1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Hóa Đại cương bài giải chương 16 – Điện hóa học

18 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hóa đại cương bài giải chương 16 – Điện hóa học
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Hóa học
Thể loại Bài giải
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 63,7 KB

Nội dung

Đúng ra thế điện cực của cặp Cu2+/Cu+ phải là 0,16V xem ở phần phụ lục thế khử tiêu chuẩn ở cuối sách BTTN HĐC... *Lưu ý: Ở đây là ta tính thế điện cực tiêu chuẩn φ0 chứ ko phải φ... Câu

Trang 1

BÀI GIẢI CHƯƠNG 16 – ĐIỆN HÓA HỌC 16.8:

(1): Pt/2H+(1M)/H2 P1 = 0,1 atm↑ => 2H+ + 2e = H2↑ (+) Qt

Kh φ1 = 0,059 lg[H+]1

e i

(2): Pt/2H+(1M)/H2 P2 = 1 atm ↓ => H2 = 2H+ + 2e (-) Qt

Ox φ2 = 0,059 lg[H+]2

=> E = φ1 – φ2 = 0,059 lg ¿¿ = 0,059 lg P2

P1 = 0,059 lg 0 ,11 = 0,059 V Như vậy bài này chọn câu sai thì đáp án đúng là a) 2,5

16.14:

3Fe3+ + e + 4H2O → Fe3O4 + 8H+ ϕ Fe 3+/ Fe 3 O4

0

=0.353V (1)

Fe3O4 + 2e + 8H+ → 3Fe2+ + 4H2O ϕ Fe0 3 O4/ Fe 2+

=0.980V ×2 = 1.960 V (2)

Trang 2

Fe3+ + e → Fe2+

(3)

(1)+(2)

3 =(3) => ϕ Fe 3+/ Fe 2+

0

= 1.960+0.353

16.15:

Tính thế điện cực tiêu chuẩn của Cu2+/Cu+ khi có mặt ion I- Cho biết ϕ Cu 2+/Cu+

0

= 0,16V, TCuI = 1 ×10-11,96

a) +0,430V

b) -0,865V

c) +0,865V

d) Không tính được vì không biết nồng độ của I-

Giải: Bài này đề cho lộn thế điện cực của cặp Fe3+/Fe2+(trong sách

in sai là 0,77V) Đúng ra thế điện cực của cặp Cu2+/Cu+ phải là 0,16V (xem ở phần phụ lục thế khử tiêu chuẩn ở cuối sách BTTN

HĐC) Và đáp án đúng là c) +0,865V.

Trang 3

φ Cu2+ ¿

Cu+ ¿=φ ' 0+0.0591 .lg¿¿¿¿

¿φ ' 0 − 0.059 lg T CuI

[I −]+0.059 lg¿¿

¿{φ ' 0 − 0.059 lg T CuI }+0.059 lg¿¿

φ0

¿{φ ' 0 − 0.059 lg T CuI }=0.16 −0.059 lg( 10−11.96)=+0.865V

16.16:

Tính thế điện cực tiêu chuẩn của Fe3+/Fe2+ khi có mặt ion OH- Cho biết thế điện cực tiêu chuẩn của Fe3+/Fe2+ bằng 0,77V, tích số tan của Fe(OH)2 và Fe(OH)3 lần lượt là:1×10-15,0, 1×10-37,5

φ Fe3+ ¿

Fe2+ ¿=φ ' 0+0.059

1 lg¿¿¿¿

Trang 4

¿{φ ' 0

+0.059 lg T Fe (OH )3

T Fe (OH )

2

}−0.059 lg ⁡[OH −

]

φ0={φ ' 0

+0.059.lg T Fe (OH )3

T Fe (OH )

2

}=0.77+0.059.lg10−37.5

10−15 =−0.5575V

16.18 (Giải đáp)

Tính thế điện cực tiêu chuẩn của Fe3+/Fe2+ khi có mặt ion OH- Cho biết thế điện cực tiêu chuẩn của Fe3+/Fe2+ bằng 0,77V, tích số tan của Fe(OH)2 và Fe(OH)3 lần lượt là:1×10-15,0, 1×10-37,5

φ Fe3+ ¿

Fe2+ ¿=φ ' 0+0.059

1 lg¿¿¿¿

¿{φ ' 0 +0.059.lg T Fe (OH )3

T Fe (OH )

2

}−0.059.lg ⁡[OH −]

φ0

={φ ' 0

+0.059 lg T Fe (OH )3

T Fe (OH ) }=0.77+0.059 lg10

−37.5

10−15 =−0.5575V

Trang 5

*Lưu ý: Ở đây là ta tính thế điện cực tiêu chuẩn φ0 chứ ko phải φ

Vì φ còn thay đổi theo nồng độ ion OH- nữa (tính thêm phần:

− 0.059 lg ⁡ [OH −

] )

16.32: Chọn phương án đúng:

Máy đo pH hoạt động dựa vào việc đo hiệu điện thế giữa điện cực calomen bão hoà KCl: Pt, Hg  Hg2Cl2  KCl bão hòa (có thế điện cực ổn định  = + 0,268V) và điện cực hydro: Pt  H2 (1atm)  H+

(dung dịch cần đo pH) Hãy tính pH của dung dịch ở 250C nếu hiệu điện thế của hai điện cực này là 0,564V

Giải:

Thế điện cực của điện cực Hydrô là: φH2 = - 0,059.pH

Hiệu điện thế của 2 điện cực này là: E = φcalomel - φH2= 0.268 - (- 0,059.pH) = 0.564

 pH = 5

Trang 6

Câu 5: Thế điện cực của bạc ở 250C thay đổi như thế nào khi pha

loãng dung dịch muối bạc của điện cực 10 lần

a Giảm

59mV

b Tăng

59mV

c Tăng

29,5mV

d Giảm

29,5mV

Câu 6: Tính φ0

AgCl/Ag ở 25oC, biết ở 25oC φ0

Ag+/Ag =0,7991V và tích

số tan TAgCl=1,6.10-10

Câu 23: cho φo

Cu2+/Cu=0,337V và φo

Zn2+/Zn= -0.763V Tính hằng số cân bằng và xác định chiều của phản ứng: Zn +Cu2+

=Zn2+ +Cu xảy ra ở điều kiện tiêu chuẩn tại nhiệt độ 250C

Trang 7

b K=1037,3, phản ứng diễn ra hoàn toàn theo chiều ngịch.

c K=10-14,1, phản ứng diễn ra hoàn toàn theo chiều thuận

d K=10-14,1, phản ứng diễn ra hoàn toàn theo chiều nghịch

Câu 34: Cho cặp Fe3+/ Fe có thế khử tiêu chuẩn là +0,77V Hỏi

để giảm φ xuống +0,57V ( cùng điều kiện nhiệt độ) thì pH lúc này

là bao nhiêu

a.3 b.7 c.12,5 d khg có đáp án đúng

Câu 35: Cho cặp Cu2+/Cu có thế khử tiêu chuẩn là +0,34V, hỏi nếu pH=12 thì φ là bao nhiêu ( các điều kiện khác không đổi )

a +0,25V b.+0,32V c +0,42V d đáp án khác

Câu 36: Cho cặp Fe3+/ Fe có thế khử tiêu chuẩn là +0,77V, cho them SCN- ( các điều kiện khác không thay đổi) thì thế khử tiêu chuẩn thay đổi ra sao

a Tăng b.Giảm c Không đổi d Không thể dự đoán

Trang 8

Câu 40: Sức điện động tiêu chuẩn của phản ứng sau là +0,63V.

Pb2+(dd) + Zn(r)  Pb(r) + Zn2+ (dd) Tính sức điện động của phản ứng trên ở 250C Cho biết R= 8,31J/molK=1,987cal/molK

F=96500C/mol Thiếu [Pb2+] và [Zn2+] hoặc cho biết K

a 0,52V b.0,85V c.0,41V d.0,74V

Câu 5:

Ta có phương trình Nernst cho điện cực Ag+/Ag:

ϕ =ϕ0 +0.0591 lg [Ag+]

=> Khi pha loãng dd muối Ag+ giảm 10 lần thì

lg[Ag+] giảm -1 nên thế điện cực φ giảm 0.059V = 59mV Đáp án

(a)

Trang 9

Câu 6:

AgCl Ag⇄ + + Cl- (1) TAgCl = 1,6.10-10  E0

1 = -0,5799V

Ag+ + e- → Ag (2) E0

2 = 0,7991V

AgCl + e- → Ag + Cl- (3) E0

3 = x?

Lấy (1) + (2) = (3) => E0

3 = E0

1 + E0

2 = 0,220V Đáp án (a)

**Cách đổi từ tích số tan T sang E 0 :

∆G0 = -RTlnKsp = -RTlnTAgCl = -nFE0

1

E10=RT

nF lnT=8,314 ×298

n × 96500 ×2,303 lgT=0,059

n lgT=0,059

1 lg(1 ,6.10 −10)=−0,5799V

Trang 10

Câu 23:

Cu2+ + 2e → Cu φ Cu2+ ¿

Cu

0

=+0,337 V¿

Zn2+ + 2e → Zn φ Zn2+ ¿

Zn

0

=−0,763V¿

Phản ứng Ox-Kh xảy ra theo chiều: “Dạng Ox của cặp có thế điện cực lớn hơn sẽ oxi hóa dạng Kh của cặp có thế điện cực nhỏ hơn”

Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu => E 0 = 0,337 – (-0,763) = 1,1 V

∆ G0=− RTln K P =−nF E0

lnK P=nF E0

RT =2× 96500 ×1 ,1

8,314 ×298 =¿K P =1,64.1037

K P >> 1 nên phản ứng xảy ra gần như hoàn toàn theo

chiều thuận Đáp án (a)

Trang 11

Câu 34:

Thế khử tiêu chuẩn của một cặp Ox/Kh được đo bằng cách ghép đôi điện cực đó với một điện cực làm chuẩn là điện cực Hidro tiêu chuẩn có pH = 0 (ứng với [H+] = 1M) Khi càng pha loãng dd axit của điện cực Hidro thì pH càng tăng, dẫn đến φ của điện cực Hidro càng âm Hiệu thế giữa 2 điện cực càng tăng, tức là thế khử tiêu chuẩn của cặp Ox/Kh muốn đo càng tăng, trái với đề bài cho là giảm

φ 2 H+ ¿

H2 =−0,0592 pH =¿pH càng tăng , φ càng âm= ¿E =φ¿ ¿ ¿

Câu 35:

pH = 12 => φ 2 H+ ¿

H2

=−0,0592 pH =−0,0592×12=−0,7104¿

E =φ¿¿

Trang 12

Câu 36:

Cặp Fe3+/Fe khi thêm ion SCN- vào sẽ tạo phức [Fe(SCN)]2+ bền làm giảm nồng độ ion Fe3+ nên sẽ giảm thế khử Đáp án (b)

Fe3+(dd) + SCN−(dd) ↔ [Fe(SCN)]2+(dd)(màu đỏ máu)

Câu 40:

Pb2+(dd) + Zn(r) → Pb(r) + Zn2+ (dd) E0 = +0,63V

E =E0

+0,059

2 lg¿¿

Thiếu [Pb2+] và [Zn2+] hoặc cho biết K!!

Câu 16.8:

(1): 2H+/H2 P1 = 0,1 atm => 2H+ + 2e = H2↑ (+) Qt Kh φ1 = 0,059 lg[H+]1

e i

Trang 13

(2): 2H+/H2 P2 = 1 atm => H2 = 2H+ + 2e (-) Qt Ox φ2 = 0,059 lg[H+]2

=> E = φ1 – φ2 = 0,059 lg ¿¿ = 0,059 lg P2

P1 = 0,059 lg 0 ,11 = 0,059 V Như vậy bài này chọn câu sai thì đáp án đúng là a) 2,5

Câu 16.14:

3Fe3+ + e + 4H2O → Fe3O4 + 8H+ ϕ Fe 3+/ Fe 3 O4

0

=0.353V (1)

Fe3O4 + 2e + 8H+ → 3Fe2+ + 4H2O ϕ Fe0 3 O4/ Fe 2+

=0.980V ×2 = 1.960 V (2)

Fe3+ + e → Fe2+

(3)

(1)+(2)

3 =(3) => ϕ

Fe 3+/ Fe 2+

0

= 1.960 +0.353

Câu 16.15:

Trang 14

Tính thế điện cực tiêu chuẩn của Cu2+/Cu+ khi có mặt ion I- Cho biết ϕ Cu 2+/Cu+

0

= 0,16V, TCuI = 1 ×10-11,96

e) +0,430V

f) -0,865V

g) +0,865V

h) Không tính được vì không biết nồng độ của I-

Giải: Bài này đề cho lộn thế điện cực của cặp Fe3+/Fe2+(trong sách

in sai là 0,77V) Đúng ra thế điện cực của cặp Cu2+/Cu+ phải là 0,16V (xem ở phần phụ lục thế khử tiêu chuẩn ở cuối sách BTTN

HĐC) Và đáp án đúng là c) +0,865V.

φ Cu2+ ¿

Cu+ ¿=φ ' 0

+0.0591 .lg¿¿¿¿

¿φ ' 0 − 0.059 lg T CuI

[I −]+0.059 lg¿¿

¿{φ ' 0 − 0.059 lg T CuI }+0.059 lg¿¿

φ0

¿{φ ' 0 − 0.059 lg T CuI }=0.16 −0.059 lg( 10−11.96)=+0.865V

Trang 15

Câu 16.16:

Tính thế điện cực tiêu chuẩn của Fe3+/Fe2+ khi có mặt ion OH- Cho biết thế điện cực tiêu chuẩn của Fe3+/Fe2+ bằng 0,77V, tích số tan của Fe(OH)2 và Fe(OH)3 lần lượt là:1×10-15,0, 1×10-37,5

φ Fe3+ ¿

Fe2+ ¿=φ ' 0+0.059

1 lg¿¿¿¿

¿{φ ' 0

+0.059 lg T Fe (OH )3

T Fe (OH )

2

}−0.059 lg ⁡[OH −

]

φ0={φ ' 0

+0.059.lg T Fe (OH )3

T Fe (OH )

2

}=0.77+0.059.lg10−37.5

10−15 =−0.5575V

Câu 16.32: Chọn phương án đúng:

Máy đo pH hoạt động dựa vào việc đo hiệu điện thế giữa điện cực calomen bão hoà KCl: Pt, Hg  Hg2Cl2  KCl bão hòa (có thế điện cực ổn định  = + 0,268V) và điện cực hydro: Pt  H2 (1atm)  H+

(dung dịch cần đo pH) Hãy tính pH của dung dịch ở 250C nếu hiệu điện thế của hai điện cực này là 0,564V

Trang 16

Thế điện cực của điện cực Hydrô là: φH2 = - 0,059.pH

Hiệu điện thế của 2 điện cực này là: E = φcalomel - φH2= 0.268 - (- 0,059.pH) = 0.564

 pH = 5

C2) Chọn phương án đúng: Điện cực (1) Ag Ag/Ag+ 0,3M, cần ghép với điện cực nào sau đây để trên điện cực (1) xuất hiện kết tủa Ag

A Ag/Ag+0,1M B Ag/Ag+0,4M C.Ag/Ag+ 0,3M

D.Ag/Ag+0,5M

Câu 2:

Đây là pin nồng độ Nguyên tắc xác định cực (+) và (-) là bên nào

nồng độ lớn hơn thì phải giảm nồng độ, xảy ra quá trình khử, là cực (+) và ngược lại.

Trang 17

Muốn ĐC (1) [Ag/Ag+ 0,3M] xảy ra quá trình kết tủa Ag ( Ag+ + e

= Ag↓ đây là quá trình khử) thì phải đóng vai trò cực (+) nên sẽ phải ghép với ĐC có nồng độ nhỏ hơn.

Chọn A

C8) Thế khử tiêu chuẩn của các cặp Br2/2Br- , Fe3+/Fe2+, Cu2+/Cu , Mn04-/Mn2+, Sn4+/Sn2+ lần lượt bằng 1,07V ; 0,77V ; 0,34V ;

1,52V ; 0,15V Ở điều kiện tiêu chuẩn, Fe3+ có thể oxy hóa được:

A Sn4+ xuống Sn+ và Cu2+ xuống Cu B Sn2+ lên Sn4+

và Cu lên Cu2+

C Br- lên Br2 và Mn2+ lên Mn04- D Br2 xuống Br

-và Mn04- xuống Mn2+

C15) Tính thế khử chuẩn Fe3+/Fe ở 250C trong môi trường axit Cho biết thế khử chuẩn ở 25oC trong môi trường axit của các cặp oxy hóa- khử là: Fe2+/Fe = -0,44V và Fe3+/Fe2+ = 0,77V

Trang 18

Câu 15:

Fe3+ + e = Fe2+ φ Fe3+ ¿

Fe2+ ¿ 0=0.77 V¿¿ (1)

Fe2+ + 2e = Fe φ Fe2+ ¿

Fe

0

=−0.44 V¿ (2)

Fe3+ + 3e = Fe φ Fe3+ ¿

Fe

0

=?¿ (3)

Lấy (1) + (2) = (3) => φ Fe3+ ¿

Fe

0

=0.33V¿ (A)

Ngày đăng: 14/02/2025, 16:41

w