Nghiên cứu trồng xen Ngô – Đậu trong vụ Hè Thu 2014

Một phần của tài liệu nghiên cứu công thức trồng xen ngô và cây họ đậu trên vùng đất phù sa không được bồi đắp hàng năm ở vùng đồng bằng sông hồng (Trang 60 - 72)

3.1. Kết quả nghiên cứutrồng xen ngô – đậu tương năm 2014

3.1.2. Nghiên cứu trồng xen Ngô – Đậu trong vụ Hè Thu 2014

Trong vụ Hè Thu 2014 có đặc điểm thời tiết khá thuận lợi đầu vụ có mưa vừa, nhiều nắng, ẩm độ và nhiệt độ thích hợp cho các loại cây trồng trong hệ thống trồng xen sinh trưởng phát triển mạnh. Thời gian từ cuối tháng 8 đến đầu tháng 9 dương lịch trời có mưa + kết hợp các cơn bão số 3,4 gây ảnh hưởng bất lợi tới thí nghiệm, tuy nhiên thí nghiệm được chăm sóc, đào rãnh thoát nước kịp thời do vậy ít ảnh hưởng tới năng suất của ngô cũng

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 48

như đậu tương trong các công thức trồng xen.

Đặc đim nông sinh hc ca ngô NK67, đậu tương DT 26 trong h thng xen canh ngô – đậu tương v Hè Thu 2014

Chúng tôi theo dõi tình hình sinh trưởng và các đặc điểm nông sinh học của giống ngô NK 67 trong 2 hệ thống xen canh giữa ngô - đậu tương (Kêt quả bảng 3.8 và 3.9):

Giống ngô NK67 có đặc điểm như sau là giống ngô có thời gian sinh trưởng trung ngày, hiện được dùng làm đối chứng cho các thí nghiệm so sánh có bộ lá thưa thoáng cây có chiều cao trung bình, có thể trồng ở mật độ trung bình, chịu thâm canh cao, ít nhiễm sâu bệnh.

Bảng 3.8. Thời gian sinh trưởng, và một số đặc điểm nông sinh học của giống ngô NK 67 trong vụ Hè Thu 2014

TT Công thức

Thời gian (ngày)

Chiều cao (cm) Mọc Tung

phấn

Phun râu

Chín

sinh lý Cây Bắp

1 Ngô thuần 5 60 61 107 220,9 132,2

2 Ngô đậu liền chân 5 60 61 107 225,0 128,0

3 1 ngô - 2 đậu 5 60 61 107 228,7 127,8

4 1 ngô - 3 đậu 5 60 61 107 224,0 132,0

5 2 ngô - 2 đậu 5 60 61 107 221,5 129,5

6 2 ngô - 3 đậu 5 60 61 107 223,8 128,9

7 Ngô đậu cùng hốc 5 60 61 107 229,0 133,0

CV(%) 11,4 12,4

Về thời gian sinh trưởng từ gieo đến mọc trong vụ Hè Thu 2014 là 5 ngày, thời gian từ gieo đến trỗ cờ tung phấn, phun râu lần lượt từ 60 ngày

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 49

đến 61 ngày, thời gian từ trỗ cờ đến chín sinh lý 107 ngày.

Tuy nhiên, thời gian tung phấn trong vụ Xuân Hè là vào khoảng thượng tuần tháng 4 lúc này nhiệt độ trung bình đã cao khoảng 25-300c thời tiết khá thuận lợi, nhiệt độ cao ánh sáng nhiều đã thúc đẩy quá trình thụ phấn thụ tinh đến chín mức độ chênh lệch về thời gian từ phun râu – chín sinh lý so với vụ Hè Thu là không đáng kể. (số liệu bảng 3.8).

Các chỉ tiêu về chiều cao cây, cao đóng bắp, yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống ngô NK 67. Chiều cao cây của giống ngô NK 67 trung bình đạt từ 221,5 cm đến 229,0 sự chênh lệch về chiều cao đóng bắp từ 127,8 đến 133,0. (số liệu bảng 3.8)

Bảng 3.9:Thời gian sinh trưởng của giống đậu tương DT-26 trong vụ Xuân Hè năm 2014

TT Vụ

Thời gian từ gieo đến (ngày)

Mọc Ra

hoa Tắt hoa Quả

chắc Chín

1 Ngô đậu liền chân 5 45 60 75 95

2 1 ngô - 2 đậu 5 45 60 75 95

3 1 ngô - 3 đậu 5 45 60 75 95

4 2 ngô - 2 đậu 5 45 60 75 95

5 2 ngô - 3 đậu 5 45 60 75 95

6 Đậu thuần 5 45 60 75 95

7 Ngô đậu cùng hốc 5 45 60 75 95

Thời gian từ gieo đến mọc trong vụ Hè Thu (5 ngày); thời gian ra hoa trong vụ Hè Thu (45 ngày), thời gian từ gieo đến quả chắc trong vụ Hè Thu (75 ngày), thời gian từ gieo đến chín sinh lý là 95 ngày. ( số liệu bảng 3.9)

Từ số liệu bảng 3.9 cho thấy thời gian sinh trưởng của cây đậu trong

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 50

các công thức xen canh không có sự các biệt.

Kết quả này trùng với kết luận của tác giả Nguyễn Thị Thanh khi nghiên cứu các giống đậu tương thích hợp cho trồng xen năm 2008.

Tính chng chu vi sâu bnh hi và điu kin bt thun ca ngô NK67, đậu tương ĐT 26 trong h thng xen canh ngô – đậu

Trong điều kiện khí hậu thời tiết vụ Hè Thu 2014 diễn biến phức tạp khó lường, theo hướng cực đoan. Các hình thái thời tiết bất thường trái ngược nhau thường xảy ra trong cùng một vụ, đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến các loại cây trồng nông nghiệp nói chung, cây ngô và đậu tương nói riêng. Đây là điều kiện lý tưởng cho sâu bệnh hại phát triển mạnh, đặc biệt ở các loại cây trồng mẫn cảm với sâu bệnh.

Kết quả theo dõi tình trạng sâu bệnh, đổ của các công thức trồng xen ngô và đậu được trình bày tại bảng 3.10

Bảng 3.10. Tính chống chịu của giống ngô NK67 vụ Hè Thu năm 2014

TT Công thức Đổ

rễ (điểm)

Gãy thân (điểm)

Sâu hại (điểm) Bệnh hại

Ăn lá

Sâu đục thân

Đốm (điểm)

Khô vằn

(%)

Thối thân (điểm)

Gỉ sắt (điểm)

1 Ngô thuần 2 1,5 2,5 2 2,5 2 1 1,5

2 Ngô đậu liền chân 2,5 1,5 3 3 3 1,5 1 1,5

3 1 ngô - 2 đậu 2 1,5 2 2 2 1,5 1 1,5

4 1 ngô - 3 đậu 2 1,5 2 2 2 1,5 1 1,5

5 2 ngô - 2 đậu 2 1,5 2 2 2 1,5 1 1,5

6 2 ngô - 3 đậu 2 1,5 2 2 2 1,5 1 1,5

7 Ngô đậu cùng hốc 2,5 1,5 3 3 3,5 2 1 2

CV(%) 32,5 - 43,2 44,5 48,1 37,1 - 33,4

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 51

Từ kết quả bảng 3.10 cho thấy mức độ đổ rễ và gãy thân ở các công thức ngô trồng xen so với trồng thuần là không có khác biệt lớn.

Sâu ăn lá và căn nõn ngô Leucania loreyi, và sâu đục thân ngô Ostrinia nubilalis ở các công thức trồng xen 1 ngô 2 đậu, 2 ngô 2 đậu, 1 ngô 3 đậu, 2 ngô 3 đậu tương đương với công thức trồng ngô thuần, các công thức ngô đậu liền chân, ngô đậu cùng hốc 2 loai sâu hại trên cao hơn ở công thức trồng ngô thuần.

Bệnh đốm lá hại ngô Helmithosporium Maydis, bệnh khô vằn hại ngô Rhozotonia Sonani Kuhn ở các công thức trồng xen thì chỉ có 2 công thức là ngô đậu liền chân và ngô đậu cùng hốc cao hơn so với trồng thuần các công thức trồng xen khác thấp hơn so với trồng thuần, bệnh thối thân do vi khuẩn hại ngô Erwinia carotovora và bệnh gỉ sắt hại ngô Pucinia maydis Ber không có sự khác biệt giữa các công thức trồng xen và trồng thuần. (số liệu tại bảng 3.10)

Các yếu t cu thành năng sut ca ngô trong h thng xen canh Ngô Đậu v Hè Thu năm 2014

Từ bảng 3.11 cho thấy chiều dài bắp giữa các công thức biến động từ 15,0 cm – 16,5cm đường kính bắp từ 4,3 cm đến 4,5 cm. Số hàng hạt biến động không nhiều từ 13,0 đến 13,5 hàng hạt/bắp, về tính trạng số hạt/hàng có sự chênh lệch khá lớn giữa các công thức độ biến động số hạt/hàng từ 30,2 đến 35,0 hạt/hàng. (số liệu tại bảng 3.11)

Khối lượng 1000 hạt đạt từ 390,0 gam đến 395,0 gam tùy theo từng công thức, công thức có khối lượng 1000 hạt lớn nhất là 1 ngô 2 đậu và 2 ngô 2 đậu. (số liệu được trình bày trong bảng 3.11)

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 52

Bảng 3.11. Các yếu tố cấu thành năng suất của giống ngô NK67 trong thí trồng xen ngô - đậu vụ Hè Thu 2014

TT Công thức Dài

bắp (cm)

ĐK bắp (cm)

Số hàng hạt (hàng)

Số hạt /hàng

(h/h)

P1000 hạt (gam)

1 Ngô thuần 16,2 4,4 13,3 33,2 390,0

2 Ngô đậu liền chân 15,0 4,3 13,2 31,3 390,0

3 1 ngô - 2 đậu 16,2 4,5 13,1 34,1 395,0

4 1 ngô - 3 đậu 16,5 4,5 13,0 34,4 395,0

5 2 ngô - 2 đậu 16,0 4,5 13,4 33,2 395,0

6 2 ngô - 3 đậu 16,5 4,4 13,2 33,4 390,0

7 Ngô đậu cùng hốc 16,1 4,4 13,5 31,2 390,0

CV(%) 17,1 12,6 11,0 18,8 7,9

Các yếu tố cấu thành năng suất của đậu tương

Số liệu các yếu tố cấu thành năng suất của đậu tương DT 26 (được trình bày tại bảng 3.12) cho thấy số cành quả và số quả/cây lớn nhất ở công thức đậu thuần. Lần lượt đạt 8,8 cành quả và trung bình 23,7 quả/1 cây; công thức có số cành quả thấp nhất là ngô đậu cùng hốc, công thức có số quả/cây thấp nhất là ngô đậu liền chân.

Tỷ lệ quả chắc/cây và số hạt/quả, cao nhất ở công thức trồng đậu thuần đạt 83,7% quả chăc/cây và 1,94 hạt/quả. Công thức có tỷ lệ quả chắc và số hạt trên quả thấp nhất là công thức ngô đậu cùng hốc. (số liệu tại bảng 3.12).

Tương tự trọng lượng 100 hạt cao nhất là ở công thức đậu thuần và thấp nhất là ở công thức ngô đậu cùng hốc.

Từ số liệu bảng 3.12 cho thấy các yếu tố cấu thành năng suất của đậu

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 53

tương DT 26 tại bảng 6 cho thấy số cành quả và số quả/cây lớn nhất ở công thức đậu thuần. Lần lượt đạt 8,8 cành quả và trung bình 23,7 quả/1 cây; công thức có số cành quả thấp nhất là ngô đậu cùng hốc, công thức có số quả/cây thấp nhất là ngô đậu liền chân.

Bảng 3.12. Các yếu tố cấu thành năng suất của giống đậu tương DT 26 TT Công thức trồng

xen

Số cành quả (cành)

quả/cây Số (quả/cây)

Tỷ lệ quả chắc (%)

Số hạt/quả (hạt/quả)

P100 hạt (gram) 1 Ngô đậu liền chân 7,6 18,5 77,0 1.80 16,0

2 1 ngô - 2 đậu 8,2 20,2 79,6 1,85 16,0

3 1 ngô - 3 đậu 8,3 20,5 78,0 1,87 16,2

4 2 ngô - 2 đậu 8,2 21,0 80,2 1,82 16,1

5 2 ngô - 3 đậu 8,0 19,6 81,8 1,80 15,9

6 Đậu thuần 8,8 23,7 80,6 1,84 16,2 7 Ngô đậu cùng hốc 7,7 17,8 74,3 1.81 15,8

CV(%) 22,3 30,8 18,0 12,1 9,7

Tỷ lệ quả chắc/cây và số hạt/quả, cao nhất ở công thức trồng đậu thuần đạt 80,6% quả chăc/cây và 1,84 hạt/quả.

Công thức có tỷ lệ quả chắc và số hạt trên quả thấp nhất là công thức ngô đậu cùng hốc. (số liệu tại bảng 3.12)

Tương tự trọng lượng 100 hạt cao nhất là ở công thức đậu thuần và thấp nhất là ở công thức ngô đậu cùng hốc.

Năng sut ngô, đậu và h thng xen canh

Năng suất vụ Xuân Hè chúng tôi quy đổi năng suất quả hệ thống theo công thức quy đổi cứ 1kg đậu tương bằng 3,0 kg ngô.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 54

(số liệu được trình bày trong bảng 3.13)

Để xác định giá trị quy đổi này thông qua giá bán giữa ngô và đậu ở ngoài thị trường.

- Giá ngô trong vụ xuân hè bán buôn là 5.600 đồng/1kg.

- Giá 1kg đậu tương được mua với giá 17.500 đồng/1kg.

Vì vậy mỗi kg đậu tương có giá trị gần bằng 3kg ngô.

Chúng tôi thực hiện việc quy đổi theo công thức 1kg đậu = 3kg ngô.

Bảng 3.13. Năng suất ngô, đậu tươngtrong hệ thống xen canh ngô – đậu vụ Hè Thu 2014 tại Phương Đình, Đan Phượng, Hà Nội

TT Công thức

Năng suất thực thu ngô (kg/ha)

Năng suất đậu tương qui ra

ngô (kg/ha)

Năng suất của hệ thống qui ra

ngô(kg/ha)

1 Ngô thuần 7.063,5 7.063,5

2 Ngô đậu liền chân 3.044,4 3.699,9 6.744,3 3 1 ngô - 2 đậu 5.054,1 2.751,0 7.805,1 4 1 ngô - 3 đậu 4.013,4 3.273,0 7.286,4 5 2 ngô - 2 đậu 4.665,0 1.826,4 6.491,4 6 2 ngô - 3 đậu 4.841,1 2.349,0 7.190,1 7 Đậu thuần - 5.481,9 5.481,9 8 Ngô đậu cùng hốc 3.104,4 3.841,8 6.946,2

CV(%) 6,8 %

LSD 0,05 6,61%

Từ bảng 3.13 cho thấy, năng suất của ngô trong hệ thống đạt từ 3.044,4 kg/ha đến 7.063,5 kg/ha tùy theo từng công thức, năng suất đậu tương trong các công thức trồng xen vụ Hè Thu 2014 biến động từ 608,8 kg/ha đến 1.827,3 kg/ha, năng suất của toàn hệ thống trồng xen được quy đổi

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 55

theo năng suất ngô với công thức 1kg đậu = 3 kg ngô, biến động từ 5.375,8 kg/ha đến 7.805,1kg/ha trong đó các công thức trồng xen đều có năng suất thấp hơn công thức trồng ngô thuần. Trong đó các công thức trồng xen 1 ngô 2 đậu, 1 ngô 3 đậu, 2 ngô 3 đậu có năng suất hệ thống cao hơn năng suất hệ thống ở công thức trồng ngô thuần (số liệu bảng 3.13)

Nghiên cu các đại lượng cnh tranh ca h thng trng xen ngô – đậu trong v Hè Thu năm 2014

Từ kết quả bảng 3.14 hệ số quần tụ tương đối của ngô trong hệ thống trồng xen biến động từ 0,757 đến 2,515 trong đó có 2 công thức hệ số cạnh tranh nhỏ hơn 1 là các công thức ngô đậu liền chân và ngô đậu cùng hốc; các công thức còn lại có hệ số quần tụ tương đối lớn hơn 1.

Bảng 3.14. Các đại lượng cạnh tranh ngô – đậu trong thí nghiệm trồng xen vụ Hè Thu 2014 tại Phương Đình, Đan Phượng, Hà Nội

TT Công thức

Hệ số quần tụ tương đối

(Rcc-K)

Hệ số canh tranh

(C)

Hệ số sử dụng đất tương đương

(LER)

Độ xâm thực (And) Ngô Đậu Ngô Đậu LER ngô LER

đậu LER hth

1 Ngô thuần - - - - - - 1,000 -

2 Ngô đậu liền

chân 0,757 2,076 0,267 0,733 1,437 0,675 0,903 0,472

3 1 ngô - 2 đậu 2,515 1,007 0,714 0,286 1,431 0,502 0,996 0,427 4 1 ngô - 3 đậu 1,316 1,482 0,470 0,530 1,420 0,597 0,926 0,425 5 2 ngô - 2 đậu 1,945 0,500 0,796 0,204 0,990 0,333 0,771 -0,010 6 2 ngô - 3 đậu 2,178 0,750 0,744 0,256 1,200 0,429 0,869 0,201

7 Đậu thuần - - - - - - 1,000 -

8 Ngô đậu cùng

hốc 0,784 2,342 0,487 0,749 1,467 0,701 0,930 0,464

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 56

Từ số liệu bảng 3.15 cho thấy các công thức ngô đậu liền chân và ngô đậu cùng hốc gặp bất lợi về năng suất, các công thức trồng xen còn lại là 1 ngô 2 đậu, 1 ngô 3 đậu, 2 ngô 2 đậu, 2 ngô 3 đậu có lợi về năng suất ngô, trong đó các công thức 1 ngô 2 đậu và 1 ngô 3 đậu có K>1 thuận lợi về năng suất cho cả ngô và đậu.

Từ bảng 3.14 hệ số quần tụ tương đối của đậu tương biến động từ 0,500 đến 2,342 trong đó các công thức 2 ngô 2 đậu, 2 ngô 3 đậu có hệ số quần tụ tương đối nhỏ hơn 1. Ở các công thức này cây đậu tương có sự bất lợi về năng suất. Các công thức này ở vụ Xuân Hè cũng đều bất lợi về năng suất

Các công thức ngô đậu liền chân, 1 ngô 3 đậu, ngô đậu cùng hốc có hệ số quần tụ tương đối lớn hơn 1, cây đậu ở các công thức này thuận lợi về năng suất.

Công thức 1 ngô 2 đậu tuy lớn hơn 1 nhưng giá trị không đáng kể, công thức này có sự khác biệt về năng suất so với trồng thuần tuy nhiên không nhiều

Kết quả nghiên cứu về tính cạnh tranh giữa cây trồng chính và cây trồng xen ( số liệu bảng 3.14) cho thấy hệ số cạnh tranh của ngô trong hệ thống biến động từ 0,267 đến 0,796; công thức 1 ngô 3 đậu có hệ số cạnh tranh của ngô và đậu xấp xỉ nhau chứng tỏ ở công thức này ngô và đậu ít cạnh tranh nhau.

Trong đó các công thức trồng xen khác nhau có sự canh tranh giữa cây trồng chính và cây trồng xen khác nhau. (số liệu bảng 3.14). Trong đó công thức 1 ngô 3 đậu có hệ số cạnh tranh của ngô và đậu xấp xỉ nhau chứng tỏ ở công thức này ngô và đậu ít cạnh tranh nhau.

Từ bảng 3.14 cho thấy hệ số sử dụng đất tương đương của ngô trong hệ thống trồng xen ngô đậu trong vụ Hè Thu 2014 biến động không nhiều giá trị đạt từ 0,990 đến 1,465 trong đó thấp nhất là công thức trồng xen 2 ngô 2

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 57

đậu cao nhất là công thức trồng xen ngô đậu cùng hốc, các công thức còn lại từ 1,200 đến 1,437.

Hệ số sử dụng đất tương đương của đậu tương ở các công thức trồng xen<1 biến động từ 0,333 đến 0,701.

Từ bảng 3.14 cho thấy hệ số sử dụng đất tương đương của ngô trong hệ thống trồng xen ngô đậu trong vụ Hè Thu 2014 biến động không nhiều giá trị đạt từ 0,990 đến 1,465 trong đó thấp nhất là công thức trồng xen 2 ngô 2 đậu cao nhất là công thức trồng xen ngô đậu cùng hốc, các công thức còn lại từ 1,200 đên 1,437, LER hth ở công thức trồng xen 1 ngô 2 đậu và 1 ngô 3 đậu xấp xỉ bằng 1.

Hệ số sử dụng đất tương đương của đậu tương xấp xỉ bằng 1 biến động từ 0,333 đến 0,701.

Hệ số này của toàn hệ thống đạt từ 0,771 đến 0,966 trong đó cao nhất ở công thức trồng xen 1 ngô 2 đậu, thấp nhất ở công thức trồng xen 2 ngô 2 đậu.(số liệu tại bảng 3.14). Như vậy chỉ có công thức trồng xen 2 ngô 2 đậu có hệ số sử dụng đất thấp hơn trồng thuần, còng các công thức trồng xen còn lại đều có hệ số sử dụng đất cao hơn trồng thuần.

Độ xâm thực A của các cây trong trong hệ thống trồng xen ngô – đậu tương có độ biến động từ -0,010 đến 0,472 trong đó công thức có độ xâm thực thấp nhất là công thức trồng xen 2 ngô 2 đậu, công thức có độ xâm thực cao nhất là công thức ngô đậu liền chân. (số liệu bảng 3.14).

Hệ số quần tụ tương đối (Rcc-K), hệ số cạnh tranh giữa ngô và đậu tương 2 vụ Xuân Hè và Hè Thu năm 2014 được biểu diễn tại Biểu đồ 1.

Từ biểu đồ đồ 1 cho thấy sự có sự khác biệt rất lớn về hệ số quần tụ tương đối và hệ số cạnh tranh giữa cây trông chính và cây trồng xen, điều này cho thấy sự ảnh hưởng của mùa vụ đối với hệ số quần tụ tương đối và hệ số cạnh tranh khá lớn.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 58

Hình 1. Biểu đồ Ảnh hưởng của mùa vụ tới Hệ số QTTĐ (Rcc-K), HSCC C giữa ngô và đậu tương

Hệ số sử dụng đất tương đương (LER) và chỉ số xâm thực (And) của thí nghiệm trồng xen ngô đậu tương trong năm 2014 được biểu thị tại biểu đồ 2 như sau:

Hình 2. Biểu đồẢnh hưởng của mùa vụ trồng đến Hệ số sử dụng đất tương đương, chỉ số xâm thực của thí nghiệm trồng xen ngô – đậu

năm 2014

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 59

Từ biểu đồ 2 cho thấy đường biểu diễn về hệ số sử dụng đất tương đương có sự tương đồng giữa 2 vụ đều cao ở các công thức ngô đậu liền chân, 1 ngô 2 đậu, 1 ngô 3 đậu và ngô đậu cùng hốc. các công thức khác đều có hệ số sử dụng đất tương đương xấp xỉ bằng 1.

Độ xâm thực ở công thức 1 ngô 3 đậu trong vụ Xuân Hè là lớn nhất lớn hơn 0,6, các công thức còng lại đều nhỏ hơn 0,6.

Một phần của tài liệu nghiên cứu công thức trồng xen ngô và cây họ đậu trên vùng đất phù sa không được bồi đắp hàng năm ở vùng đồng bằng sông hồng (Trang 60 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)