3.3. Hiệu quả kinh tế của các thí nghiệm trồng xen
3.3.2. Hiệu quả kinh tế của các công thức trồng xen ngô – lạc
Trong năm 2014 chúng tôi thí nghiệm 8 công thức trồng xen ngô – Lạc có tỷ lệ trồng xen như sau:
Công thức Tỷ lệ trồng xen
Ngô thuần 100
1Ngô - 3Lạc 48,3/51,7 1Ngô - 5Lạc 35,9/64,1 2Ngô - 3Lạc 65,1/34,9 2Ngô - 5Lạc 52,8/47,2 3Ngô - 3Lạc 73,7/26,3 3Ngô - 5Lạc 62,7/37,3
Lạc thuần 100
Hiệu quả kinh tế của các công vụ Xuân Hè (số liệu tại bảng 3.31).
Các yếu tố về giá cả được cập nhật theo thông tin giá cả thị trường của Bộ Công Thương và có sự điều chỉnh theo giá thị trường theo thời điểm thu hoạch tại huyện Đan Phượng – Hà Nội. Đơn giá công lao động phổ thông được tính với giá thuê công lao động 150.000 đồng/1ngày công.
Từ bảng 3.31 cho thấy tổng giá trị sản xuất của công thức trồng ngô
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 83
thuần đạt cao nhất đạt 50.064.000 đồng/ha/vụ, giá trị thấp nhất là lạc thuần đạt 19.341.000 đồng/ha/vụ, các công thức trồng xen ngô – lạc còn lại đạt từ 29.743.560 đồng/ha/vụ đến 40.464.480 đồng/ha/vụ, công thức trồng xen 3 ngô 3 lạc mang lại giá trị sản xuất bằng 80,82% giá trị trồng ngô thuần và bằng 209,21 % giá trị trồng lạc thuần.
Chi phí sản xuất thuần ngô là cao nhất đạt 37.940.000 đồng/ha/vụ, lạc thuần 26.852.900 đồng/ha/vụ.
Các công thức trồng xen còn lại chi phí sản xuất từ 28.512.800 đồng/ha/vụ đến 38.924.300 đồng/ha/vụ, các công thức trồng xen trong hệ thống xen canh ngô - lạc có chi phí sản xuất thấp hơn trồng thuần một loại cây trồng, do trong hệ thống có nhiều loại cây trồng xen nhau, vì vậy các dải xen là các phổ ký chủ khác nhau đã góp phần hạn chế sâu bệnh lây lan, phá hoại, vì vậy ít sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hơn để phun, ngoài ra cây lạc còn có khả năng cung cấp thêm một phần dinh dưỡng đạm cho ngô và hạn chế cỏ dại, giữ ẩm cho đất làm giảm bớt công làm cỏ, chăm sóc cho ngô và ngược lại. Từ đó đã làm giảm bớt chi phí sản xuất.
Bảng 3.31. Hiệu quả kinh tế thí nghiệm xen canh ngô lạc trong vụ Xuân Hè 2014
Đơn vị tính: đồng/ha TT Công thức Tỷ lệ Tổng thu
nhâp/ha Tổng chi
phí/ha Lợi
nhuận/ha Mức ss 1 Ngô thuần 100 50.064.000 37.940.000 12.124.000 ***
2 1Ngô -3Lạc 48,3/51,7 29.743.560 31.928.200 -2.184.640 - 3 1Ngô -5Lạc 35,9/64,1 30.743.720 28.512.800 2.230.920 * 4 2Ngô -3Lạc 65,1/34,9 39.333.560 36.555.500 2.778.060 *
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 84
5 2Ngô -5Lạc 52,8/47,2 38.877.720 33.167.700 5.710.020 **
6 3Ngô -3Lạc 73,7/26,3 40.464.480 38.924.300 1.540.180 * 7 3Ngô -5Lạc 62,7/37,3 38.703.840 35.894.500 2.809.340 *
8 Lạc thuần 100 19.341.000 26.852.900 -7.511.900 -
CV 6,0%
LSD0,05 4,69%
Hiệu quả kinh tế của thí nghiệm trồng xen trong vụ Xuân Hè năm 2014 cho thấy công thức có hiệu quả kinh tế cao nhất là 2 ngô+5 lạc cao hơn công thức công thức trồng đậu thuần có hiệu quả kinh tế cao đạt 5.710.020 đồng/ha/vụ, công thức hiệu quả kinh tế thấp nhất là trồng lạc thuần chỉ - 7.511.900 đông/ha/vụ, công thức trồng ngô thuần đạt 12.124.000 đồng/ha/vụ (số liệu bảng 3.31)
Trong vụ Xuân Hè công thức trồng xen 2 ngô 5 lạc đạt hiệu quả kinh tế cao nhất trong các công thức trồng xen 5.710.020 đồng/ha/vụ , tương đương lợi nhuận trồng xen 2 ngô 5 lạc 52,9 % so với trồng ngô thuần, cao hơn trồng thuần lạc là 176,0 % trồng lạc thuần.
Trong vụ Xuân Hè 2014 công thức trồng xen 2 ngô 5 lạc mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất đạt giá trị lợi nhuận cao nhất ở các công thức xen canh là 5.710.020đồng/ha/vụ, các công thức trồng xen còn lại đều mang lại giá trị kinh tế cao hơn trồng lạc thuần, nhưng thấp hơn trồng ngô thuần.
Kết quả thí nghiệm trồng xen ngô lạc trong vụ Hè Thu 2014 (kết quả tại bảng 3.32) cho thấy do giảm giá nông sản và vật tư nông nghiệp lên tổng thu nhập và tổng chi phí sản xuất giảm, từ đó dẫn đến lợi nhuận giảm theo.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 85
Tổng giá trị sản xuất thấp nhất là lạc thuần đạt 22.327.067 đồng/ha/vụ, giá trị sản xuất công thức trồng ngô thuần đạt 41.696.160 đồng/ha/vụ, các công thức trồng xen đạt giá trị từ 29.008.426 đồng đến 43.303.187 đồng/ha/vụ trong đó công thức trồng xen 1 ngô 3 lạc là thấp nhất chỉ đạt giá tri sản xuất là 29.008.426 đồng/ha/vụ, cao nhất là công thức trồng xen 2 ngô 5 lạc đạt giá trị sản xuất là 43.303.178 đồng/ha/vụ.
Tổng chi phí sản xuất trên 1 ha canh tác thấp nhất là công thức trồng lạc thuần chí phí sản xuất là 16.761.400 đồng/ha/vụ; cao nhất là công thức trồng ngô thuần chi phí sản xuất là 26.652.520 đồng/ha/vụ, các công thức trồng xen chi phí sản xuất từ 20.419.950 đồng/ha/vụ đến 24.273.529 đồng/ha/vụ, chi phí sản xuất của các công thức trồng xen cao hơn so với trồng lạc thuần và thấp hơn so với trồng ngô thuần.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 86
Bảng 3.32: Hiệu quả kinh tế thí nghiệm xen canh ngô lạc trong vụ Hè Thu 2014
Đơn vị tính: đồng/ha
TT Công thức Tỷ lệ trồng xen
Tổng thu nhâp/ha
Tổng chi phí/ha
Lợi nhuận/ha
Mức ss 1 Ngô thuần 100 41.696.160 37.940.000 3.756.160 **
2 1Ngô -3Lạc 48,3/51,7 27.092.858 31.928.200 - 4.835.342 * 3 1Ngô -5Lạc 35,9/64,1 27.923.315 28.512.800 - 589.485 * 4 2Ngô -3Lạc 65,1/34,9 32.325.124 36.555.500 -4.230.376 **
5 2Ngô -5Lạc 52,8/47,2 35.005.069 33.167.700 1.837.369 ***
6 3Ngô -3Lạc 73,7/26,3 32.376.534 38.924.300 - 6.547.766 **
7 3Ngô -5Lạc 62,7/37,3 30.137.178 35.894.500 -5.757.322 **
8 Lạc thuần 100 11.833.310 26.852.900 -15.019.590 *
CV 6,0 %
LSD0,05 12,26%
Lợi nhuận trên 1 ha canh tác thì thấp nhất là ở công thức trồng lạc thuần chỉ đạt -15.019.590 đồng/ha/vụ; công thức trồng ngô thuần giá trị lợi nhuận đạt 3.756.160 đồng/ha/vụ, các công thức trồng xen đạt thấp nhất là công thức trồng 1 ngô 3 lạc chỉ - 6.547.766 đồng/ha/vụ; cao nhất ở công thức trồng xen 2 ngô 5 lạc đạt giá trị lợi nhuận 1.837.369 đồng/ha/vụ.
Giá trị trồng xen 2 ngô 5 lạc thấp hơn trồng ngô thuần là 1.918.791
đồng/ha/vụ (48,91 %), giá trị lợi nhuận trồng ngô thuần.
công thức trồng xen 2 ngô 5 lạc cao hơn trồng lạc thuần 15.594.590 đồng/ha/vụ.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 87
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận
- Trong 2 vụ xuân hè và hè thu công thức trồng xen 1 ngô 3 đậu tương (tỷ lệ 40% ngô và 60% đậu tương) cho năng suất của hệ thống cao nhất trong các công thức trồng xen , có hệ số quần tụ tương đối của ngô và đậu đều lớn hơn 1, hệ số sử dụng đất tương đương của ngô cao hơn 1, đậu tương xấp xỉ bằng 1, của toàn hệ thống đạt lớn hơn 1 thuận lợi về năng suất, , hệ số cạnh tranh của ngô và đâu tương đương nhau, chỉ số xâm thực của ngô đối với đậu đạt 0,616.
- Trong 2 vụ Xuân Hè và hè thu 2014, Công thức trồng xen 2 ngô 5 lạc có hệ số quần tụ tương đối của ngô lớn hơn 1 của lạc xấp xỉ bằng 1 trong vụ xuân, của ngô lớn hơn 2, của lạc xấp xỉ bằng 1. Hệ số sử dụng đất tương đương của cây trồng chính và cây trồng xen và hệ thống lớn hơn 1. Hệ số cạnh tranh vụ xuân tương đối cân bằng, và chỉ số này ở vụ thu nhỏ không đáng kể. Chỉ số xâm thực vụ xuân nhỏ vụ thu đạt tương đương nhau giữa cây trồng chính và cây trồng xen. Ít sâu bệnh hại cho năng suất hệ thống cao nhất trong các công thức trồng xen.
- Hiệu quả kinh kinh tế ở vụ Xuân Hè của thí nghiệm xen canh ngô – đậu tương, công thức trồng xen 1 ngô 3 đậu đạt sản lượng cao thứ hai nhưng lợi nhuận cao nhất trong các công thức trồng xen đạt 7.204.528 đồng/ha/vụ. Hiệu quả kinh tế của các công thức thí nghiệm trồng xen ngô - lạc tương đương với ngô thuần nhưng cao hơn rõ rệt hiệu quả kinh tế của các công thức trồng lạc thuần.
Hiệu quả kinh kinh tế ở vụ Hè Thu,tThí nghiệm trồng xen ngô – đậu tương cho thấy hiệu quả kinh tế của các 1 ngô 2 đậu đạt 8.974.030 đồng/ha/vụ; thấp nhất là công thức 2ngô-2 đậu chỉ đạt 1.373.420 đồng/ha/vụ.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 88
Công thức trồng xen 1 ngô 3 đậu đạt hiệu quả kinh tế 7.332.920 đồng/ha/vụ.Hiệu quả kinh tế của công thức trồng xen 2 ngô 5 lạc cao hơn trồng cao hơn trồng lạc thuần 15.019.590 đồng/ha/vụ.
Đề nghị
Tiếp tục nghiên cứu thêm về trồng xen giữa ngô cây họ đậu và các cây trồng khác để tìm ra được công thức trồng xen phù hợp hơn giữa các loại cây trồng.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tiếng Việt:
1. Nguyễn Ngọc Bình (2007). “Đất và những kiến thức sử dụng đất cho nông dân”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
2. Bộ NN&PTNT (2013). Báo cáo thường niên Cục Trồng trọt.
3. Bộ Nông nghiệp và PTNT, (2006).“Quy chuẩn QC 05.53/BNNPTNT- 2011 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về kỹ thuật sản xuất ngô”.
3. Bộ thương mại (2014). Dự báo thị trường nông sản bộ thương mại số 6 và số 11 năm 2014.
4. Lê Văn Dũng, Ngô Hữu Tình, (2005) . Ảnh hưởng của tỷ lệ trồng ngô - lạc đến sự sinh trưởng, năng suất của hệ thống trồng xen trong vụ xuân ở Thọ Xuân - Thanh Hóa, tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn số 68 – kỳ 2 – tháng 9 năm 2005.
5. Giáo trình Hệ thống canh tác số 796, NXB NN 2008
6. Bùi Thế Hùng (1995). Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng xen ngô và cây họ đậu trên vung đất phù sa đồng bằng sông hồng, Luận văn tiến sĩ khoa học nông nghiệp.
7. Trịnh Thị Nhất (2001). Nghiên cứu kỹ thuật xen canh Ngô - Đậu tương, tại vùng đồng bằng sông hồng,Luận văn tiến sỹ nông nghiệp
8. Vũ Thống Nhất (2009). Nghiên cứu ảnh hưởng của trồng xen cây họ đậu đến chè kiến thiết cơ bản tại Phú Hộ, Luận văn tiến sỹ khoa học nông nghiệp
9. Nguyễn Thị Hồng Nhung (2013) Tổng quan đồng Bằng Sông Hồng,Nhà xuất bản KHKT Việt Nam năm 2013.
10. Trần An Phong, Tạ Minh Sơn, (2004). Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ xây dựng mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng tại các huyện
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 90
Đắk Mil, Đắk Song, Đắk Nông, Đắk R’Lấp và Krông Nô tỉnh Đắk Nông, Báo cáo khoa học năm 2004.
11. Nguyễn Thanh Phương và cộng tác viên (2008). Nghiên cứu một số mô hình canh tác bền vững trên đất dốc vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên,
12. Nguyễn Thanh Phương, Đỗ Thành Nhân và cộng tác viên (2008). Nghiên cứu mô hình sản xuất nông nghiệp bền vững tại tỉnh Bình Định, Gia Lai, Thừa Thiên – Huế,Kết quả nghiên khoa học công nghệ VAAS 2008.
13. Nguyễn Thanh Phương, Đỗ Thành Nhân, Lê Quốc Hải, Trần Tiến Dũng (2012). Nghiên cứu kỹ thuật canh tác tổng hợp đối với cây sắn theo hướng hiệu quả và bền vững trên đất cát biển và đất đồi gò ở vùng Duyên Hải Nam Trung bộ, Báo cáo tổng kết đề tài thuộc dự án KHCN Nông nghiệp vốn vay ADB,
14. Nguyễn Thanh Phương, Đỗ Thành Nhân, Lê Quốc Hải, Trần Tiến Dũng (2008). Mô hình trồng đậu xanh xen sắn trên đất đồi gò cho hiệu quả kinh tế cao và bền vững về môi trường tại vùng duyên hải nam trung bộ, Kết quả nghiên khoa học công nghệ VAAS 2008.
15. Nguyễn Thị Ngọc Quyên, Đỗ Tiến Thuấn, Phan Thị Thanh Hoài, Nguyễn Kim Phụng (2010). Đánh giá hiệu quả của một số biện pháp canh tác trên đất dốc của các cộng đồng trên địa bàn huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk, 2010.
16. Nguyễn Thị Thanh, Nguyễn Kim Lệ, Đỗ Ngọc Giao, Bùi Thị Bộ (2008).
Kết quả nghiên cứu với cây ngô giai đoạn 2006 -2008. Kết quả nghiên khoa học công nghệ VAAS 2008.
17. Nguyễn Thị Thanh, Nguyễn Kim Lệ, Đỗ Ngọc Giao, Bùi Thị Bộ (2008).
Nghiên cứu xác định công thức trồng và các giống ngô thích hợp trồng xen với đậu tương năm 2007, tạp chí khoa học công nghệ tháng 12/2009.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 91
18. Nguyễn Thị Thanh, Nguyễn Kim Lệ, Đỗ Ngọc Giao, Bùi Thị Bộ (2008).
Nghiên cứu xác định công thức trồng và các giống ngô thích hợp trồng xen với đậu tương, Kết quả nghiên khoa học công nghệ VAAS 2008.
19. Trần Đăng Thế (2011). Nghiên cứu một số mô hình trồng Bông xen canh với cây công nghiệp ngắn ngày tại huyện Cư Jut tỉnh Đắk nông, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp.
20. Nguyễn Đình Tiến (2007).Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu góp phần nâng cao năng suất sắn ở thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai, Luận án Thạc sĩ Nông nghiệp, Hà Nội, 2007.
21. Tổng cục thống kê (2014). Niên giám thống kê năm 2013.
22. Tư Trình Công Tư (2007). Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác sắn tại Đắk Lắk, Đắk Nông, Tạp chí KH và CN Nông nghiệp Việt Nam, số 4 (5) 2007.
II. Tiếng Anh:
23. Aditya Kumar Singh, CM. Parihar, S.Ljat, Bahadur Singh, S.Avita, NR.Sharma (2015). Weed managemet Stratergies in Maize (Zea mays) Effecct on Weed dynamics Productivity and economic of the maize – wheat (triticum aetivum) Cropping System in Indo- Gamgetic Plaims.
24. Aditya Kumar Singh, CM. Parihar, S.Ljat, Bahadur Singh, S.Avita, NR.Sharma (2015). Weed managemet Stratergies in Maize (Zea mays) Effecct on Weed dynamics Productivity and economic of the maize – wheat (triticum aetivum) Cropping System in Indo- Gamgetic Plaims.
25. Aditya Kumar Singh, R S Singh, Dilip Singh (2009). Production potential prediction of maize (Zea mays) based on edaphic characters in Udaipur district of Rajasthan.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 92
26. Anil Kumar, K S Thakur (2009). Effect of intercropping in-situ green manures and fertility levels on productivity and soil nitrogen balance in maize (Zea mays)–gobhi sarson (Brassica napus) cropping system*.
27. Anton Ivancic and Lebot (1998). Genetics and Breeding of Taro (Colocasia esculenta (L) Schott) TANSAO, 1998. 178 p.
28. Ashok Kumar, R C Gautam, Ranbir Singh, K S Rana. (2005). Growth, yield and economics of maize (Zea mays)-wheat (Triticum aestivum) cropping sequence as influenced by integrated nutrient management
29. Barry Ward, Brian E. Roe and Marvin T. Batte (10/2013). Ohio State Department of Agricultural, Environmental an Development Economics.
30. Chabi – Olaye, Nolte, C. Schulthess, Borgemeiste (2005). Relationship of intercopped maize, stem borer damage to maize yield and land-use efficiency in the humid forest of cameroon,Bulletitin of Emtomological Reserch, 95: 417-427.
31. Chatterjee, N.B. and Maiti (1982). Cropping system (Theory and Practice), Oxford and IBH Publishing Co, pp 123-128.
32. Chowdhury, M. K.and Rosario (1992). Utilization efficiency of applied nitrogennas relayed to yield advantage in maize/mungbean interopping;
Field Crops Reseach,: 41-51.
33. David Ekstrom ( 9/2013) – Intercropping soybeans may ofer higher yields.
34. Exner, D.N., Davidson, D.G., Ghaffarzadeh, M. And Cruse (1999). Yields and returns from strip intercopping on six Iowa farms;American Jounrnal of alternative Agriculture, 14(2): 69 -77.
35. Fao stast, dự báo năm (2013).
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 93
36. Fukai, S.and Trenbath (1993). Processes deter mining intercrop productivity and yield of component crops. Field crops Research, 34:
247-271.
37. Gil Gullickson (2012). Six – Row strips boost yield success.
38. Hari OM, S P Singh, J K Sinh, R N Sinh, M A Asari, R L Meena, Briseh Yadav (2014).Productivity, nitrogen balance and economics of winter maize (Zea mays) as influenced by QPM cultivars and nitrogen levels Productivity, nitrogen balance and economics of winter maize (Zea mays) as influenced by QPM cultivars and nitrogen levels.
39. Hiebsch, C.K. and McCollum, R.E (1987). Area x time equivalency ration. Amethod for evaluation the productivity of intercrop. Agronomy Jounal,79: 15-22.
40. Horwith (1985) A role for intercropping in modern agriculture.
BioSceience, : 286-291.
41. Keating, B.R. and P.S. Carberry (1993). Resources capture and use in intercropping: solar radiation. Field Crops Research, : 273-30.
42. Lebot, V. And K. M Aradhya, 1991. Isozyme variation in taro Colocasia esculenta (L) Schott from Asia and Ocenia. Euphytica : 55-56
43. LK. Baishya, MA.Ansasi, I Walling, PK. Sarma, (2014). Productivity, Profitabilyty and engry budgeting of maize (Zea mays) intercropping systemunderreungfed conditiion of eastern Hymalayan Region.
44. Matthews et. Al (1992). Colocasia esculenta var. Aquatilis on Okinawa Island, southern Japan: the distribution and possible origin of awild diploid taro. Man and Culture in Oceania : 19-34
45. Parasad, R.B. And Brook (2005). Effect of varying maize densities on intercropped maize and soybean in Nepal. Expeerimaental Agriculture, : 365-382.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 94
46. R Raja, N Ravisankar, S Ghoshal Chaudhuri, S K Ambast, Subhash Chand, M Din, Babulal Meena, T Subramani, Zamir Ahmed (2012).
Effect of supplemental irrigation on yield and water productivity of dry season crops in Andaman and Nicobar Islands.
47. S K Guleria, R K Chahota, P Kumar, A Kumar, B M Prasanna, F Hossain, P K Agrawal, H S Gupta (2013). Analysis of genetic variability and genotype × year interactions on kernel zinc concentration in selected Indian and exotic maize (Zea mays) genotypes.
48. S L Jat, C M Parihar, A K Singh, M L Jat, A K Sinha, B N Mishra, H Meena, V K Paradkar, C S Singh, Dilip Singh, R N Singh (2013).
Integrated nutrient management in Quality Protein Maize (Zea mays) planted in rotation with wheat (Triticum aestivum): Effect on productivity and nutrient use efficiency under different agro-ecological conditions.
49. S Pradhan, U K Chopra, K K Bandyoppadhyay, P Krishnam, R Singh, A K Jain (2013). Soil water dynamics, root growth and water and nitrogen use efficiency of rainfed maize (Zea mays) in a semi-arid environment Abstract.
50. S Saha, D Chakraborty, A R Sharma, R K Tomar, S Bhadraray, U Sen, U K Behera, T J Purakayastha, R N Garg, N Kalra 2010. Effect of tillage and residue management on soil physical properties and crop productivity in maize (Zea mays)–Indian mustard (Brassica juncea) system.
51. Sanjeev K. Sandal, C L Acharya (2008). Effect of conservation tillage on moisture conservation, soil-physical conditions, seedling emergence and grain yield of rainfed maize (Zea mays) and wheat (Triticum aestivum).
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 95
52. Savita Mehta, Seema Bedi, Kríshan Kumar Vashist (2014). Performance of winter maize (Zea mays) hybrid to planting methods and nitrogen levels.
53. Steve Prochaska, Ohio State University (6/2012) - Double crop soybeans veus modified rely intercrop soybean in 2012.
54. Trenbath, B.R (1993). Inter cropping for the management of pests and diseases. Field Crops Research (3-4): 381-405.
55. Trung tâm Hợp tác quốc tế về nghiên cứu nông nghiệp và phát triển Pháp (Cirad) ngày 15/10/2012.
56. USDA năm (2013).
57. VS. Susha, TK. Das, NR. Sharma (2014). Weed managemat in Maize (Zea mays) in weasten Indo - Gangetic Plains though tank – mix herbicide application.
58. W.D. Guthrie, USDA – ARS, Ankeny, Iowa State University, Ames, Iowa, and B.D. Barry, USDA-ARS and University of Misouri, Culumbia, Misouri (1987). Methodogies Used for Screening and Determining Resistance in Maize to the European Corn Borer. In Toward Insect Resistant Maize for the Third World. 121-129 - CIMMYT, Mexico, 9-14 Marth 1987.