Bài 3.2, mô đun 20 nghề hàn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cải tiến phương pháp dạy học thực hành, thực tập nâng cao chất lượng đào tạo nghề và góp phần xã hội hóa các trường dạy nghề (Trang 72 - 78)

Chương I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THỰC HÀNH, THỰC TẬP THEO NĂNG LỰC THỰC HIỆN KẾT HỢP VỚI SẢN PHẨM THỰC TIỄN

3.3 Xây dựng một bài giảng cụ thể dạy học thực hành, thực tập theo năng lực thực hiện gắn với sản phẩm thực tiễn

3.3.1 Bài 3.2, mô đun 20 nghề hàn

BÀI 3.2: HÀN TIG LẤP GÓC CHỮ T-VỊ TRÍ HÀN BẰNG Sn phm ng dng: NG NI MT BÍCH CHU ÁP LC MỤC TIÊU CỦA BÀI:

Sau khi học xong bài này người học có khả năng:

- Chuẩn bị được vật liệu hàn và chọn được chế độ hàn hợp lý;

- Hàn được mối hàn TIG nối ống với mặt bích-Vị trí hàn bằng đúng trình tự đạt yêu cầu kỹ thuật và định mức thời gian;

- Phát hiện đúng các dạng sai hỏng, có biện pháp phòng tránh, khắc phục;

- Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị trong quá trình luyện tập.

ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bảng phấn, projector, máy tính;

- Bảng trình tự thực hiện;

- Phiếu luyện tập.

HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Giáo viên hướng dẫn cho cả lớp;

- Chia tổ thực tập (04hs/máy), tự nghiên cứu, làm việc dưới sự quan sát, uốn nắn của giáo viên.

I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 01’

- Kiểm tra sĩ số và trang bị bảo hộ lao động

72 II. THỰC HIỆN BÀI HỌC.

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO

VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

TH ỜI GI AN 1 Dẫn nhập

- Ứng dụng của hàn TIG lấp góc chữ T trong sản phẩm thực tế.

- Cho hs xem hình ảnh ứng dụng của hàn TIG.

- Đưa câu hỏi về liên kết hàn TIG giáp mối - Chỉ định một học sinh trả lời câu hỏi - Giáo viên nhận xét

- Quan sát

- Tiếp nhận câu hỏi - 01 học sinh trả lời

4’

2 Giới thiêu chủ đề I. Mục tiêu

II. Điều kiện thực hiện

1. Bản vẽ liên kết hàn.

2. Thiết bị-dụng cụ.

- Máy hàn TIG đồng bộ; đồ gá; dưỡng kiểm tra; búa nguội...

3. Vật tư.

- Thép CT31

- Que hàn phụ ∅2,4 - Điện cực Wth∅2,4

- Giới thiệu mục tiêu

- Giảng giải có hình vẽ minh họa

- Phát bản vẽ A4 Giới thiệu thiết bị, dụng cụ

- Trực quan vật thật

- Quan sát, nghe - Đọc bản vẽ - Quan sát, nghe

- Quan sát, nghe

3’

5’

73 3 Giải quyết vấn đề

III. Kiến thức lý thuyết liên quan 4. Xác định chế độ hàn.

5. Kỹ thuật hàn.

a. Góc độ mỏ hàn và que hàn phụ.

b. Phương pháp dao động.

c. Kỹ thuật bắt đầu, nối liền kết thúc mối hàn.

IV. Trình tự thực hiện

1. Chuẩn bị 2. Hàn đính 3. Tiến hành hàn 4. Làm sạch, kiểm tra mối hàn

V. Một số sai hỏng- Nguyên nhân-Biện pháp phòng tránh 1. Mối hàn bọc wonfram.

2. Mối hàn cháy cạnh 3. Mối hàn bị lỗ khí VI. Hệ thống bài

- Giảng giải có hình vẽ minh họa

- Giảng giải có hình vẽ minh họa

- Giảng giải có hình vẽ minh họa

- Giảng giải có hình vẽ minh họa

- Giảng giải bảng trình tự có hình vẽ minh họa

- Thao tác mẫu

Hỏi: Em hãy phát hiện các dạng khuyết tật mối hàn sau?

- Trình chiếu các dạng khuyết tật có thật hình vẽ minh họa

- Nhấn mạnh trình tự hàn cho hs quan sát đoạn video

- Quan sát, nghe

- Quan sát, nghe

- Quan sát, nghe

- Quan sát, làm theo - 03 học sinh trả lời câu hỏi

- Quan sát, nghe -Quan sát, ghi nhớ

6’

20’

3’

1’

74 4 Hướng dẫn thường

xuyên:

V. Chia nhóm ( tổ) và nêu thông tin về sản phẩm ứng dụng

VI. Nêu nội dung và hướng dẫn thực hiện phiếu luyện tập

VII. Tổ chức thực hiện gia công sản phẩm Ống nối mặt bích chịu áp lực

- Chia 4 tổ (04hs/tổ) - Nêu thông tin về sản phẩm ứng dụng Ống nối mặt bích chịu áp lực: Hình ảnh, bản vẽ, yêu cầu kỹ thuật, công dụng, lắp ráp..vv - Nêu nội dung và hướng dẫn theo Phiếu luyện tập: Yêu cầu kỹ thuật, số lượng, chất lượng, định mức thời gian..vv

- Định hướng thảo luận về kế hoạch thực hiện, qui trình gia công, lựa chọn thiết bị - Duyệt các bản kế hoạch, qui trình gia công của các nhóm - Theo dõi, phát hiện thói quen cố tật, yếu điểm và sai lầm của HS để uốn nắn cho đạt mục tiêu đề ra

- Quan sát, uốn nắn, làm mẫu lại nếu cần thiết

- Tập trung theo tổ, đúng vị trí phân công - Quan sát, đọc hiểu các thông tin về sản phẩm.

- Quan sát, nhận phiếu

- Thảo luận theo nhóm về nội dung phiếu luyện tập - Thảo luận, lập kế hoạch, qui trình gia công, lựa chọn thiết bị, phân công trong nhóm..

- Chuẩn bị đầy đủ các trang thiết bị, vật tư phục vụ luyện tập - Vận dụng các kỹ năng đã học kết hợp với bản qui trình gia công, các thiết bị, vật tư đã chọn thực hiện luyện tập hàn TIG nối ống với mặt bích-Vị trí hàn bằng

160

75

5 Hướng dẫn kết thúc - Đánh giá kết quả thực hiện thông qua các sản phẩm Ống nối mặt bích chịu áp lực:

- Đánh giá kỹ năng, thái độ học tập của HS -Chấm điểm theo thang điểm đã lập

- Quan sát, lắng nghe rút kinh nghiệm.

15’

6 Hướng dẫn tự học - Kỹ thuật bắt đầu, nối liền và kết thúc mối hàn

- Các tài liệu liên quan đến bài học và thực tiễn sản xuất

1’

III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:

...

...

...

...

76

THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ MỐI HÀN ỐNG NỐI MẶT BÍCH- MÔĐUN 20 Họ, tên HS : ...Lớp...Nhóm...

MỐI HÀN BẰNG

TT CÁC YẾU TỐ TÍNH ĐIỂM KẾT QUẢ

ĐO

ĐIỂM

1 hoặc 10 1 Không có vết chập của hồ quang? Đạt/không 2 Chiều rộng của mối hàn và bước hàn đều, ăn

đều sang hai cạnh?

Đạt/

không đạt 3 Chiều cao kim loại đắp theo dọc trục mối hàn

đều (Cho sai lệch tới 1.5 mm)

Đạt/

không đạt 4 Toàn bộ sản phẩm hàn được làm sạch xỉ và

các hạt bắn toé đạt 99%?

Đạt/

không đạt 5 Các điểm nối mối hàn có mượt, đều, xử lí tốt

không?

Đạt/

không đạt 6 Mối hàn không bị rỗ khí bề mặt? (không tính

k.tật<1mm)

Mối hàn bị ngậm xỉ bề mặt trong phạm vi số lượng và kích thước cho phép?

Đạt/

không đạt

7 Mối hàn không bị ngậm xỉ bề mặt? (không tính k.tật<1mm)

Mối hàn bị ngậm xỉ bề mặt trong phạm vi số lượng và kích thước cho phép?

Đạt/

không đạt Đạt

=10 Không

đạt =1

Không khuyết

tật=10

Một khuyết tật=8

Hai khuyết tật=5

8 Mối hàn không bị cháy chân?

(Không tính các khuyết tật cháy chân có độ sâu ≤0.5mm)

Mối hàn bị cháy chân?

Đạt/

không đạt 10mm=1 khuyết tật 9 Mối hàn không có khuyết tật không thấu hoặc

không ngấu? (Không tính khuyết tật <1mm) Mối hàn có khuyết tật không thấu hoặc không

Đạt/

không đạt 10mm=1

77

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cải tiến phương pháp dạy học thực hành, thực tập nâng cao chất lượng đào tạo nghề và góp phần xã hội hóa các trường dạy nghề (Trang 72 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)