Xác định đối tượng tính giá thành là khâu đầu tiên quan trọng trong toàn bộ công tác tính giá thành sản phẩm xây lắp của kế toán. Doanh nghiệp phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất của đơn vị mình để xác định đối tượng tính giá thành cho phù hợp.
Trong xây dựng cơ bản, do tổ chức sản xuất mang tính đơn chiếc, mỗi sản phẩm xây lắp phải có một dự toán thiết kế riêng nên đối tượng tính giá thành có thể là các hạng mục công trình đã hoàn thành, các giai đoạn công việc đã hoàn thành, khối lượng xây lắp có tính dự toán riêng đã hoàn thành ... từ đó xác định các phương pháp tính giá thành phù hợp: Phương pháp tính trực tiếp, phương pháp tổng cộng chỉ phí, phương pháp hệ số hoặc tỷ lệ...
1.6.3.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp.
Phương pháp tính giá thành sản phẩm là cách thức, phương pháp tính toán xác định tổng giá thành và giá thành đơn vị từng loại sản phẩm, công việc, lao vụ hoàn thành.
Để tính giá thành sản phẩm có hiệu quả, kế toán sử dụng phương pháp tính
giá thành phù hợp với đặc điểm doanh nghiệp của mình.
e Phương pháp trực tiếp (phương pháp giản đơn)
Đây là phương pháp được áp dụng khá phổ biến trong các doanh nghiệp xây
lắp vì sản phẩm xây lắp mang tính đơn chiếc và đối tượng tập hợp chi phí thường
trùng với đối tượng tính giá thành. Giá thành theo phương pháp này được xác định như sau:
Giá trị sản / . Giá trị sản
Giá thành „ Chỉ phí sản xuất „
_ = phamdé dang + - phdam do dang
thuc té . phat sinh trong ky |
dau ky cuối kỳ
e - Phương pháp tổng cộng chỉ phí:
Phương pháp này thích hợp với việc xây lắp các công trình lớn và phức tạp, quá trình xây lắp sản phẩm có thể chia thành nhiều giai đoạn sản xuất khác nhau.
Sinh vitn: Bai Thi tu 2ệ tờng Lip DIb KE Foan K2
-32-
Xhoá Luan Fét Ughiép Khoa Kinh ti’ QF KD
Đối tượng tập hợp chi phi san xuất là từng đội sản xuất, còn đối tượng tính giá thành là sản phẩm cuối cùng. Theo phương pháp này, giá thành được xác định theo công thức sau:
Giá trị sản
Giá trị sản „
Giá thành „SỐ phẩm dở
_ = phamdé +CPI +CP2 +CP3 ... - .
thuc té . dang cuối
dang đầu kỳ
kỳ
Trong đó: CPI, CP2, CP3,... là chi phí sản xuất các khối lượng công việc ở các giai đoạn, đội thi công.
e - Phương pháp hệ số:
Phương pháp này được áp dụng trong những doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất cùng sử dụng một thứ nguyên liệu và một lượng lao động nhưng thu được đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau va chi phi không tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm được mà phải tập hợp chung cho cả quá trình sản xuất. Theo phương pháp này, kế toán căn cứ vào hệ số quy đổi để quy đổi các loại sản phẩm về loại sản phẩm gốc, rồi từ đó dựa vào tổng chỉ phí liên quan đến giá thành các loại sản phẩm đã tập hợp để tính ra giá thành cho từng loại sản
phẩm:
Giá thành đơn vị Tổng giá thành của tất cả các loại sản phẩm sản phẩm gốc Tổng số sản phẩm gốc đã quy đổi (Qo)
Giá thành thực tế sản Giá thành đơn vị sản Hệ số quy đổi sản
= x
phẩm i(Zi) phẩm gốc phẩm ¡ (Hi)
Tổng số sản phẩm gốc quy
doi (Qo) ằ Qi. Hi
Sinh vitn: Bai Thi Thu Poudng Lip DIb KE Foan K2
- 33-
Trong xây lắp có những trường hợp chi phí sản xuất tập hợp theo công trình nhưng giá thành thực tế phải tính riêng cho từng hạng mục công trình, kế toán có thể căn cứ vào chi phí sản xuất của cả nhóm hoặc hệ số kinh tế kỹ thuật đã quy định cho từng hạng mục công trình để tính giá thành thực tế cho hạng mục công trình đó.
e Phuong phap định mức:
Phương pháp này áp dụng cho các doanh nghiệp đã xây dụng được các định mức kinh tế, kỹ thuật, định mức chi phí dự toán. Xác dịnh giá thành theo phương pháp này chia làm hai bước:
Bước I: Xác định số chênh lệch do thay đổi định mức và chênh lệch do thoát ly định mức.
_ Chênh lệch do thay đổi định mức: Do Nhà nước thay đổi định mức.
_ Chênh lệch thoát ly định mức = Chi phí thực tế — Chi phí định mức Bước 2:
Chênh lệch do Chênh lệch do
Giá thành Giá thành + „ +
. = thay đổi định thoát ly định
thực tê định mức
mức mức
e Phương pháp tính giá thành có loại trừ sản phẩm phụ:
Trong quá trình sản xuất, nếu ngoài sản phảm chính thu được, doanh nghiệp còn thu được cả sản phẩm phụ thì để tính được chính xác giá thành sản xuất sản phẩm doanh nghiệp phải tính trừ phần chi phí sản xuất tính cho sản phẩm phụ ra khỏi tổng chi phí sản xuất của cả quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm. Sau khi đã tính toán được phần chi phí dùng để sản xuất sản phẩm phụ thì giá thành sản phẩm đựơc tính theo công thức sau:
Giá trị Chỉ phí sản
Giá thành Giá trị sản Chỉ phí | , ,
„ > . sản xuất xuất sản
sản phẩm = phẩm dở — + sản xuất „
. — dởdang — phẩm phụ
chính dang đâu kỳ trong kỳ .
cudi ky trong ky
Sinh vitn: Bai Thi Thu Poudng Lip DIb KE Foan K2
- 34 -
Khod Ludnu Fot Nghiép Khoa Kinh t&é QF KD
e Phuong phap tính giá thành phân bước:
Phương pháp này áp dụng thích hợp đối với những sản phẩm có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục, quá trình sản xuất phải qua nhiều giai đoạn công nghệ chế biến liên tiếp theo một quy trình nhất định. Trong trường hợp này đối tượng tập hợp chi phí thường là tất cả các giai đoạn công nghệ sản xuất sản phẩm, còn đối tượng tính giá thành là sản phẩm, lao vụ... hoàn thành ở
từng giai đoạn công nghệ cuối cùng.
Do có sự khác nhau về đối tượng tính giá thành nên phương pháp tính giá thành phân bước được chia thành:
_ Phương pháp phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm _ Phương pháp phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm.
e Phuong phap tính giá thành theo đơn đặt hàng:
Với phương pháp này thì đối tượng tap hop chi phí là từng đơn đặt hang, còn đối tượng tính giá thành là các đơn đặt hàng đã hoàn thành. Kỳ tính giá thành không phù hợp với kỳ báo cáo vì giá thành chỉ tính được khi đơn đặt hàng đã hoàn thành.
Nguyên tắc tập hợp chi phí sản xuất: những chi phí sản xuất liên quan đến đơn đặt hàng nào thì tập hợp trực tiếp vào đơn đặt hàng đó. Đối với những chi phí sản xuất liên quan đến nhiều đơn đặt hàng thì cần phải tập hợp và phân bổ theo tiêu thức hợp lý.
1.7 Tổ chức hệ thống số kế toán áp dụng trong kế toán tập hợp chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp.