Vệ sinh an toàn thực phẩm, ăn chín uống sôi, đi găng tay khi chế biến thực phẩm. Cần có quy định chặt chẽ đảm bảo vệ sinh trong công nghiệp chế biến thực phẩm, tuân thủ các tiêu chuẩn về thanh tiệt trùng sữa và các sản phẩm sữa. Nấu đủ thời gian và đúng cách.
Các nhà khoa học đang nghiên cứu vắc xin an toàn có hiệu quả giảm tỷ lệ nhiễm trùng E. coli. Năm 2006 vắc xin conjugate tái tổ hợp polysaccharide kháng E. coli O157 H7 đã được đánh giá trên thực địa an toàn ở người lớn, và trẻ từ 2-5 tuổi. Vắc xin tả B subunit/whole cell có thể phòng tiêu chảy do ETEC.
1.5.2. Điều trị
E. coli cũng đ−ợc điều trị kháng sinh nh− các vi khuẩn đ−ờng ruột khác, tuy nhiên tính nhậy cảm kháng sinh của các chủng E. coli rất khác nhau. Các kháng sinh
đ−ợc sử dụng điều trị nhiễm trùng E. coli: amoxicillin, penicillins, cephalosporins, carbapenems, trimethoprim - sulfamethoxazole, ciprofloxacin, nitrofurantoin và aminoglycosides.
Tình trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn đang là vấn đề gây khó khăn cho công tác điều trị. Một trong những nguyên nhân do sử dụng kháng sinh bừa bãi không theo chỉ dẫn của thầy thuốc, nguyên nhân khác có thể do sử dụng kháng sinh cho vào thức ăn động vật như yếu tố tăng trưởng.
E. coli th−ờng mang plasmid kháng đa kháng sinh và truyền các plasmid này cho các loài vi khuẩn khác. Cần làm kháng sinh đồ và thận trọng khi điều trị kháng sinh cho bệnh nhân để hạn chế tình trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn.
2. lấy mẫu và BệNH PHẩM xét nghiệm 2.1. Thu thập mẫu bệnh phẩm ở ng−ời
2.1.1. Thời gian và đối t−ợng thu thập mẫu phân
− Mẫu phân cần đ−ợc thu thập sớm ngay sau khi có biểu hiện bệnh và tr−ớc khi điều trị kháng sinh.
189
− Đối t−ợng thu thập mẫu phân: Bệnh nhân và ng−ời tiếp xúc với bệnh nhân:
gia đình, hàng xóm.
2.1.2. Ph−ơng pháp thu thập mẫu phân
Thu thập khoảng 10 gam phân của bệnh nhân cho vào vào lọ sạch (chọn chỗ phân có nhầy và máu mũi), hoặc lấy phân bằng tăm bông vào ống môi tr−ờng vận chuyển Cary-Blair và chuyển nhanh đến phòng xét nghiệm.
2.1.3. Một số mẫu bệnh phẩm khác: Chất nôn.
2.2. Thu thập mẫu bệnh phẩm tại thực địa 2.2.1. Thu thËp mÉu thùc phÈm
Thu thập khoảng 100 gam các loại thực phẩm khác nhau cho vào túi ni lông sạch riêng từng loại. Lưu ý thu thập các mẫu thịt gia súc như trâu bò, lợn.
2.2.2. Thu thËp mÉu n−íc
- Mẫu n−ớc bao gồm: n−ớc bể, n−ớc giếng liên quan tới bệnh nhân hoặc các vụ dịch.
- L−ợng mẫu n−ớc cần thu thập: 1 lít n−ớc cho vào chai sạch.
2.3. Bảo quản và vận chuyển mẫu bệnh phẩm
Bệnh phẩm cần đ−ợc giữ vào môi tr−ờng bảo quản và vận chuyển khi ở xa phòng xét nghiệm và khi bệnh phẩm không đ−ợc làm xét nghiệm ngay sau 2 giờ (tính từ khi thu thập mẫu). Môi trường vận chuyển đã thu thập mẫu được chuyển sớm tới phòng xét nghiệm hoặc giữ ở tủ lạnh 40C (nếu ch−a đ−ợc xét nghiệm ngay).
Môi trường vận chuyển Cary - Blair là môi trường bán lỏng tốt nhất để bảo quản và vận chuyển các vi khuẩn gây bệnh đ−ờng ruột. Một số môi tr−ờng vận chuyển khác có thể thay thế nh−: Stuart hoặc dung dịch đệm Glyxerin... Trong điều kiện không có các môi tr−ờng bảo quản và vận chuyển trên có thể dùng canh thang, peptôn hoặc n−ớc muối sinh lý.
3. 3. chẩn đoán trong phòng thí nghiệm 3.1. Thiết bị, môi tr−ờng và sinh phảm chẩn đoán 3.1.1. Thiết bị: Kính hiển vi th−ờng, kính loop 3.1.2. Bé thuèc nhuém Gram
3.1.3. Môi tr−ờng
Môi tr−ờng nuôi cấy chọn lọc: Endo hoặc DC, DCLS hoặc MacConkey Môi trường xác định tính chất sinh vật hoá học
- Kligler (song ®−êng)
190 - Manit di động
- Urê Indol - LDC
3.1.4. Sinh phÈm:
- Kháng huyết thanh đa giá Nonavalent gồm Tam giá I (Melange I) Tam giá II (Melange II) Tam giá III (Melange III) - Tam giá IV (Melange IV) - N−íc muèi
3.1.4. Thuốc thử: Kowac 3.2. Quy trình xét nghiệm
3.2.1. Nhuộm gram: Xem hình thể và tính chất bắt màu của vi khuẩnE. coli là trực khuÈn gram ©m.
3.2.2. Nuôi cấy và phân lập vi khuẩn
- Cấy trực tiếp từ mẫu phân hoặc ống môi tr−ờng vận chuyển Cary Blair sang môi tr−ờng Endo / 37OC / 24 giờ. Môi tr−ờng Endo là môi tr−ờng nuôi cấy chọn lọc cho E. coli
- Tính chất khuẩn lạc E. coli trên môi tr−ờng Endo: E. coli có màu ánh kim, trên các môi trường khác có màu đỏ do lên men lactoza
(1) (2)
Hình 1. Khuẩn lạc E. coli trên môi tr−ờng Endo (1) và MacConkey (2)
- Có thể dùng một số môi tr−ờng nuôi cấy khác nh−: Mac Conkey, DC (Desoxycholate Citrate), DCLS (Desoxycholate Citrate Lactose Saccharose)
191 3.2.3. Xác định tính chất sinh vật hóa học
Chọn khuẩn lạc nghi ngờ E. coli từ đĩa môi trường Endo cấy chuyển sang các môi trường xác định tính chất sinh vật hoá học gồm 4 ống sau đây:
Kligler (song đường); Manit di động; Urê Indol
Bảng 2. Tính chất sinh vật hóa học của E. coli
Môi tr−ờng Phản ứng Môi tr−ờng Phản ứng
Glucoza/ Hơi (+)/(+) Di động (±)
Lactoza (±) Urê (-)
H2S (-) Indol (+)
Manit (+) LDC (+)
3.2.4. Xác định týp huyết thanh
Làm phản ứng ng−ng kết trên lam kính với kháng huyết thanh đặc hiệu đa giá Nonavalent gồm:
Tam giá I (Melange I) gồm: O111:B4, O55:B5, O26:B6 Tam giá II (Melange II) gồm: O86:B7, O119:B14, O127:B8 Tam giá III (Melange III) gồm: O125:B15, O126:B16, O128:B12 Tam giá IV (Melange IV) gồm: O114:K90, O124:B17, O142:K86 Bảng 3. Chẩn đoán phân biệt
Chủng vi
khuẩn Hơi/Glucoza Lactoza Di
động
Citrat christensen
E. coli + ± ± –
Alkalescens
dispar – ±
(lên men chậm) – +