1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng dinh dưỡng của người bệnh ung thư đầu mặt cổ tại bệnh viện ung bướu nghệ an năm 2020

86 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Dinh Dưỡng Của Người Bệnh Ung Thư Đầu Mặt Cổ Tại Bệnh Viện Ung Bướu Nghệ An Năm 2020
Tác giả Phạm Khánh Huyền
Người hướng dẫn TS. Trần Văn Long
Trường học Trường Đại Học Điều Dưỡng Nam Định
Chuyên ngành Điều Dưỡng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Nam Định
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 0,94 MB

Cấu trúc

  • Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU (14)
    • 1.1. Tổng quan về bệnh ung thư đầu mặt cổ (14)
    • 1.2. Dinh dưỡng và ung thư (18)
    • 1.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư đầu mặt cổ (0)
    • 1.4. Một số nghiên cứu về tình trạng dinh dưỡng người bệnh ung thư trên thế giới và Việt Nam (29)
    • 1.5. Khung lý thuyết (0)
    • 1.6. Địa bàn nghiên cứu (32)
  • Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (34)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (34)
    • 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu (34)
    • 2.3. Thiết kế nghiên cứu (34)
    • 2.4. Mẫu và phương pháp chọn mẫu (34)
    • 2.5. Bộ công cụ và phương pháp thu thập số liệu (35)
    • 2.6. Biến số nghiên cứu (37)
    • 2.7. Các khái niệm, thang đo và chỉ số đánh giá (39)
    • 2.8. Xử lý và phân tích số liệu (42)
    • 2.9. Y đức trong nghiên cứu (43)
    • 2.10. Sai số và biện pháp khắc phục (43)
  • Chương 3: KẾT QUẢ (45)
    • 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu (45)
    • 3.2. Tình trạng dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu (49)
    • 3.3. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu (0)
  • Chương 4: BÀN LUẬN (55)
    • 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu (55)
    • 4.2. Tình trạng dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu (60)
    • 4.3. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu (0)
    • 4.4. Hạn chế nghiên cứu (69)
  • KẾT LUẬN (3)

Nội dung

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu

Người bệnh UTĐMC tại bệnh viện Ung Bướu Nghệ An

Người bệnh được chẩn đoán UTĐMC đang điều trị tại bệnh viện Ung Bướu Nghệ An

Có thể hiểu và trả lời bằng tiếng Việt để đáp ứng các công cụ cần thiết để thu thập dữ liệu

Hồ sơ bệnh án lưu trữ đầy đủ Đồng ý tham gia vào nghiên cứu

Người bệnh bị các khiếm khuyết không thể cân, đo được: Gù vẹo cột sống, không đứng được.

Địa điểm và thời gian nghiên cứu

Địa điểm: Bệnh viên Ung Bướu Nghệ An

Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 1 đến tháng 3 năm 2020.

Thiết kế nghiên cứu

Mẫu và phương pháp chọn mẫu

Cỡ mẫu : Công thức xác định cỡ mẫu:

Z: Trị số tính từ bảng tham chiếu = 1,96 (tương ứng với α=0,05) α: Mức ý nghĩa thống kê, chọn α=5 % (0,05) d: Độ chính xác mong muốn (d=0,1) n: Cỡ mẫu cần thiết cho nghiên cứu p: Tỷ lệ SDD theo PG-SGA của người bệnh ung thư tham khảo nghiên cứu của Nguyễn Thị Hương Quỳnh (2018) là p = 0,58 [15] Áp dụng công thức, n= 93 người bệnh Dự phòng 7% số mẫu sai lệch, tổng số mẫu thu thập được 100 người bệnh

Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện.

Bộ công cụ và phương pháp thu thập số liệu

Sử dụng bộ công cụ (phụ lục 2) gồm 4 phần:

Phần A: Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu

Phần B: Bộ công cụ PG-SGA

Phần C: Chỉ số BMI, chỉ số hóa sinh

Ngoài ra, các công cụ thu thập một số chỉ số nhân trắc của đối tượng nghiên cứu bao gồm: Cân tanita, thước dây Trung Quốc

Các k ỹ thu ậ t thu th ậ p s ố li ệ u

Dụng cụ: Cân đồng hồ sử dụng cân TANITA (BF-679) của Nhật Bản có độ chính xác 0,1 kg

Người bệnh nên mặc quần áo nhẹ, không mang giày dép, và đứng yên giữa bàn cân với mắt nhìn thẳng, trọng lượng phân bổ đều lên hai chân Cân cần được đặt ở vị trí ổn định và bằng phẳng, sau đó điều chỉnh về vị trí cân bằng ở số 0 Kết quả cân nặng sẽ được ghi nhận với một số lẻ, chẳng hạn như 48,3kg.

Kỹ thuật đo chiều cao

Người bệnh cần bỏ giày dép và đứng chân không, quay lưng vào thước đo Đảm bảo thước đo được đặt thẳng đứng và vuông góc với mặt đất Gót chân, mông, vai và đầu phải thẳng hàng với thước, mắt nhìn thẳng phía trước, hai tay thả lỏng bên hông Sử dụng thước vuông hoặc gỗ để áp sát đỉnh đầu theo chiều thẳng góc với thước đo, sau đó đánh dấu tại chân thước và dùng thước dây để đo từ sàn lên điểm đánh dấu.

Mất lớp mỡ dưới da: Đánh giá tại vùng cơ tam đầu hoặc vùng dưới xương sườn tại điểm giữa vùng nách

Teo cơ (giảm khối cơ): Đánh giá tại cơ tứ đầu đùi hoặc cơ delta

Phù: Đánh giá tại mắt cá chân hoặc vùng xương cùng

Cổ chướng: Đánh giá qua thăm khám hoặc hỏi tiền sử

Thu thập các chỉ số hóa sinh

Các mẫu xét nghiệm được thu thập trong vòng 24 giờ sau khi bệnh nhân nhập viện và thực hiện vào buổi sáng khi bệnh nhân còn đói Tất cả các xét nghiệm đều được xử lý tại khoa Xét Nghiệm của Bệnh viện Ung Bướu Nghệ An.

Các chỉ số thu thập: Albumin, Prealbumin, công thức máu (lympho, hemoglobin) được ghi chép trong hồ sơ bệnh án

Hỏi khẩu phần ăn 24 giờ

Trước khi phỏng vấn, người bệnh được giải thích rõ ràng về mục đích và tầm quan trọng của cuộc điều tra để đảm bảo sự hợp tác và tính xác thực của số liệu Điều tra viên sẽ ghi lại tất cả các thực phẩm và đồ uống mà đối tượng tiêu thụ trong 24 giờ trước đó, bao gồm tên và số lượng, nhằm ước tính chính xác loại và lượng thực phẩm đã tiêu thụ Các câu hỏi sẽ được đặt ra một cách tỷ mỷ để thu thập thông tin chi tiết về khẩu phần ăn của người bệnh.

Ti ế n trình thu th ậ p thông tin

Sau khi nhận được sự chấp thuận từ Hội đồng Đề cương trường Đại học Điều dưỡng Nam Định và Bệnh viện Ung Bướu Nghệ An, cùng với sự đồng ý tham gia nghiên cứu từ bệnh nhân, nhóm nghiên cứu đã bắt đầu thu thập dữ liệu tại Bệnh viện Ung Bướu Nghệ An.

Nhóm nghiên cứu: Gồm 5 người, trong đó có 02 bác sĩ, 02 điều dưỡng có chuyên môn và được tập huấn bộ công cụ

Trong thời gian điều trị tại bệnh viện, các chỉ số cân đo và xét nghiệm được thu thập trong 24 giờ đầu khi người bệnh nhập viện Đánh giá khẩu phần ăn 24 giờ được thực hiện vào ngày thứ 2 sau khi người bệnh nhập viện Bước đầu tiên là lựa chọn người bệnh vào nhóm nghiên cứu theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện, đảm bảo đáp ứng tiêu chuẩn chọn mẫu.

Bước 2: Cần giải thích một cách trực tiếp và rõ ràng về mục đích của nghiên cứu đối với đối tượng tham gia Nếu người bệnh đồng ý tham gia, họ sẽ ký tên vào phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu (phụ lục 1).

Bước 3: Phỏng vấn trực tiếp đối tượng nghiên cứu bằng phiếu điều tra đã được thiết kế

Bước 4: Tiến hành kỹ thuật cân, kỹ thuật đo người bệnh

Bước 5: Thu thập số liệu từ hồ sơ bệnh án và tham khảo thêm những thông tin cần thiết từ người bệnh.

Biến số nghiên cứu

STT Mã biến Tên biến Định nghĩa Cách thu thập Loại biến

Giới tính Là sự khác biệt sinh học giữa nam và nữ

Phỏng vấn Định tính Tuổi Thời gian đã qua kể từ khi sinh ra tính theo năm đến thời điểm hiện tại

Là lớp học cao nhất đã hoàn thành trong hệ thống giáo dục quốc dân mà người bệnh đang theo học

Nghề nghiệp Là một việc làm có tính ổn định, đem lại thu nhập để duy trì và phát triển sự sống cho người bệnh

STT Mã biến Tên biến Định nghĩa Cách thu thập Loại biến

Nơi ở Là nơi người bệnh sống từ 6 tháng trở lên

Phỏng vấn Định danh Điều kiện kinh tế

Phân loại thu nhập hàng tháng

Hồ sơ Phỏng vấn Định tính

Chiều cao Là chỉ số chiều cao cơ thể Đo chiều cao Định lượng

Cân nặng Là chỉ số cân nặng Cân Định lượng BMI Là chỉ số khối cơ thể dùng để đánh giá mức độ gầy béo của người bệnh

Tính theo công thức: BMI cân nặng (kg)/chiều cao 2 (m) Định lượng

PG-SGA Là phương pháp đánh giá dinh dưỡng của người bệnh

Loại ung thư Là chẩn đoán người bệnh mắc ung thư gì

Hồ sơ bệnh án Định danh Giai đoạn ung thư

Là giai đoạn nào của bệnh ung thư tại thời điểm hiện tại

Thứ bậc Thời gian mắc bệnh

Thời gian người bệnh được chẩn đoán mắc bệnh ung thư đến thời điểm phỏng vấn

Là biện pháp điều trị hiên tại:

Phẫu thuật, Hóa trị, Xạ trị, Kết hợp nhiều phương pháp, Phương pháp khác

Phỏng vấn, hồ sơ bệnh án Định danh

STT Mã biến Tên biến Định nghĩa Cách thu thập Loại biến

Là tình trang người bệnh mắc một hay nhiều loại bệnh khác ngoài ung thư

Phỏng vấn, hồ sơ bệnh án Định danh

4 Những yếu tố liên quan khác

Yếu tố thói quen sinh hoạt

Tìm hiểu về dinh dưỡng: Có tìm hiểu về các kiến thức dinh dưỡng cho người bệnh ung thư không

Thói quen hút thuốc, uống rượu bia, ít hoạt động thể lực của người bệnh

Tất cả các thực phẩm mà người bệnh ăn trong một ngày kể từ lúc ngủ dậy buổi sáng cho tới lúc đi ngủ vào buổi tối

Các khái niệm, thang đo và chỉ số đánh giá

Phương pháp nhân trắc học

Chỉ số khối cơ thể (BMI) là công cụ quan trọng để chẩn đoán và phân loại tình trạng dinh dưỡng cho người trưởng thành Tổ chức Y tế Thế giới khuyến nghị sử dụng thang điểm phân loại BMI dành riêng cho người trưởng thành tại Châu Á để đánh giá sức khỏe một cách chính xác.

B ả ng 2.2: Phân lo ạ i BMI cho ng ườ i Châu Á

Phương pháp đánh giá tổng thể chủ quan PG-SGA: Đã được

PG-SGA bao gồm 7 ô đánh giá các vấn đề liên quan đến tình trạng dinh dưỡng, được chia thành 2 phần Phần 1, từ ô số 1 đến ô số 4, tập trung vào bệnh sử do người bệnh khai báo hoặc tự điền (điểm A).

Phần 2: Ô số 5 (điểm B): Tình trạng bệnh và những nhu cầu dinh dưỡng liên quan Ô số 6 (điểm C): Nhu cầu chuyển hóa như sốt, thời gian sốt, sử dụng corticoit Ô số 7 (điểm D): Khám lâm sàng teo cơ, mất lớp mỡ dưới da, phù, cổ chướng

Tổng điểm PG-SGA là: A+B+C+D

0-1: Không cần can thiệp dinh dưỡng vào lúc này Đánh giá lại thường xuyên trong quá trình điều trị

2-3: Giáo dục hướng dẫn chế độ ăn người bệnh và gia đình

4-8: Yêu cầu sự can thiệp dinh dưỡng

Trên 9: Cho thấy nhu cầu quan trọng trong việc cải thiện quản lý triệu chứng và/hoặc can thiệp dinh dưỡng

PG-SGA cung cấp việc đánh giá nguy cơ SDD của người bệnh theo 3 mức độ khác nhau:

PG-SGA A (dinh dưỡng tốt): 0-3 điểm

PG-SGA B (SDD nhẹ hoặc vừa hay có nguy cơ SDD): 4-8 điểm

PG-SGA C (SDD nặng): Từ 9 điểm trở lên Đánh giá bằng phương pháp hỏi ghi chế độ ăn 24 giờ qua

Phương pháp ghi khẩu phần 24 giờ là một công cụ quan trọng trong việc đánh giá tình trạng dinh dưỡng cho người lớn, đã được áp dụng trong nhiều nghiên cứu Phương pháp này yêu cầu ghi lại tất cả thực phẩm mà người bệnh tiêu thụ trong suốt một ngày, từ khi thức dậy vào buổi sáng cho đến khi đi ngủ vào buổi tối Tất cả thực phẩm, bao gồm cả đường miệng và đường ống thông, sẽ được ghi chép từ hồ sơ bệnh án và thông qua quan sát Ngoài ra, phỏng vấn điều dưỡng và người nhà cũng được thực hiện để thu thập thông tin chính xác về chế độ ăn uống của bệnh nhân.

Tính toán năng lượng và các chất dinh dưỡng dựa trên bảng thành phần dinh dưỡng của thực phẩm Việt Nam 2007 Tiếp theo, xác định năng lượng trong khẩu phần ăn và so sánh với mức năng lượng khuyến nghị cho bệnh nhân ung thư, dao động từ 25 kcal/kg.

Theo Hiệp hội Dinh dưỡng Lâm sàng và Chuyển hóa Châu Âu (ESPEN) năm 2016, nhu cầu năng lượng hàng ngày được khuyến nghị là 30 kcal/kg Tổng năng lượng được coi là đạt nhu cầu cơ bản khi bằng hoặc cao hơn mức giới hạn, trong khi nếu tổng năng lượng thấp hơn mức này, sẽ được xem là không đạt nhu cầu cơ bản.

TLC: Dựa vào cơ sở gây suy giảm chức năng miễn dịch nên TTDD được đánh giá thông qua phép đo tổng số lượng tế bào lympho

Số lượng Lympho bào 1000 TB / mm 3 Tính theo công thức

Từ 1500-1800/mm 3 suy giảm nhẹ

Từ 900- 120g/l, nam > 130 g/l

Albumin huyết thanh: Có thời gian bán thải dài nhất xấp xỉ 20 ngày nên thường được dùng để giám sát liệu pháp dinh dưỡng [42]

Albumin huyết thanh dưới 21 g/l: SDD mức độ nặng

Albumin huyết thanh từ 21 đến dưới 28 g/l: SDD mức độ vừa

Albumin huyết thanh từ 28 đến dưới 35 g/l: SDD mức độ nhẹ

Albumin huyết thanh từ 35 – 48 g/l: Tình trạng dinh dưỡng bình thường

Tiêu chuẩn đánh giá một số yếu tố liên quan

Nữ và người > 65 tuổi uống rượu > 14 đơn vị/tuần hoặc > 2 đơn vị/ngày

Nam uống rượu > 21 đơn vị/tuần hoặc > 3 đơn vị/ngày

Trong đú là một đơn vị chuẩn tương đương với 1 chai/lon bia 330ml, 1 chai/lon bia 500ml (5% Alcohol), 1 cốc vại bia hơi 330ml, 1 chén khoảng 40ml rượu trắng/gạo/thuốc/rượu tự nấu khoảng 30 độ, và 1 cốc 30ml rượu nhà máy 40 độ, cũng như 100ml rượu vang 12-15 độ.

Theo Tổ chức Y tế Thế giới, nghiện hút thuốc lá được xác định là việc hút liên tục trong thời gian từ 2 năm trở lên và trung bình mỗi ngày tiêu thụ ít nhất 5 điếu Đánh giá phân loại thu nhập trung bình dựa trên Quyết định số 59/2015/QĐ.

TTg Quyết định về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020:

Nhóm I: Chuẩn nghèo: Thu nhập 700.000 đồng/người/tháng ở nông thôn, 900.000 đồng/người/tháng ở thành thị

Nhóm II: Cận nghèo: Thu nhập 1.000.000 đồng/người/tháng ở nông thôn, 1.300.000 đồng/người/tháng ở thành thị

Nhóm III: Mức sống trung bình: Thu nhập 1.000.000 đến 1.500.000 đồng/người/tháng ở nông thôn, 1.300.000 đến 1.950.000 đồng/người/tháng ở thành thị

Dựa vào mức lương tổi thiểu theo vùng được áp dụng từ 01/01/2017:

Nhóm IV: Nhóm khá: Thành thị 3.750.000 đồng/tháng; Nông thôn 3.320.000 đồng/tháng

Nhóm V: Nhóm giàu trên mức thu nhập khá.

Xử lý và phân tích số liệu

Xử lý số liệu là bước quan trọng sau khi thu thập thông tin, trong đó nghiên cứu viên sẽ kiểm tra tính đầy đủ của bộ câu hỏi Những nội dung thiếu sót sẽ được bổ sung, trong khi các phiếu điều tra thiếu quá nhiều thông tin sẽ bị loại và không được nhập vào phần mềm Các phiếu điều tra đủ thông tin sẽ được nhập vào phần mềm SPSS 20.0, sau đó dữ liệu sẽ được kiểm tra tính chính xác trước khi tiến hành phân tích.

Phân tích số liệu: Dựa vào phần mềm SPSS 20.0

Các biến định lượng được tính giá trị trung bình, độ lệch chuẩn; gía trị lớn nhất, nhỏ nhất và số Mode

Các biến định đính được tính tần số và tỷ lệ (%): Kết quả được trình bày dưới dạng bảng hoặc biểu đồ

Tìm mối liên quan 2 biến định tính sử dụng chi square với p0,05; OR= 1,25; CI: 0,24-6,48

Tình trạng kinh tế không có mối liên quan với tình trạng dinh dưỡng PG-

Mối liên quan giữa thói quen hút thuốc lá, hoạt động thể dục và việc tìm hiểu kiến thức về dinh dưỡng có ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng PG-SGA của đối tượng nghiên cứu Việc hiểu rõ các yếu tố này là rất quan trọng để cải thiện sức khỏe và dinh dưỡng cho cộng đồng.

Hút thuốc lá/lào Đã/đang hút thuốc 4 5,3 71 94,7 0,052

Thói quen sử dụng thuốc lá và thuốc lào có mối liên hệ đáng kể với tình trạng dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu, với p

Ngày đăng: 03/04/2022, 12:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ môn Dinh dưỡng và An toàn thực phẩm (2012). Dinh dưỡng và Vệ sinh an toàn thực phẩm, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dinh dưỡng và Vệ sinh an toàn thực phẩm
Tác giả: Bộ môn Dinh dưỡng và An toàn thực phẩm
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2012
3. Khuẩn Nguyễn Công (2007). Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam
Tác giả: Khuẩn Nguyễn Công
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2007
4. Phạm Thị Hồng Chiên (2018). Tình trạng nuối dưỡng và chế độ nuôi dưỡng của bệnh nhân phẫu thuật ung thư hạ họng thanh quản tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương năm 2017-2018, Đại học y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình trạng nuối dưỡng và chế độ nuôi dưỡng của bệnh nhân phẫu thuật ung thư hạ họng thanh quản tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương năm 2017-2018
Tác giả: Phạm Thị Hồng Chiên
Năm: 2018
6. Phạm Văn Hiền (2016). Nghiên cứu tìnhtrạng dinh dưỡng và một sốyếu tốliên quan ởngười cao tuổi tại xã hương vinh thịxã hương trà tỉnh thừa thiên huếnăm 2015. Luận văn tốt nghiệp bác sĩ y học dự phòng, Đại học Y Dược Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tìnhtrạng dinh dưỡng và một sốyếu tốliên quan ởngười cao tuổi tại xã hương vinh thịxã hương trà tỉnh thừa thiên huếnăm 2015
Tác giả: Phạm Văn Hiền
Năm: 2016
7. Nguyễn Duy Hiếu (2016). Tình trạng dinh dưỡng và chế độ nuôi dưỡng người bệnh phẫu thuật ống tiêu hóa tại khoa Ngoại, Bệnh viện Bạch Mai năm 2016, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình trạng dinh dưỡng và chế độ nuôi dưỡng người bệnh phẫu thuật ống tiêu hóa tại khoa Ngoại, Bệnh viện Bạch Mai năm 2016
Tác giả: Nguyễn Duy Hiếu
Năm: 2016
8. Đinh Thị Thu Hoài (2016). Tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần ăn của bệnh nhân ung thư tại trung tâm Y học hạt nhân và Ung bướu bệnh viện Bạch Mai năm 2016, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại Học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần ăn của bệnh nhân ung thư tại trung tâm Y học hạt nhân và Ung bướu bệnh viện Bạch Mai năm 2016
Tác giả: Đinh Thị Thu Hoài
Năm: 2016
9. Nguyễn Thị Hoài (2018). Chất lượng cuộc sống và một số yếu tố liên quan của người bệnh ung thư có điều trị bằng hóa chất tại bệnh viện Trung ương Thái Nguyên năm 2018, Luận văn thạc sĩ, Trường Đaị học Điều dưỡng Nam Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng cuộc sống và một số yếu tố liên quan của người bệnh ung thư có điều trị bằng hóa chất tại bệnh viện Trung ương Thái Nguyên năm 2018
Tác giả: Nguyễn Thị Hoài
Năm: 2018
10. Phạm Thị Thu Hương (2013). Thực trạng dinh dưỡng, kiến thức và thực hành dinh dưỡng bệnh nhân ung thư đại, trực tràng điều trị hóa chất. Tạp chí dinh dưỡng, 9(4), 34-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí dinh dưỡng
Tác giả: Phạm Thị Thu Hương
Năm: 2013
11. Nguyễn Tuyết Mai và cs (2015). Hóa trị một số bênh ung thư đầu mặt cổ, Nhà xuất bản Y học. Bộ Y tế - Bệnh Viên K, 7-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa trị một số bênh ung thư đầu mặt cổ
Tác giả: Nguyễn Tuyết Mai và cs
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học. Bộ Y tế - Bệnh Viên K
Năm: 2015
12. Phùng Trọng Nghị và cs (2014). Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư tại trung tâm ung bướu và y học hạt nhân bệnh viện quân y 103. Trung tâm Ung bướu và Y học hạt nhân, Bệnh viện Quân y 103 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư tại trung tâm ung bướu và y học hạt nhân bệnh viện quân y 103
Tác giả: Phùng Trọng Nghị và cs
Năm: 2014
13. Hồ Thị Bích Ngọc (2017). Nghiên cứu thực trạng dinh dưỡng của người bệnh sau phẫu thuật đường tiêu hóa tại Bệnh viện Kiến An Hải Phòng năm 2017, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng dinh dưỡng của người bệnh sau phẫu thuật đường tiêu hóa tại Bệnh viện Kiến An Hải Phòng năm 2017
Tác giả: Hồ Thị Bích Ngọc
Năm: 2017
14. Dương Thị Phượng và cs (2016). Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư tại bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2016, 106(1), 163-169 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư tại bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2016
Tác giả: Dương Thị Phượng và cs
Năm: 2016
15. Nguyễn Thị Hương Quỳnh (2018). Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở người bệnh ung thư điều trị bằng hóa chất tại Bệnh viện Quân y 103 năm 2018, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở người bệnh ung thư điều trị bằng hóa chất tại Bệnh viện Quân y 103 năm 2018
Tác giả: Nguyễn Thị Hương Quỳnh
Năm: 2018
16. Lưu Ngân Tâm (2011). Cơ chế gây suy mòn trong ung thư, Nhà xuất bản y học TP Hồ Chí Minh, 11-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ chế gây suy mòn trong ung thư
Tác giả: Lưu Ngân Tâm
Nhà XB: Nhà xuất bản y học TP Hồ Chí Minh
Năm: 2011
17. Bùi Công Toàn và cs (2015). Xạ trị một số bệnh ung thư đầu mặt cổ, Bộ Y tế - Bệnh Viên K, Nhà xuất bản y học, 9-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xạ trị một số bệnh ung thư đầu mặt cổ
Tác giả: Bùi Công Toàn và cs
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2015
19. Chu Thị Tuyết (2013). Hiệu quả dinh dưỡng toàn diện cho bệnh nhân phẫu thuật ổ bụng- tiêu hóa có chuẩn bị tại khoa ngoại bệnh viện Bạch Mai năm 2013, Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả dinh dưỡng toàn diện cho bệnh nhân phẫu thuật ổ bụng- tiêu hóa có chuẩn bị tại khoa ngoại bệnh viện Bạch Mai năm 2013
Tác giả: Chu Thị Tuyết
Năm: 2013
20. Nguyễn Thị Hồng Thái (2019). Thực trạng dinh dưỡng của người bệnh ung thư phổi điều trị tại khoa ung bướu bệnh viện phổi trung ương năm 2019, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng dinh dưỡng của người bệnh ung thư phổi điều trị tại khoa ung bướu bệnh viện phổi trung ương năm 2019
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Thái
Năm: 2019
21. Trần Văn Thuấn và cs (2019). Dinh dưỡng trong dự phòng và điều trị ung thư,, Bộ môn dinh dưỡng - Trường đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản y học, 29-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dinh dưỡng trong dự phòng và điều trị ung thư
Tác giả: Trần Văn Thuấn và cs
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2019
22. Viện Dinh dưỡng (2016). Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam
Tác giả: Viện Dinh dưỡng
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2016
23. Trần Văn Vũ (2015). Đánh giá tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân bệnh thận mạn, Đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân bệnh thận mạn
Tác giả: Trần Văn Vũ
Năm: 2015

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Phân loại giai đoạn bệnh của Hiệp hội ung thư Hoa Kỳ (AJCC) 2010 - (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng dinh dưỡng của người bệnh ung thư đầu mặt cổ tại bệnh viện ung bướu nghệ an năm 2020
Bảng 1.1. Phân loại giai đoạn bệnh của Hiệp hội ung thư Hoa Kỳ (AJCC) 2010 (Trang 16)
Sơ đồ 1.1. Khung lý thuyết của nghiên cứu - (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng dinh dưỡng của người bệnh ung thư đầu mặt cổ tại bệnh viện ung bướu nghệ an năm 2020
Sơ đồ 1.1. Khung lý thuyết của nghiên cứu (Trang 32)
Bảng 2.1. Biến số trong nghiên cứu - (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng dinh dưỡng của người bệnh ung thư đầu mặt cổ tại bệnh viện ung bướu nghệ an năm 2020
Bảng 2.1. Biến số trong nghiên cứu (Trang 37)
Bảng 2.2: Phân loại BMI cho người Châu Á - (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng dinh dưỡng của người bệnh ung thư đầu mặt cổ tại bệnh viện ung bướu nghệ an năm 2020
Bảng 2.2 Phân loại BMI cho người Châu Á (Trang 39)
Bảng 3.1: Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu (n=100) - (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng dinh dưỡng của người bệnh ung thư đầu mặt cổ tại bệnh viện ung bướu nghệ an năm 2020
Bảng 3.1 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu (n=100) (Trang 46)
Bảng 3.2: Đặc điểm thói quen của đối tượng nghiên cứu (n=100) - (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng dinh dưỡng của người bệnh ung thư đầu mặt cổ tại bệnh viện ung bướu nghệ an năm 2020
Bảng 3.2 Đặc điểm thói quen của đối tượng nghiên cứu (n=100) (Trang 46)
Bảng 3.3: Giai đoạn bệnh của đối tượng nghiên cứu (n=100) - (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng dinh dưỡng của người bệnh ung thư đầu mặt cổ tại bệnh viện ung bướu nghệ an năm 2020
Bảng 3.3 Giai đoạn bệnh của đối tượng nghiên cứu (n=100) (Trang 47)
Bảng 3.4: Phương pháp điều trị (n=100) - (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng dinh dưỡng của người bệnh ung thư đầu mặt cổ tại bệnh viện ung bướu nghệ an năm 2020
Bảng 3.4 Phương pháp điều trị (n=100) (Trang 47)
Bảng 3.6: Triệu chứng liên quan đến ăn uống (n=100) - (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng dinh dưỡng của người bệnh ung thư đầu mặt cổ tại bệnh viện ung bướu nghệ an năm 2020
Bảng 3.6 Triệu chứng liên quan đến ăn uống (n=100) (Trang 48)
Bảng 3.8: Tình trạng dinh dưỡng phân theo PG-SGA (n=100) - (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng dinh dưỡng của người bệnh ung thư đầu mặt cổ tại bệnh viện ung bướu nghệ an năm 2020
Bảng 3.8 Tình trạng dinh dưỡng phân theo PG-SGA (n=100) (Trang 49)
Bảng 3.7: Năng lượng thức ăn 24h (n=100) - (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng dinh dưỡng của người bệnh ung thư đầu mặt cổ tại bệnh viện ung bướu nghệ an năm 2020
Bảng 3.7 Năng lượng thức ăn 24h (n=100) (Trang 49)
Bảng 3.13: Mối liên quan giữa tuổi, giới tính, trình độ học vấn, tình trạng kinh tế  với tình trạng dinh dưỡng PG-SGA của đối tượng nghiên cứu - (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng dinh dưỡng của người bệnh ung thư đầu mặt cổ tại bệnh viện ung bướu nghệ an năm 2020
Bảng 3.13 Mối liên quan giữa tuổi, giới tính, trình độ học vấn, tình trạng kinh tế với tình trạng dinh dưỡng PG-SGA của đối tượng nghiên cứu (Trang 51)
Bảng 3.14: Mối liên quan giữa thói quen hút thuốc lá/lào, hoạt động thể dục,   tìm hiểu kiến thức về dinh dưỡng với tình trạng dinh dưỡng PG-SGA - (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng dinh dưỡng của người bệnh ung thư đầu mặt cổ tại bệnh viện ung bướu nghệ an năm 2020
Bảng 3.14 Mối liên quan giữa thói quen hút thuốc lá/lào, hoạt động thể dục, tìm hiểu kiến thức về dinh dưỡng với tình trạng dinh dưỡng PG-SGA (Trang 52)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN