2.1 Khái quát chung về tr−ờng Cao Đẳng Hóa Chất
2.1.3 Đặc điểm quá trình đào tạo tại trường
2.1.3.4 Nghành nghề đào tạo
Về ngành nghề đào tạo, hiện nhà trường đang đào tạo 40 ngành nghề khác nhau, đ−ợc phân về 8 khoa chuyên ngành.
KHOA CÔNG NGHệ Kỹ THUậT PHÂN TíCH
- Phân tích các hợp chất vô cơ: Các hoá chất cơ bản, than, phân bón vô cơ, các hợp chất Silicat, phân tích kim loại đen, kim loại màu, hợp kim...
- Phân tích các hợp chất hữu cơ: Các hợp chất hữu cơ cơ bản, các sản phẩm dầu mỏ, thuốc bảo vệ thực vật, phẩm nhuộm, phân tích kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm, phân tích d−ợc phẩm.
- Phân tích môi tr−ờng: N−ớc công nghiệp, n−ớc sinh hoạt, n−ớc thải công nghiệp, khí công nghiệp, chất rắn.
- Học sinh sinh viên đ−ợc trang bị các ph−ơng pháp phân tích hoá học, trắc quang, điện hoá và các phương pháp vật lý hiện đại.
Sau khi tốt nghiệp, HSSV làm việc tại các bộ phận phân tích kiểm tra nhanh phục vụ sản xuất, kiểm tra chất l−ợng sản phẩm của các nhà máy, xí nghiệp, bệnh viện, các bộ phận trắc quang và bảo vệ môi tr−ờng, trong các phòng thí nghiệm của các viện khoa học, các cơ sở giáo dục và đào tạo
KHOA CÔNG NGHệ VậT LIệU
- Công nghệ sản xuất xi măng và chất kết dính.
- Công nghệ sản xuất gốm, sứ: Sứ dân dụng mỹ nghệ, sứ vệ sinh, gạch ngói xây dựng, gạch ốp lát ceramic, granit,...
- Công nghệ sản xuất thủy tinh: Kính xây dựng, thuỷ tinh bao bì, thuỷ tinh mỹ nghệ, kính an toàn,....
- Công nghệ sản xuất vật liệu chịu lửa và vật liệu cách nhiệt . - Công nghệ bê-tông
- Công nghệ sản xuất các vật liệu Compozit.
- Công nghệ vật liệu và cấu kiện xây dựng.
- Kỹ thuật kiểm nghiệm vật liệu xây dựng.
Sau khi tốt nghiệp, HSSV làm việc tại phòng Kỹ thuật hoặc dây chuyền của các nhà máy sản xuất xi măng, gốm, sứ, thuỷ tinh, vật liệu xây dựng...
KHOA CÔNG NGHệ HOá HữU CƠ
- Công nghệ chế biến dầu mỏ và khí thiên nhiên
- Tổng hợp các hợp chất hữu cơ cơ bản, r−ợu, axit hữu cơ, alđehyt,...
- Công nghệ sản xuất giấy và Xenlulo.
- Công nghệ sản xuất nhựa, chất dẻo: Các loại nhựa trùng hợp, nhựa đa tụ, sợi tổng hợp ...
- Công nghệ sản xuất bao bì PP, PE, cô tông...
- Công nghệ gia công chất dẻo
- Công nghệ gia công cao su: Cao su thiên nhiên, cao su tổng hợp.
- Công nghệ sản xuất sơn: sơn dầu các loại, sơn alkyl các loại.
- Công nghệ cao phân tử: sản xuất sợi tơ tổng hợp, cao su nhân tạo - Công nghệ chế biến các sản phẩm dầu mỏ, hoá dầu.
- Công nghệ sản xuất h−ơng liệu, mỹ phẩm, chất tẩy rửa tổng hợp.
- Công nghệ kỹ thuật hoá nhựa
Sau khi tốt nghiệp HSSV làm việc tại phòng kỹ thuật hoặc dây truyền của các nhà máy sản xuất giấy, cao su, nhựa, đ−ờng, r−ợu, bia, n−ớc giải khát,...
KHOA CÔNG NGHệ HOá VÔ CƠ
Công nghệ vô cơ- điện hoá gồm
- Công nghệ sản xuất các hợp chất vô cơ cơ bản: Các loại axit, xút, các loại muối vô cơ, bột màu vô cơ, tổng hợp Amoniac (NH3)
- Công nghệ sản xuất phân bón vô cơ: Supe lân, lân nung chảy, tổng hợp NPK, tổng hợp đạm urê.
- Công nghệ mạ điện: Mạ kẽm. mạ đồng, mạ crôm, mạ niken, mạ thiếc, tạo màu cho nhôm định hì
- Công nghệ sơn tĩnh điện, sơn điện di.
- Công nghệ sản xuất pin, ắcqui . Công nghệ hoá môi tr−ờng gồm:
- Sinh thái học và quản lý môi tr−ờng .
- Kỹ thuật sử lý khí thải , n−ớc thải và chất thải rắn.
- Công nghệ sản xuất sạch.
Sau khi tốt nghiệp, HSSV làm việc tại phòng Kỹ thuật hoặc dây truyền của các nhà máy sản xuất pin, ắc quy, mạ điện, phân khoáng, hoá chất, các bộ phận kiểm tra và sử lý môi tr−ờng công nghiệp,..
KHOA C¥ KHÝ
Ngành Cơ khí hoá chất
- Thiết kế chế tạo các cụm chi tiết trong máy và thíêt bị hoá chất - Vận hành, khai thác, sửa chữa, bảo trì các máy và thiết bị hoá chất
Ngành cơ khí chế tạo
- Lập quy trình công nghệ gia công các chi tiết máy - Vận hành các máy cắt gọt kim loại
- Lắp đặt, sửa chữa, bảo d−ỡng các máy cắt gọt kim loại Ngành công nghệ hàn
- Khai thác sử dụng các thiết bị hàn để gia công các chi tiết cơ khí
Sau khi tốt nghiệp, HSSV làm việc tại phòng Kỹ thuật, các phân x−ởng cơ
khí, chế tạo, lắp đặt, sửa chữa, bảo d−ỡng và vận hành các thiết bị tự động hoá, thiết bị áp lực của nhà máy.
KHOA KINH TÕ
- Kế toán: nghiệp vụ kế toán, kế toán máy, tổ chức công tác kế toán, phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Quản trị kinh doanh: quản trị doanh nghiệp, quản trị nhân lực, tài chính, văn phòng, quản trị sản xuất, kinh doanh tổng hợp và maketing.
Sau khi tốt nghiệp, HSSV làm việc tại các bộ phận kế toán, bộ phận hoạch
định chiến l−ợc sản xuất kinh doanh của các cơ quan, doanh nghiệp, hợp tác xã...
KHOA CÔNG NGHệ THÔNG TIN - Công nghệ phần mềm
- Kỹ thuật máy tính và mạng máy tính
Sau khi tốt nhiệp, HSSV làm việc tại các bộ phận có ứng dụng công nghệ thông tin ở các nhà máy, cơ quan, doanh nghiệp, tr−ờng học
KHOA ĐIệN
- Tự Động hoá xí nghiệp công nghiệp: thiết kế, lắp đặt, vận hành, bảo trì và sửa chữa nâg cấp các hệ thống điều khỉen tự động trong các dây truyền sản xuất công nghiệp.
- Điện công nghiệp và dân dụng: thiết kế, lắp đặt và vận hành, bảo trì và sửa chữa các hệ thống truyền tải điện năng, hệ thống thiết bị điện, cung cấp điện công nghiệp và dân dụng.
Sau khi tốt nghiệp, HSSV làm việc tại các bộ phận cung cấp, truyền tải
điện năng, chế tạo, sửa chữa thiết bị điện công nghiệp và dân dụng và có thể làm việc tại các phòng điều khiển trung tâm, phòng thiết kế phòng Cơ - Điện và các bộ phận cung cấp điện trong các nhà máy xí nghiệp,...