100ml dung dịch HCl 10-5M
Trang 102) 100ml dung dịch AgNO3 10-4M với 100ml dung dịch NaCl 10-4M
3) 100ml dung dịch AgNO3 10-4M với 100ml dung dịch HCl 10-6 M
Trong trường hợp nào có sự tạo thành kết tủa AgCl? Cho
biết tích số tan của AgCl là T = 10 -9,6
Giải: (Chú ý khi trộn lẫn hai dd đồng thể tích thì nồng độ
các chất giảm 2 lần)
(1) T’ = [Ag+].[Cl-] = ½.10-4.½.10-5 = 0.25.10-9 = 10 -0.602.10-9 = 10-9.602 ≅ T => Không có kết tủa
(2) T’ = [Ag+].[Cl-] = ½.10-4.½.10-4 = 0.25.10-8 = 10 -0.602.10-8 = 10-8.602 > T => Có kết tủa
Trang 11(3) T’ = [Ag+].[Cl-] = ½.10-4.½.10-6 = 0.25.10-10 = 10 -0.602.10-10 = 10-10.602 < T => Không có kết tủa
=> (ĐA c)
14.15 Chọn phương án đúng:
Cho biết pT BaSO
4=9.96; pT CaSO
4=6 49.Thêm dần dần dung dịch Na2SO4 vào dung dịch chứa các ion kim loại Ba2+, Ca2+, Pb2+, Sr2+ có nồng độ bằng nhau là 0,01M Hãy cho biết ion kim loại nào sẽ xuất hiện kết tủa sau cùng?
Giải: (Lưu ý: pT = -lgT)
Trang 12*pT của muối nào nhỏ nhất tức là tích số tan T lớn nhất nên dễ tan nhất, nghĩa là khó kết tủa nhất, kết tủa sẽ xuất
=> (ĐA d)
HẾT