3.4.1. Tuyển chọn các chủng VSV có khả năng phân giải cellulo cao.
Từ các mẫu phân bón hữu cơ (compost), các mẫu đất trồng cao su tại Điện Biên, Sơn La, Lai Châu đã phân lập được 50 chủng vi khuẩn và xạ khuẩn có khả năng phân
giải xenlulo, trong đó đã chọn được 24 chủng có hoạt tính phân giải xenlulo cao nhất (dựa trên khả năng tạo vòng phân giải CMC trên môi trường thạch đĩa). Kết quả trình bày trong bảng 27.
Bảng 27. Hoạt tính phân giải xenlulo của các chủng VSV phân lập STT Ký
hiệu chủng
Nguồn phân lập
Đường kính VPG xenllulo (D-
d, mm)
STT Ký hiệu chủng
Nguồn phân lập
Đường kính VPG
xenllulo (D-d, mm) 1 X4 Đất Chiềng
Ân – Mường La –Sơn La
16 13 X33 Đất Chiềng Ban - Cò Nòi – Sơn La
15
2 X5 Đất Chiềng Ban - Cò Nòi
– Sơn La
21 14 X36 Đất Xìn Hồ -
Lai Châu 19 3 X6 Đất Chiềng
Ân – H.
Mường La – Sơn La
17 15 X37 Đất Phong Thổ - Lai
Châu
22
4 X7 Đất Tuần Giáo – Điện
Biên
19 16 X38 Đất Xìn Hồ -
Lai Châu 20 5 X9 Đất Tuần
Giáo – Điện Biên
21 17 X43 Phân hữu cơ 27
6 X10 Đất Mường Nhé – Điện
Biên
15 18 X44 Phân hữu cơ 17
7 X19 Phân hữu cơ 29 19 X45 Đất Tuần Giáo – Điện
Biên
23
8 X20 Phân hữu cơ 20 20 X50 Đất Chiềng Ân –Mường
La –Sơn La
22
9 X29 Phân hữu cơ 16 21 V1 Đất Chiềng Ban - Cò Nòi –Sơn La
23
10 X30 Phân hữu cơ 18 22 V25 Đất Xìn Hồ - Lai Châu
21 11 X31 Đất Chiềng
Ban - Cò Nòi – Sơn La
22 23 V34 Đất Chiềng Ân – Mường
La – Sơn La
19
12 X32 Đất Chiềng Ân – Mường
La – Sơn La
25 24 V35 Đất Chiềng Ban - Cò Nòi – Sơn La
19
Trong số 24 chủng vi sinh vật có hoạt tính phân giải xenlulo cao thì có 6 chủng xạ khuẩn phân lập từ phân hữu cơ, các chủng còn lại phân lập từ đất trồng cao su tại 3 tỉnh Điện Biên, Sơn La, Lai Châu. Tuy nhiên 2 chủng xạ khuẩn phân lập từ nguồn phân hữu cơ cho kết quả đo đường kính vòng phân giải cenlulo cao nhất đạt từ 27 – 29 mm.
Hình 4: Vòng phân giải xenlulo của các chủng VSV (theo phương pháp CMC-aza) Tiếp tục đánh giá khả năng phân hủy lignoxenlulo trên cơ chất tự nhiên là rơm rạ của 12 chủng VSV phân giải xenlulo mạnh nhất, chọn lọc trong số 24 chủng VSV (bảng 27), bằng cách xác định tỷ lệ giảm trọng lượng của mẫu thí nghiệm (bổ sung vi sinh vật phân giải xenlulo) so với mẫu đối chứng không bổ sung vi sinh vật. Kết quả thể hiện trong bảng dưới đây.
Số liệu ở bảng 28 cho thấy, các chủng X19, X32 và X43 có tỷ lệ làm giảm trọng lượng cơ chất cao nhất, đạt từ 10,2 – 10,8 % so với mẫu ủ đối chứng không bổ sung vi sinh vật. Kết quả này giống với kết quả đánh giá định tính hoạt tính phân giải xenlulo trên đĩa môi trường chứa CMC. Các mẫu khác có tỷ lệ giảm trọng lượng từ 6,4 – 9,5 %.
Bảng 28: Tỷ lệ giảm trọng lượng rơm trong bình ủ bổ sung vi sinh vật sau 14 ngày STT Mẫu ủ bổ sung chủng
VSV
Trọng lượng (g) Tỷ lệ giảm trọng lượng so với mẫu đối chứng (%)
1 X5 73,78 7,8
2 X9 74,90 6,4
3 X19 71,38 10,8
4 X31 72,98 8,8
5 X32 71,86 10,2
6 X37 74,02 7,5
7 X38 73,94 7,6
8 X43 71,70 10,4
9 X45 72,42 9,5
10 X50 72,50 9,4
11 V1 73,14 8,6
12 V25 74,26 7,2
13 Mẫu đối chứng 80,025
Hình 5. Tỷ lệ giảm trọng lượng rơm trong bình ủ bổ sung vi sinh vật
Chủng X19 Chủng X32 Chủng X43
Hình 6. Đánh giá khả năng phân giải lignoxenlulo của các chủng VSV lựa chọn Như vậy, trong số 12 chủng vi sinh vật có hoạt tính phân giải xenlulo cao đã lựa chọn được 03 chủng xạ khuẩn (X19, X32, X43) có hoạt tính phân giải xenlulo mạnh nhất làm nguồn nguyên liệu cho các thí nghiệm tiếp theo.
3.4.2. Tuyển chọn các chủng VSV có hoạt tính cố định nitơ cao.
Từ các mẫu đất đất trồng cây cao su tại Điện Biên, Sơn La và Lai Châu đã tiến hành pha loãng đến nồng độ thích hợp rồi trang lên môi trường thạch đặc hiệu, ủ ở nhiệt độ 28 – 30 0C sau 3 – 5 ngày. Tiến hành chọn những khuẩn lạc có hình thái điển hình của loài Azotobacter cố định nitơ trên môi trường vô đạm Asby (không màu, trong suốt, đàn hồi, hơi nhầy) và giữ trong nước cất vô trùng để sử dụng cho các nghiên cứu tiếp theo. Kết quả đã phân lập được 9 chủng Azotobacter với đặc điểm hình thái được trình bày ở bảng 29.
Bảng 29: Đặc điểm hình thái khuẩn lạc của các chủng Azotobacter mới phân lập TT Ký hiệu
chủng Nguồn gốc Đặc điểm hình thái khuẩn
lạc trên môi trường AT 1 AT1 Đất Chiềng Ân –Mường La –Sơn La Lồi, nhày, trắng 2 AT2 Đất Chiềng Ban - Cò Nòi – Sơn La Lồi, trắng trong
3 AT3 Đất Chiềng Ân –Mường La – Sơn La Lồi, hơi nhày, trắng sữa 4 AT4 Đất Chiềng Ban - Cò Nòi – Sơn La Lồi, nhày, trắng sữa 5 AT5 Đất Chiềng Ân –Mường La –Sơn La Lồi, trắng ngà
6 AT6 Đất Mường Nhé – Điện Biên Lồi, trắng, nhày, tròn đều 7 AT7 Đất Tuần Giáo – Điện Biên Lồi, trắng trong
8 AT8 Đất Xìn Hồ - Lai Châu Lồi, trắng, hơi nhày 9 AT10 Đất Phong Thổ - Lai Châu Lồi, trắng đục
Số liệu ở bảng 29 cho thấy, các chủng Azotobacter phân lập được đều có nguồn gốc từ những mẫu đất có trong khoảng 5 ≤ pH ≤ 6. Còn các mẫu đất có pH < 5 thì không phát hiện thấy có Azotobacter. Kết quả này phù hợp với nhận định của Nguyễn Lân Dũng cho rằng, ở các loại đất có pH ≤ 5,5 không phát hiện thấy hoặc thấy rất ít Azotobacter.
Các chủng vi khuẩn Azotobacter được cấy truyền trên môi trường Asby 3-5 lần để ổn định hoạt tính sinh học. Sau đó được đánh giá lại khả năng cố định nitơ tự do dựa vào phản ứng màu Nessler. Kết quả thể hiện ở hình 7.
Nhiễm X19 Nhiễm X32
Nhiễm X43 ĐỐI CHỨNG
Hình 7: Hình ảnh phản ứng màu của các chủng Azotobacter với thuốc thử Nessler.
Qua hình 7 có thể thấy, cả 9 chủng đều có phản ứng màu với thuốc thử Nessler.
Trong đó, chủng AT10 có phản ứng mạnh nhất với thuốc thử Nessler, sau đó lần lượt là các chủng AT4, AT7, AT2, AT6, AT9 và cuối cùng là 3 chủng AT1, AT3, AT8. Để xác định hoạt tính cố định nitơ của các chủng Azotobacter mới phân lập được ở trên, đã tiến hành nuôi cấy 6 chủng AT10, AT4, AT7, AT2, AT6, AT9 vào môi trường bán lỏng AT ở 300C trong 24 giờ. Sau đó xác định hoạt tính khử axetylen trên máy sắc ký khí. Kết quả đo hoạt tính khử axetylen của từng chủng được thể hiện ở bảng 30 và đồ hình 7.
Bảng 30: Khả năng cố định nitơ của các chủng Azotobacter.
STT Ký hiệu chủng Hàm lượng etylen (nmol C2H2 ml/h)
1 AT2 1060
2 AT4 1634
3 AT6 1000
4 AT7 1519
5 AT9 850
6 AT10 1680
Số liệu ở bảng 30 và hình 8 thấy rằng, hoạt tính khử axetylen đạt từ 850 – 1.680 nmol C2H2 ml/h. Có 3 trong 6 chủng có khả năng cố định nitơ cao hơn 1.000 nmol C2H2 ml/h, đó là các chủng AT4, AT7, AT10 có thể sử dụng trong sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh.
Hình 8: Khả năng cố định nitơ của các chủng Azotobacter.
Kết quả thử phản ứng màu của 9 chủng Azotobacter với thuốc thử Nessler hoàn toàn phù hợp với kết quả xác định hoạt tính khử axetylen trên máy sắc ký khí. Như vậy, từ các mẫu đất thu tại một số huyện của Điện Biên, Sơn La, Lai Châu đã phân lập và
tuyển chọn được 3 chủng vi khuẩn Azotobacter là AT10, AT4, AT7 có khả năng cố định nitơ tự do mạnh, có thể sử dụng để làm phân bón vi sinh vật cho cây cao su.
3.4.3. Tuyển chọn các chủng VSV có hoạt tính kích thích sinh trưởng.
Từ các mẫu đất trồng cao su thu thập tại Điện Biên, Sơn La, Lai Châu đã phân lập được 12 chủng vi sinh vật thuộc các chi Bacillus. Kết quả về đặc điểm hình thái của các chủng phân lập được thể hiện trong bảng 31.
Bảng 31: Đặc điểm hình thái khuẩn lạc của các chủng VSV phân lập được Đặc điểm hình thái khuẩn lạc TT Ký hiệu
chủng Nguồn gốc phân lập
Hình dạng Kích cỡ Màu sắc 1 KT1 Đất Chiềng Ân –
Mường La –Sơn La
Nhăn, dẹp, có vòng tròn lồi
To Trắng 2 KT2 Đất Chiềng Ban - Cò
Nòi – Sơn La Tròn, lồi, chảy Trung bình Viền trắng, trong vàng 3 KT3 Đất Chiềng Ân –
Mường La –Sơn La
Tròn, dẹt, hơi nhầy, nhăn
Trung bình Trắng đục 4 KT4 Đất Chiềng Ban - Cò
Nòi – Sơn La
Tròn, dẹt, nhầy Trung bình Màu trong 5 KT5 Đất Ẳng Tở – Điện
Biên
Tròn, viền trong, lồi
Trung bình Vàng 6 KT6 Đất Tuần Giáo –
Điện Biên
Tròn, dẹt, ở giữa lồi, nhăn
To Trắng 7 KT7 Đất Mường Nhé –
Điện Biên
Tròn, lồi, nhầy Trung bình Vàng nhạt 8 KT8 Đất Tuần Giáo –
Điện Biên
Dẹt, rất nhầy To Trắng đục 9 KT9 Đất Xìn Hồ - Lai
Châu
Tròn, lồi, rất
nhầy Nhỏ Vàng
10 KT10 Đất Phong Thổ - Lai Châu
Tròn, lồi Trung bình Vàng cam 11 KT11 Đất Xìn Hồ - Lai
Châu
Dẹt, viền ngoài nhiều sợi
To Trắng 12 KT12 Đất Xìn Hồ - Lai
Châu
Tròn, lồi, có
nhân, nhầy Nhỏ Viền trắng, nhân vàng
Hình 9: Hình ảnh khuẩn lạc của một số chủng vi sinh vật phân lập được
Tiến hành theo phương pháp xác định khả năng sinh tổng hợp IAA thô của các chủng vi khuẩn phân lập. Khi bổ sung 8ml thuốc thử Salkowski vào 2ml dịch ly tâm của các chủng vi sinh vật sinh chất kích thích sinh trưởng, tùy thuộc vào hàm lượng IAA sinh ra mà hỗn hợp sẽ cho màu hồng đến đỏ. Kết quả thu được 8 chủng vi sinh vật có khả năng sinh tổng hợp IAA thô. Các chủng có kí hiệu: KT1, KT2, KT3, KT6, KT7, KT8, KT9, KT12.
Hình 10: Khả năng sinh tổng hợp IAA thô của các chủng vi sinh vật
Hình 10 biểu hiện khả năng sinh tổng hợp IAA thô của các chủng vi sinh vật phân lập được: Nhìn vào hình ảnh ta thấy rằng các ống chứa các chủng vi sinh vật KT2, KT8, KT9 có màu đỏ đậm, chứng tỏ rằng hàm lượng IAA mà chúng sinh ra nhiều hơn so với các chủng khác. Các chủng vi sinh vật còn lại KT1, KT3, KT6, KT7, KT12 có màu nhạt hơn do hàm lượng IAA mà chúng sinh ra ít hơn so với các chủng KT2, KT8, KT9. Như vậy bước đầu từ kết quả định tính cho thấy các chủng KT2, KT8, KT9 có khả năng sinh tổng hợp IAA mạnh. Tùy thuộc vào đặc tính của từng chủng vi sinh vật mà hàm lượng IAA sinh ra trong cùng thời gian là khác nhau giữa các chủng. Kết quả được biểu hiện trong bảng 32.
Bảng 32: Hàm lượng IAA thô hình thành của các chủng vi sinh vật phân lập Hàm lượng IAA hình thành trong dung dịch nuôi cấy các
chủng vi sinh vật (àg/ml) STT Ký hiệu chủng
2 ngày 3 ngày 4 ngày 5 ngày
0 Đối chứng 0.86 0.86 0.86 0.86
1 KT1 24.55 25.12 25.49 21.67
2 KT2 80.19 123.90 145.20 154.02
3 KT3 15.33 15.78 27.56 31.50
4 KT6 19.65 19.34 22.10 69.69
5 KT7 30.61 40.06 43.33 40.13
6 KT8 49.30 65.20 80.24 91.11
7 KT9 91.45 117.68 145.05 164.28
8 KT12 98.52 112.90 169.70 170.20
Số liệu ở bảng 32 cho thấy: Các chủng vi sinh vật KT2, KT9, KT12 có khả năng sinh IAA rất mạnh (sau 5 ngày nuôi cấy lắc, nồng độ IAA trong dung dịch >100 àg/ml), cỏc chủng vi sinh vật cũn lại khả năng sinh IAA kộm hơn (nồng độ IAA trong dung dịch < 100 àg/ml). Chủng KT2 và KT9 cú hàm lượng IAA sinh ra cao nhất vào ngày thứ 4 và ngày thứ 5. Chủng KT12 sang ngày nuôi cấy thứ 4 có hàm lượng IAA
tăng vọt và gần như giữ nguyên ở ngày thứ 5. So sánh khả năng sinh IAA qua các thời gian khác nhau của các chủng sinh IAA mạnh được biểu thị qua hình 11:
3.4.4. Tuyển chọn các chủng VSV có hoạt tính phân giải lân.
Với mục đích tuyển chọn các chủng vi sinh vật bản địa có khả năng phân giải các hợp chất phốtpho vô cơ khó tan ở vùng rễ cây cao su. Từ 21 mẫu đất trồng cao su tại Sơn La, Điện Biên, Lai Châu đã tiến hành phân lập vi khuẩn phân giải lân trên môi trường đặc hiệu có thành phần Ca3(PO4)2 trong môi trường. Kết quả đã phát hiện 15 chủng vi sinh vật phân giải lân. Kết quả thể hiện ở bảng 33.
Bảng 33: Các chủng vi sinh vật phân giải lân
STT Nguồn gốc Ký hiệu Đặc điểm khuẩn lạc
Đường kính vòng phân giải lân (D-d,
mm) 1 Đất Chiềng Ân –
Mường La –Sơn La MLP1 Tròn, trắng trong, có nhân
15 2 Đất Chiềng Ban - Cò Nòi
– Sơn La CNP1 Tròn, trắng đục, lồi nhầy, có nhân
27 3 Đất Chiềng Ân –
Mường La – Sơn La MLP2 Tròn, vàng 20
4 Đất Chiềng Ban -
Cò Nòi – Sơn La CNP2 Tròn, trắng đục, lồi, có nhân
18 5 Đất Chiềng Ân –
Mường La –Sơn La MLP3 Tròn, vàng đậm, dẹt 20 6 Đất Chiềng Ban -
Cò Nòi –Sơn La CNP3 To, mép răng cưa, có nhân
17 7 Đất Chiềng Ân – Mường
La – Sơn La MLP4 Dẹt, mép răng cưa, nâu, có nhân
21 8 Đất Ẳng Tở – Điện Biên
ATP1 Tròn, mép răng cưa, nhân vàng
22 Hình 11: So sánh hàm lượng IAA hình thành trong dịch nuôi cấy các chủng VSV
9 Đất Tuần Giáo –
Điện Biên TGP1 Tròn, trắng 20
10 Đất Mường Nhé –
Điện Biên MNP1 Tròn, nhầy, mép răng cưa
17 11 Đất Tuần Giáo –
Điện Biên TGP2 Tròn, vàng đậm, có nhân, lồi
25 12 Đất Xìn Hồ - Lai Châu
XHP1 Tròn, mép răng cưa, nâu nhạt, có nhân
15 13 Đất Phong Thổ -
Lai Châu PTP1 Tròn, trắng, dẹt, có nhân
27 14 Đất Xìn Hồ - Lai Châu
XHP2 Tròn, nhân màu nâu, nhầy, lồi
22 15 Đất Xìn Hồ - Lai Châu
XHP2 Tròn, trắng, dẹt, có nhân
20
Hình 12. Khuẩn lạc một số chủng vi khuẩn phân giải lân
Số liệu ở bảng 33 cho thấy, trong số 15 chủng vi khuẩn phân giải lân phân lập thì 10 chủng có đường kính vòng phân giải lân >20 mm. Các chủng này sẽ tiếp tục được chọn lọc, làm thuần, đánh giá hoạt tính phân giải lân để làm vật liệu cho các nghiên cứu tiếp sau.
Tiêu chuẩn lựa chọn các chủng vi khuẩn phân giải lân là có hoạt tính phân giải lân cao, ổn định, có khả năng phân giải cơ chất tự nhiên (phosphorid, apatid). Trong số 15 chủng vi khuẩn phân lập, đã chọn ra 10 chủng có đường kính vòng phân giải lân >
20 mm. Đánh giá định tính khả năng phân giải Ca3PO4 trên môi trường thạch sau các thời gian nuôi cấy khác nhau. Kết quả được trình bày ở bảng 34.
Bảng 34. Hoạt tính phân giải lân của các chủng vi khuẩn
Đường kính vòng phân giải lân (D-d, mm) trên môi trường thạch sau thời gian nuôi cấy
TT Kí hiệu chủng
2 ngày 3 ngày 5ngày 7 ngày
1 CNP1 18 27 27 27
2 MLP2 - 20 20 20
3 ATP1 17 22 22 22
4 MLP3 - 20 20 20
5 PTP1 15 27 27 27
6 XHP2 - 22 22 22
7 TGP2 19 25 25 25
8 TGP1 - 20 20 20
9 XHP2 15 20 20 20
10 MLP4 15 21 21 21
Hình 13: Hoạt tính phân giải lân của một số chủng vi khuẩn phân lập
Số liệu ở bảng 34 cho thấy, khả năng chuyển hóa Ca3PO4 thành dạng hòa tan của các chủng VSV phân lập được thể hiện qua đường kính vòng phân giải rất khác nhau, trong đó 3 chủng (CNP1, TGP2, PTP1) có khả năng phân giải photphat khó tan mạnh nhất (đường kính vòng phân giải đạt 25 đến 27 mm).
Một trong những tiêu chuẩn lựa chọn các chủng phân giải lân là phải đảm bảo độ ổn định hoạt tính qua thời gian. Đây là chỉ tiêu quan trọng khi tiến hành chọn lọc các chủng vi sinh vật phân giải lân với mục đích làm nguồn nguyên liệu cho sản xuất phân bón. 10 chủng vi sinh vật phân giải lân trên được cấy truyền nhiều lần nhằm thu được những chủng có hoạt tính tương đối ổn định. Kết quả cấy truyền qua 5 lần cho thấy hoạt tính phân giải lân của các chủng duy trì tương đối ổn định sau các lần thí nghiệm
Bảng 35: Hoạt tính phân giải lân duy trì qua các lần cấy truyền.
Đường kính vòng phân giải lân (D-d, mm) duy trì sau các lần cấy truyền
Stt Ký hiệu chủng
Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5
1 CNP1 27 27 27 26 26
2 MLP2 20 20 20 18 18
3 ATP1 22 22 20 20 20
4 MLP3 20 18 18 17 17
5 PTP1 27 27 26 26 26
6 XHP2 22 22 20 19 19
7 TGP2 25 25 25 24 23
8 TGP1 20 20 17 16 16
9 XHP2 20 20 20 20 20
10 MLP4 21 21 21 21 21
Kết quả xác định hàm lượng photphat khó tan được chuyển hóa thành dạng dễ tan của các chủng vi sinh vật nghiên cứu cũng đồng nhất với kết quả đánh giá định tính.
Số liệu ở bảng 36 cho thấy, mức độ hoà tan lân của 3 chủng (CNP1, TGP2, PTP1) là khỏ cao (đạt từ 501,14 – 578,55 àg/ml) sau 7 ngày nuụi cấy, sau đú đến cỏc
TGP2 CNP1
chủng ATP1 và XHP2 đạt từ 409,56 đến 415,26, các chủng còn lại hòa tan lân chênh nhau là không đáng kể, hàm lượng lân tan trong môi trường sau 7 ngày nuôi cấy đạt khoảng 339,15 – 365,17 àg/ml.
Bảng 36: Khả năng hòa tan lân của các chủng VSV STT Chủng vi khuẩn Hàm lượng lõn tan (àg/ml)
1 CNP1 578,55
2 MLP2 350,95
3 ATP1 409,56
4 MLP3 346,33
5 PTP1 534,25
6 XHP2 415,26
7 TGP2 501,14
8 TGP1 365,17
9 XHP2 339,15
10 MLP4 364,28
Như vậy, trong số 10 chủng VSV phân giải lân đã chọn được 03 chủng (ký hiệu CNP1, PTP1, TGP2) có hoạt tính phân giải lân cao và ổn định qua các lần thí nghiệm.
Đây là những chủng có tiềm năng ứng dụng trong sản xuất phân bón.
3.4.5. Tuyển chọn các chủng VSV có khả năng sinh polysaccharid ngoại bào.
Từ 15 mẫu đất trồng cao su tại Sơn La, Điện Biên, Phú Thọ đã phân lập được 24 chủng vi sinh vật có khả năng sinh polisaccarid, kết quả được trình bày tại bảng 37.
Bảng 37: Đặc điểm hình thái của một số chủng vi sinh vật sinh polyshaccarid TT Chủng Nguồn gốc Đặc điểm hình thái khuẩn lạc (trên các môi trường nuôi cấy) 1 DH1 Đất trồng cao su tại Điện Biên Dạng vòm lồi, màu trắng, nhày, trên
môi trường Hansen
2 DH5 Đất trồng cao su tại Điện Biên Tròn to, bề mặt nhăn, màu trắng sữa, dai, trên môi trường Hansen
3 DH6 Đất trồng cao su tại Điện Biên Tròn to, dạng lồi, màu nâu, dạng keo, trên môi trường AT
4 DH11 Đất trồng cao su tại Điện Biên Tròn nhỏ, hơi lồi, màu vàng xanh, nhớt, trên môi trường AT
5 AT 01 Đất trồng cao su tại Điện Biên Tròn nhỏ, trắng trong, dạng vòm lồi, keo trên môi trường AT
6 NC9 Đất trồng cao su tại Điện Biên Tròn nhỏ, màu trắng sữa, hơi nhày, trên môi trường AT
7 NM 03 Đất trồng cao su tại Điện Biên Tròn dẹt, màu ngà ngà, dạng nhớt trên môi trường Hansen
8 STS3 Đất trồng cao su tại Sơn La Tròn to, màu vàng nhạt, nhày, trên môi trường AT