Xây dựng mô hình ứng dụng phân hữu cơ vi sinh đa chức năng đặc chủng cho cây cao su (giai đoạn vườn ươm, kiến thiết cơ bản và kinh doanh) vùng Tây Bắc

Một phần của tài liệu nghiên cứu, sản xuất phân hữu cơ vi sinh đa chức năng đặc chủng cho cây cao su vùng tây bắc từ than bùn và phế phụ phẩm nông nghiệp (Trang 179 - 188)

3.7.1.1. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đa chức năng đặc chủng cho cây cao su đến chiều cao cây

Chiều cao cây là chỉ tiêu quan trọng đánh giá khả năng sinh trưởng của cây cao su ở giai đoạn vườn ươm. Mức tăng trưởng chiều cao cây giữa các tháng phản ánh khả năng bật chồi phát triển tầng lá mới. Mức tăng trưởng chiều cao cây phụ thuộc vào đất đai, nước và phân bón. Theo nhiều kết quả nghiên cứu phân bón có tương quan thuận đến tăng trưởng chiều cao cây cao su ở giai đoạn vườn ươm. Kết quả ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đa chức năng đặc chủng cho cây cao su đến chiều cao cây thể hiện tại bảng 118.

Bảng 118. Kết quả sinh trưởng chiều cao cây của cao su ở giai đoạn vườn ươm Chiều cao cây (cm)

điểm Địa Vật

liệu Mô hình

Tháng

2 Tháng

3 Tháng

4 Tháng

5 Tháng

6 Tháng

7 Tháng

8 Tháng 9

Mc tăng

cm MH1 37,1 40,6 43,9 53,4 80,2 97,9 127,5 - 90,4 Stump

trần

MH2 36,2 41 45,1 54,5 87,1 108,2 133 - 96,8 MH1 27,7 29,5 35,4 43,5 71,3 94,4 105 - 77,3 Sơn La

Stump

bầu MH2 27,9 31,6 36,7 45,4 72,2 92,7 113,5 - 85,6 MH1 43,7 54,5 68,5 77,4 88,6 99,2 116,5 - 72,8 Stump

trần

MH2 42,8 57,2 73,5 82,3 93,5 108,5 137,1 - 94,3 MH1 37,6 45,8 62,7 70,5 81,2 90,3 102,6 - 65,0 Điện

Biên

Stump

bầu MH2 35,5 48,2 65,8 74,2 87,3 98,7 113,8 - 78,3 MH1 36,9 41 45,2 54,8 83 105,8 138,1 - 36,9 Stump

trần

MH2 37 40,9 46,4 55,8 84,9 100,8 147,3 - 37 MH1 30,1 34 38,4 45,9 77,4 93,9 113,4 - 30,1 Lai Châu

Stump

bầu MH2 30,4 34,4 38,2 47,9 74,4 95,2 123,9 - 30,4 Ghi chú: Mô hình 1: Bón phân theo QT của Tập đoàn CN cao su Việt Nam

Mô hình 2: Bón theo quy trình của đề tài Số liệu ở bảng 118 cho thấy:

Ở Sơn La: Cao su có mức tăng trưởng chiều cao cây cao su giai đoạn vườn ươm (stump trần và stump bầu) có sử dụng phân hữu cơ vi sinh đa chức năng đặc chủng V1 ở mô hình 2 (MH2) cao hơn so với mô hình chỉ sử dụng phân vô cơ (MH1). Chiều cao cây ở MH2 sau khi bón phân tăng từ 85,6 đến 96,8 cm và tăng nhanh hơn MH1 (chỉ tăng từ 77,3 - 90,4 cm). Mức tăng chiều cao cây so với đối chứng ở vườn ươm stump trần là 7,08 % và ở vườn ươm stump bầu là 10,7 %.

Hình 26. Sinh trưởng chiều cao cây của cao su giai đoạn vườn ươm stump trần tại Sơn La

Hình 27. Sinh trưởng chiều cao cây của cao su ở giai đoạn vườn ươm stump bầu tại Sơn La

Ở Điện Biên: Cao su có tốc độ tăng trưởng chiều cao cây gốc ghép phụ thuộc vào địa điểm, vật liệu trồng và phân bón.

Stump trần ở công thức MH2 có mức tăng trưởng chiều cao cây gốc ghép cao hơn công thức MH1 khoảng 21,5cm; trong khi đó ở giai đoạn Stump bầu thì mức tăng trưởng chiều cao cây ở công thức MH2 cao hơn công thức MH1 khoảng 13,3cm.

Ở mô hình sử dụng phân hữu cơ vi sinh đa chức năng cho cây cao su có mức tăng trưởng chiều cao cây cao hơn mô hình chỉ bón phân NPK. Như vậy, phân hữu cơ vi sinh có tác dụng tốt đối với sinh trưởng chiều cao cây cao su ở giai đoạn vườn ươm.

Hình 28. Sinh trưởng chiều cao cây của cao su ở giai đoạn vườn ươm tại Điện Biên

Đồ thị sinh trưởng chiều cao cây cao su GĐ vườn ươm

0 20 40 60 80 100 120 140 160

Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 tháng

chiu cao MH1 Stump trần

MH2 Stump trần MH1 Stump bầu MH2 Stump bầu Sinh trưởng chiều cao cao su vườn ươm (Stump trần)

0 20 40 60 80 100 120 140

Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Thời gian (tháng)

Chiu cao cây (cm)

MH 1 MH2

Sinh trưởng chiều cao cây cao su vườn ươm (Stum p bầu)

0 20 40 60 80 100 120

Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Thời gian (tháng)

Cao cây (cm)

MH1 MH2

Như vậy, phân hữu cơ vi sinh V1 đã có tác dụng tốt cho cây cao su vườn ươm:ở Stump trần tăng chiều cao gốc ghép cao hơn công thức MH1 khoảng 21,5cm; ở Stump bầu khoảng 13,3cm.

Ở Lai Châu: Cao su Stump trần ở công thức MH2 có mức tăng trưởng chiều cao cây gốc ghép cao hơn công thức MH1 khoảng 0,1cm; trong khi đó ở giai đoạn Stump bầu thì mức tăng trưởng chiều cao cây ở công thức MH2 cao hơn công thức MH1 khoảng 0,3cm. Ở mô hình sử dụng phân hữu cơ vi sinh đa chức năng V1 có mức tăng trưởng chiều cao cây cao hơn mô hình chỉ bón phân NPK. Như vậy, phân hữu cơ vi sinh có tác dụng tốt đối với sinh trưởng chiều cao cây cao su ở giai đoạn vườn ươm.

Hình 29. Sinh trưởng chiều cao cây của cao su ở giai đoạn vườn ươm tại Lai Châu Như vậy, phân hữu cơ vi sinh V1 đã có tác dụng tốt cho cây cao su vườn ươm:ở Stump trần tăng chiều cao gốc ghép cao hơn công thức MH1 khoảng 0,1cm; ở Stump bầu khoảng 0,3cm.

3.7.1.2. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đa chức năng đặc chủng V1 đến đường kính gốc ghép

Đường kính gốc ghép là chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển cây cao su khi đưa cây cao su vào ghép.

Bảng 119: Kết quả ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đến đường kính gốc ghép Đơn vị: mm

Đường kính gốc ghép Địa

điểm

Vật liệu

hình Tháng 2

Tháng 3

Tháng 4

Tháng 5

Tháng 6

Tháng 7

Tháng 8

Tháng 9

Mc tăng mm MH1 4,1 5,0 6,5 7,4 8,6 9,7 10,3 - 6,2 Stump

trần MH2 4,0 5,3 7,0 8,2 9,3 10,5 11,2 - 7,2 MH1 3,4 4,2 5,0 5,8 6,9 8,2 9,8 - 6,4 Sơn

La Stump

bầu MH2 3,5 4,5 5,3 6,2 7,4 8,6 10,2 - 6,7 MH1 4,3 5,4 6,8 7,6 8,8 9,8 10,6 - 6,3 Điện

Stump

trần MH2 4,2 5,6 7,3 8,1 9,3 10,2 11,1 - 6,9 Đồ thị: Sinh trưởng chiều cao cây cao su giai đoạn vườn ươm

0 20 40 60 80 100 120 140 160

Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng

Chiu cao (mm)

MH1 Stump trần MH2 Stump trần MH1 Stump bầu MH2 Stump bầu

MH1 3,7 4,5 6,2 6,8 7,5 8,2 9,9 - 6,2 Biên Stump

bầu MH2 3,5 4,7 6,5 7,2 8,1 8,8 10,3 - 6,8 MH1 4,4 5,3 6,8 7,8 9,3 10,8 11,5 - 4,4 Stump

trần MH2 4,3 5,5 7,2 8,5 9,8 11,2 12,6 - 4,3 MH1 3,8 4,7 5,8 7,1 8,3 9,7 10,5 - 3,8 Lai

Châu Stump

bầu MH2 3,7 4,8 6,0 7,3 8,5 10,7 11,3 - 3,7 Ghi chú: Mô hình 1: Bón phân theo QT của Tập đoàn CN cao su Việt Nam

Mô hình 2: Bón theo quy trình của đề tài

Kết quả số liệu bảng 119 cho thấy: Phân hữu cơ vi sinh có tác dụng tốt đối với sinh trưởng đường kính gốc trên cả stump bầu và stump trần.

Ở Sơn La

+ Stump trần: Mô hình sử dụng phân bón hữu cơ vi sinh V1 có mức tăng trưởng đường kính gốc đạt 7,2 mm cao hơn so với mô hình sử dụng phân bón vô cơ.

+ Stump bầu: So với mô hình sử dụng phân bón vô cơ thì mô hình sử dụng phân hữu cơ vi sinh có đường kính gốc cao hơn, đạt 6,7 mm và đến tháng 7 đường kính gốc ghép trung bình đạt 8,6 mm (đủ tiêu chuẩn cây đưa vào ghép).

Hình 30. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đến đường kính gốc ghép vườn ươm stump trần tại Sơn La

HÌnh 31. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đến đường kính gốc ghép vườn ươm stump bầu tại Sơn La

Như vậy, trên cả hai vườn ươm cao su stump bầu và trần – địa điểm triển khai mô hình, khi sử dụng phân hữu cơ vi sinh đều có mức tăng trưởng đường kính gốc cao hơn và thời gian cây đủ tiêu chuẩn ghép sớm hơn so với mô hình sử dụng phân vô cơ.

Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đến đường kính gốc ghép cao su vườn ươm (Stum p trần)

0 2 4 6 8 10 12

Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Thời gian (tháng)

Đưng kính gc (mm)

MH1 MH2

Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đến đường kính gốc ghép cao su vườn ươm (Stum p bầu)

0 2 4 6 8 10 12

Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Thời gian (tháng)

Đường kính gc (mm)

MH1 MH2

Vì thế có thể khẳng định rằng phân hữu cơ vi sinh V1 có tác dụng thuận đối với sinh trưởng của cao su ở giai đoạn vườn ươm.

Ở Điện Biên

Số liệu ở bảng 119 cho thấy: Mức tăng trưởng đường kính gốc ghép phụ thuộc vào địa điểm, vật liệu trồng và phân bón. Tuy nhiên trong điều kiện triển khai mô hình ứng dụng phân bón hữu cơ vi sinh thì chỉ quan tâm đến ảnh hưởng của yếu tố phân bón đến sinh trưởng của cây cao su trong vườn ươm. Phân hữu cơ vi sinh có tác dụng tốt đối với sinh trưởng đường kính gốc trên cả stump bầu và stump trần.

+ Stump trần: Mô hình sử dụng phân bón hữu cơ vi sinh có mức tăng trưởng đường kính gốc đạt 6,9mm cao hơn so với mô hình sử dụng phân bón vô cơ. Mặt khác, đến thời điểm theo dõi tháng 5 cho thấy mô hình sử dụng phân hữu cơ vi sinh đường kính gốc trung bình đạt 8,1mm (tiêu chuẩn đưa cây vào ghép đường kính gốc ghép

>8mm), trong khi đó ở mô hình sử dụng phân vô cơ đường kính gốc trung bình chỉ đạt 7,6mm.

+ Stump bầu: So với mô hình sử dụng phân bón vô cơ, mô hình sử dụng phân hữu cơ vi sinh có đường kính gốc cao hơn đạt 6,8mm và đến tháng 6 đường kính gốc ghép trung bình đạt 8,1mm (đủ tiêu chuẩn cây đưa vào ghép).

Hình 32. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đến đường kính gốc ghép tại Điện Biên Như vậy, trên cả hai loại stump khi sử dụng phân hữu cơ vi sinh đều có mức tăng trưởng đường kính gốc cao hơn, và thời gian cây đủ tiêu chuẩn ghép sớm hơn so với mô hình sử dụng phân vô cơ. Vì vậy, có thể khẳng định rằng phân hữu cơ vi sinh có tác dụng tốt đối với sinh trưởng của cao su ở giai đoạn vườn ươm.

Sử dụng phân hữu cơ vi sinh V1 đã tăng trưởng đường kính gốc đạt 6,9mm cao hơn so với mô hình sử dụng phân bón vô cơ ở Stump trần; và 6,8mm ở Stump bầu.

Ở Lai Châu

Số liệu ở bảng 119 cho thấy: Mức tăng trưởng đường kính gốc ghép ở giữa 2 công thức cũng có sự khác biệt nhau. Tuy nhiên trong điều kiện triển khai mô hình ứng dụng phân bón hữu cơ vi sinh thì chỉ quan tâm đến ảnh hưởng của yếu tố phân bón đến sinh trưởng của cây cao su trong vườn ươm. Phân hữu cơ vi sinh có tác dụng tốt đối với sinh trưởng đường kính gốc trên cả stump bầu và stump trần.

+ Stump trần: Mô hình sử dụng phân bón hữu cơ vi sinh có mức tăng trưởng đường kính gốc trung bình đạt 8,3mm cao hơn so với mô hình sử dụng phân bón vô cơ 1,2mm. Mặt khác, đến thời điểm theo dõi tháng 5 cho thấy mô hình sử dụng phân hữu cơ vi sinh đường kính gốc trung bình đạt 8,5mm (tiêu chuẩn đưa cây vào ghép đường kính gốc ghép >8mm), trong khi đó ở mô hình sử dụng phân vô cơ đường kính gốc trung bình chỉ đạt 7,8mm.

+ Stump bầu: So với mô hình sử dụng phân bón vô cơ, mô hình sử dụng phân hữu cơ vi sinh có đường kính gốc cao hơn đạt 7,6mm cao hơn ccông thức đối chứng

Đồ thị: Ảnh hưởng của phân HCVS đến đường kính gốc ghép

0 2 4 6 8 10 12

Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng

Đưng kính gc ghép (mm)

MH1 Stump trần MH2 Stump trần MH1 Stump bầu MH2 Stump bầu

0,9mm và đến tháng 6 đường kính gốc ghép trung bình đạt 8,5mm (đủ tiêu chuẩn cây đưa vào ghép).

Hình 33. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đến đường kính gốc ghép tại Lai Châu Như vậy, trên cả hai loại Stump khi sử dụng phân hữu cơ vi sinh đều có mức tăng trưởng đường kính gốc cao hơn, và thời gian cây đủ tiêu chuẩn ghép sớm hơn so với mô hình sử dụng phân vô cơ. Vì vậy, có thể khẳng định rằng phân hữu cơ vi sinh đã có tác dụng tốt đối với sinh trưởng của cao su ở giai đoạn vườn ươm.

Sử dụng phân hữu cơ vi sinh V1 đã tăng trưởng đường kính gốc đạt 1,2mm cao hơn so với mô hình sử dụng phân bón vô cơ ở stump trần; và 0,9mm ở stump bầu.

3.7.1.3. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đa chức năng đặc chủng V1 đến tỷ lệ cây đủ tiêu chuẩn ghép

Cây đủ tiêu chuẩn ghép trong vườn uơm cao su khi đường kính gốc ghép >8mm.

Bảng 120. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đến tỷ lệ cây đủ tiêu chuẩn ghép Đơn vị: % Tỷ lệ cây đủ tiêu chuẩn ghép (đường kính gốc ghép >8mm) Địa

điểm

Vật liệu

hình Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 MH1 6,2 15,4 26,6 41,2 10,6 - Stump

trần MH2 6,8 19,5 24,8 43,5 5,4 - MH1 5,7 13,2 16,4 32,3 32,4 - Sơn

La Stump

bầu MH2 6,0 14,5 20,3 36,7 22,5 - MH1 6,8 17,4 23,6 40,2 12,0 - Stump

trần MH2 7,3 18,3 25,3 42,5 6,6 - MH1 6,2 16,2 19,6 34,3 23,7 - Điện

Biên Stump

bầu MH2 6,6 16,8 22,3 38,7 15,6 - MH1 7,1 18,4 28,6 38,8 7,1 - Stump

trần MH2 7,5 20,2 30,2 40,5 1,6 - MH1 6,3 15,2 17,4 33,3 27,8 - Lai

Châu Stump

bầu MH2 6,7 16,5 20,5 36,7 19,6 - Ghi chú: Mô hình 1: Bón phân theo QT của Tập đoàn CN cao su Việt Nam

Mô hình 2: Bón theo quy trình của đề tài Kết quả bảng 120 cho thấy:

Ở Sơn La: Thời gian cây gốc ghép đủ tiêu chuẩn đưa vào ghép tại Sơn La tập trung chủ yếu vào tháng 7 (stump trần) và tháng 8 (stump bầu).

Đồ thị: Ảnh hưởng của phân HCVS đến đường kính gốc ghép

0 2 4 6 8 10 12 14

Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng

Đưng kính gc ghép (mm)

MH1 Stump trần MH2 Stump trần MH1 Stump bầu MH2 Stump bầu

Hình 34. Ảnh hưởng của phân HCVS đến tỷ lệ cây đủ tiêu chuẩn ghép vườn ươm stump trần tại Sơn La

Hình 35. Ảnh hưởng của phân HCVS đến tỷ lệ cây đủ tiêu chuẩn ghép vườn ươm stump bầu tại Sơn La

Ở Điện Biên: Thời gian cây gốc ghép đủ tiêu chuẩn đưa vào ghép tập trung chủ yếu vào tháng 6 (stump trần) và tháng 7 (stump bầu) trong khi đó.

- Phân bón hữu cơ vi sinh có tác dụng tốt đối với sinh trưởng của cây cao su ở giai đoạn vườn ươm rút ngắn thời gian cây đủ tiêu chuẩn đưa vào ghép và thời gian chăm sóc trong vườn ươm. Như vậy, sử dụng phân bón hữu cơ vi sinh một mặt cung cấp dinh dưỡng cho cây gốc ghép mặt khác có tác dụng giữ ẩm, cung cấp mùn làm đất xốp, tăng khả năng sinh trưởng của cây cao su ở giai đoạn vườn ươm.

Hình 36. Ảnh hưởng của phân HCVS đến tỷ lệ cây đủ tiêu chuẩn ghép tại Điện Biên Ở Lai Châu: Thời gian cây gốc ghép đủ tiêu chuẩn đưa vào ghép tập trung chủ yếu vào tháng 7 ở cả 2 dạng stump trần và stump bầu (đạt từ 33,3 đến 40,5 %).

+ Stump trần vào tháng 7 ở công thức MH2 có tỉ lệ cây đủ tiêu chuẩn ghép đạt cao nhất (40,5%), hơn công thức MH1 1,7%.

Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đến tỵ̉ cây đủ tiêu chuẩn ghép (Stum p trần)

0 10 20 30 40 50

Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Thời gian (tháng)

T l câyđủ tiêu chun (%)

MH 1 MH2

Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đến tỵ̉ cây đủ tiêu chuẩn ghép (Stum p bầu)

0 5 10 15 20 25 30 35 40

Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Thời gian (tháng)

T l cây đủ tiêu chun (%)

MH1 MH2

Đồ thị: Ảnh hưởng của phân HCVS đến tỷ lệ cây đủ tiêu chuẩn ghép (%)

0 10 20 30 40 50

Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng

T l (%) MH1 stump trần

MH2 Stump trần MH1 Stump bầu MH2 Stump bầu

+ Stump bầu vào tháng 7 ở công thức MH2 có tỉ lệ cây đủ tiêu chuẩn ghép đạt cao nhất (36,7%), hơn công thức MH1 3,4%.

Hình 37. Ảnh hưởng của phân HCVS đến tỷ lệ cây đủ tiêu chuẩn ghép tại Lai Châu Phân bón hữu cơ vi sinh có tác dụng tốt đối với sinh trưởng của cây cao su ở giai đoạn vườn ươm rút ngắn thời gian cây đủ tiêu chuẩn đưa vào ghép và thời gian chăm sóc trong vườn ươm tại Lai Châu. Như vậy, sử dụng phân bón hữu cơ vi sinh một mặt cung cấp dinh dưỡng cho cây gốc ghép mặt khác có tác dụng giữ ẩm, cung cấp mùn làm đất tơi xốp làm tăng khả năng sinh trưởng của cây cao su ở giai đoạn vườn ươm.

3.7.1.4. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đa chức năng đặc chủng V1 đến tỷ lệ ghép sống

Bảng 121. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đến tỷ lệ ghép sống Đơn vị tính: %

Tỉnh Mô hình Stump trần Stump bầu

MH 1 85,7 76,9

Sơn La

MH2 89,2 83,5

MH 1 86,8 78,9

Điện Biên

MH2 90,5 85,7 MH1 88,3 79,5 Lai Châu

MH2 93,7 88,6 Tỷ lệ ghép sống sau ghép của cao su ở giai đoạn phụ thuộc thời tiết, kỹ thuật

ghép, cây gốc ghép và cành gỗ ghép. Trong đó, thời gian đưa cây vào ghép và cây gốc ghép là hai yếu tố quan trọng quyết định đến tỷ lệ sống sâu ghép của cây cao su ở giai đoạn vườn ươm. Kết quả ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đa chức năng đặc chủng cho cây cao su đến tỷ lệ ghép sống thể hiện tại bảng 121 cho thấy:

Ở Sơn La: Mô hình sử dụng phân hữu cơ vi sinh trên vườm ươm cao su stump bầu và trần đều có tỷ lệ ghép sống cao hơn so với mô hình sử dụng phân bón vô cơ, từ 3,5 đến 6,6%.

Ở Điện Biên: Mô hình sử dụng phân hữu cơ vi sinh (MH2) có tỷ lệ ghép sống cao hơn so với mô hình sử dụng phân bón vô cơ là 6,8%.

Ở Lai Châu: Số liệu ở bảng 121 cho thấy: Mô hình sử dụng phân hữu cơ vi sinh (MH2) có tỷ lệ ghép sống cao hơn so với mô hình sử dụng phân bón vô cơ là 9,1%.

Tỷ lệ ghép sống cao có thể khẳng định khi bón phân hữu cơ vi sinh có tác dụng tốt đối với sinh trưởng cây cao su trong giai đoạn vườn ươm làm tăng tỷ lệ cây đưa vào ghép sớm tránh được điều kiện thời tiết bất thuận (mưa, rét) đến tỷ lệ ghép sống.

Đồ thị: Ảnh hưởng của phân HCVS đến tỷ lệ cây đủ tiêu chuẩn ghép

0 10 20 30 40 50

Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng

T ly đủ tiêu chun ghép (%) MH1 Stump trần

MH2 Stump trần MH1 Stump bầu MH2 Stump bầu

Một phần của tài liệu nghiên cứu, sản xuất phân hữu cơ vi sinh đa chức năng đặc chủng cho cây cao su vùng tây bắc từ than bùn và phế phụ phẩm nông nghiệp (Trang 179 - 188)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(219 trang)