CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM NAM HÀ
2.2.4 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh
2.2.5.1 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản
Hiệu quả về sử dụng tài sản ngắn hạn được phản ánh qua các chỉ tiêu:
- Sức sản xuất của tài sản ngắn hạn
Doanh thu thuần Sức sản xuất tài sản ngắn hạn
Tài sản ngắn hạn bình quân
Bảng 38: Sức sản xuất của tài sản ngắn hạn
ĐVT: Đồng Chênh lệch
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2008
Giá trị % Doanh thu thuần 559.942.939.396 544.545.802.914 15.397.136.482 2,828 TSNH bình quân 274.731.118.856 225.289.740.454 49.441.378.402 21,946
Sức SX TSNH (lần) 2,038 2,417 -0,379 -15,678
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Bảng 39: Sức sản xuất của TSNH ngành Dược
ĐVT: Lần C.ty CP dược phẩm NH Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2008
Năm 2009 Năm 2008 DBT 2,044 2,025
DCL 1,669 1,660
DHG 1,750 2,039
DHT 2,967 2,979
DVD 2,182 0,173
IMP 1,427 1,294
OPC 1,650 1,278
TRA 2,315 2,372
DMC 2,856 2,354
Trung bình 2,095 1,797 2,038 2,417
Chênh lệch -0,057 0,620
(Nguồn: www.vndirect.com) Qua tính toán ta thấy năm 2008 cứ 1 đồng tài sản ngắn hạn bình quân tạo ra 2,417 đồng doanh thu thuần. Đến năm 2009 sức sản xuất của tài sản ngắn hạn giảm, cứ 1 đồng tài sản ngắn hạn bình quân tạo ra 2,038 đồng doanh thu thuần. Năm 2009 mặc dù doanh thu thuần và tài sản ngắn hạn bình quân đều tăng nhưng sức sản xuất
=
của tài sản ngắn hạn lại giảm là do tốc độ tăng doanh thu thuần (2,828%) nhỏ hơn tốc độ tăng tài sản ngắn hạn bình quân (21,946%).
So với mức trung bình ngành năm 2008 sức sản xuất của tài sản ngắn hạn của công ty lớn hơn 0,62 lần, chứng tỏ so với mức trung bình ngành 1 đồng tài sản ngắn hạn tạo ra nhiều hơn 0,62 đồng doanh thu thuần; đến năm 2009 sức sản xuất của tài sản ngắn hạn nhỏ hơn mức trung bình ngành 0,057 lần, chứng tỏ 1 đồng tài sản ngắn hạn tạo ra ít hơn 0,057 đồng doanh thu thuần.
Biểu đồ sức sản xuất của tài sản ngắn hạn
0 0,5 1 1,5 2 2,5 3
Năm 2008
Năm 2009
Công ty CP dược phẩm NH
Trung bình ngành
- Mức sinh lời của tài sản ngắn hạn
Lợi nhuận thuần Mức sinh lợi TSNH
Tài sản ngắn hạn bình quân
Bảng 40: Mức sinh lợi của tài sản ngắn hạn
ĐVT: Đồng Chênh lệch
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2008
Giá trị % Lợi nhuận thuần 11.070.575.802 1.436.545.400 9.634.030.402 670,639 TSNH bình quân 274.731.118.856 225.289.740.454 49.441.378.402 21,946
Mức SL TSNH (lần) 0,040 0,006 0,034 531,952
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán) Năm 2008 cứ 1 đồng tài sản ngắn hạn bình quân tạo ra 0,006 đồng lợi nhuận thuần. Năm 2009 do tốc độ tăng lợi nhuận thuần lớn hơn tốc độ tăng tài sản ngắn hạn bình quân nên mức sinh lời của tài sản ngắn hạn đã tăng được 0,034 lần, cứ 1 đồng tài sản ngắn hạn bình quân tạo ra 0,04 đồng lợi nhuận thuần. Năm 2008 mức
=
sinh lời của tài sản ngắn hạn thấp là do lợi nhuận thuần thấp, lợi nhuận thuần thấp chủ yếu do chi phí giá vốn hàng bán (456,4 tỷ đồng) nhiều.
Bảng 41: Mức sinh lời của TSNH ngành Dược
ĐVT: Lần C.ty CP dược phẩm NH Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2008
Năm 2009 Năm 2008
DBT 0,009 0,040
DCL 0,214 0,177
DHG 0,409 0,205
DHT 0,089 0,067
DVD 0,325 0,059
IMP 0,180 0,173
OPC 0,285 0,198
TRA 0,231 0,186
DMC 0,275 0,186
Trung bình 0,224 0,144 0,04 0,006
Chênh lệch -0,184 -0,138
(Nguồn: www.vndirect.com) So với mức trung bình ngành thì mức sinh lời cả 2 năm của công ty đều thấp hơn rất nhiều, năm 2008 thấp hơn 0,138 lần, năm 2009 thấp hơn 0,184 lần chứng tỏ tài sản ngắn hạn của công ty hoạt động kém hiệu quả hơn mức trung bình ngành.
Biểu đồ sức sinh lợi của tài sản ngắn hạn
0 0,05 0,1 0,15 0,2 0,25
Năm 2008
Năm 2009
Công ty CP dược phẩm NH
Trung bình ngành
- Thời gian luân chuyển tài sản ngắn hạn
Thời gian kỳ phân tích Thời gian luân chuyển TS ngắn hạn
Số vòng quay TSNH Số vòng quay tài sản ngắn hạn = Sức sản xuất của tài sản ngắn hạn
Thời gian kỳ phân tích = 360 ngày Bảng 42: Thời gian luân chuyển TSNH
ĐVT: Ngày Chênh lệch
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2008
Giá trị % Số vòng quay TSNH (vòng) 2,038 2,417 -0,379 -15,678
TG luân chuyển TSNH 176,631 148,939 27,691 18,592 (Nguồn: Phòng tài chính kế toán) Năm 2008 mỗi vòng quay của TSNH hết 148 ngày; năm 2009 thời gian luân chuyển TSNH tăng 27 ngày, mỗi vòng quay hết 176 ngày. Chỉ tiêu này tăng lên chứng tỏ TSNH của công ty vận động chậm đi.
Bảng 43: Thời gian luân chuyển TSNH ngành Dược
ĐVT: Ngày C.ty CP dược phẩm NH Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2008
Năm 2009 Năm 2008
DBT 176,114 177,767
DCL 215,636 216,812
DHG 205,770 176,589
DHT 121,337 120,847
DVD 164,956 2.082,617
IMP 252,346 278,114
OPC 218,220 281,582
TRA 155,536 151,783
DMC 126,055 152,926
Trung bình 181,774 404,337 176,631 148,939
Chênh lệch -5,143 -255,398
(Nguồn: www.vndirect.com)
=
So với mức trung bình ngành cả 2 năm thời gian luân chuyển TSNH đều ngắn hơn (năm 2008 ngắn hơn 255 ngày, năm 2009 ngắn hơn 5 ngày) chứng tỏ TSNH
của công ty vận động nhanh hơn, góp phần nâng cao doanh thu và lợi nhuận cho công ty.
- Hệ số vòng quay hàng tồn kho
Doanh thu thuần Hệ số vòng quay hàng tồn kho
Giá trị hàng tồn kho bình quân Bảng 44: Hệ số vòng quay hàng tồn kho
ĐVT: Đồng Chênh lệch
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2008
Giá trị % Doanh thu thuần 559.942.939.396 544.545.802.914 15.397.136.482 2,828 Hàng tồn kho bình quân 126.887.520.038 101.741.923.554 25.145.596.485 24,715 Vòng quay HTK (Vòng) 4,413 5,352 -0,939 -17,550 (Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Bảng 45: Hệ số vòng quay hàng tồn kho ngành Dược
ĐVT: Vòng C.ty CP dược phẩm NH Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2008
Năm 2009 Năm 2008
DBT 3,307 3,488
DCL 4,855 4,390
DHG 5,678 5,517
DHT 4,875 4,420
DVD 12,718 0,980
IMP 3,836 3,928
OPC 4,841 4,144
TRA 5,631 5,922
DMC 6,676 5,134
Trung bình 5,824 4,214 4,413 5,352
Chênh lệch -1,411 1,138
(Nguồn: www.vndirect.com)
=
Năm 2008 hàng tồn kho luân chuyển 5 lần, năm 2009 hàng tồn kho luân chuyển 4 lần. Số vòng quay hàng tồn kho giảm 0,939 vòng chứng tỏ tốc độ tăng hàng tồn kho lớn hơn tốc độ tăng doanh thu thuần. Hàng tồn kho năm 2009 tăng chủ yếu do hàng hóa tồn kho tăng (từ 66 tỷ đầu năm tăng lên 94 tỷ cuối năm) và chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tăng (từ 2 tỷ đầu năm tăng lên 11 tỷ cuối năm).
So với mức trung bình ngành hệ số vòng quay hàng tồn kho năm 2008 lớn hơn mức trung bình ngành 1 vòng nhưng đến năm 2009 do lượng hàng tồn kho quá cao so với doanh số bán ra nên số vòng quay hàng tồn kho lại thấp hơn mức trung bình ngành 1 vòng.
- Thời gian hàng tồn kho bình quân
Thời gian kỳ phân tích Thời gian hàng tồn kho bình quân
Hệ số vòng quay hàng tồn kho
Bảng 46: Thời gian hàng tồn kho bình quân
ĐVT: Ngày Chênh lệch
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2008
Giá trị % Số VQ HTK (vòng) 4,413 5,352 -0,939 -17,550
TG HTK bq 81,579 67,262 14,317 21,286 (Nguồn: Phòng tài chính kế toán) Năm 2008 mỗi vòng quay của hàng tồn kho hết 67 ngày, năm 2009 tăng lên 81 ngày là do số vòng quay hàng tồn kho giảm 17,55%. Thời gian hàng tồn kho bình quân tăng lên chứng tỏ quá trình tiêu thụ và hạch toán công cụ, nguyên liêu kém khoa học hơn.
=
Bảng 47: Thời gian hàng tồn kho bình quân ngành Dược
ĐVT: Ngày C.ty CP dược phẩm NH Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2008
Năm 2009 Năm 2008
DBT 108,872 103,208
DCL 74,143 82,001
DHG 63,398 65,254
DHT 73,839 81,447
DVD 28,306 367,518
IMP 93,855 91,650
OPC 74,361 86,874
TRA 63,933 60,789
DMC 53,926 70,120
Trung bình 70,515 112,096 81,579 67,262
Chênh lệch 11,064 -44,834
(Nguồn: www.vndirect.com) So với mức trung bình ngành, năm 2008 thời gian hàng tồn kho bình quân thấp hơn 44 ngày nhưng đến năm 2009 thời gian hàng tồn kho bình quân lại lớn hơn mức trung bình ngành 11 ngày chứng tỏ mức hàng tồn kho nhiều hơn trung bình ngành.
- Sức sản xuất của TSCĐ
Doanh thu thuần Sức sản xuất TSCĐ
Giá trị TSCĐ bình quân Bảng 48: Sức sản xuất của TSCĐ
ĐVT: Đồng Chênh lệch
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2008
Giá trị % Doanh thu thuần 559.942.939.396 544.545.802.914 15.397.136.482 2,828 TSCĐ bình quân 97.234.207.545 65.165.298.240 32.068.909.305 49,212
Sức sx TSCĐ (lần) 5,759 8,356 -2,598 -31,086
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
=
Bảng 49: Sức sản xuất của TSCĐ ngành Dược
ĐVT: Lần C.ty CP dược phẩm NH Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2008
Năm 2009 Năm 2008 DBT 12,104 9,708
DCL 2,298 2,519
DHG 7,543 6,533
DHT 14,679 14,674
DVD 12,210 15,833
IMP 4,643 6,372
OPC 4,938 3,771
TRA 13,442 15,984
DMC 5,227 5,916
Trung bình 8,565 9,035 5,759 8,356
Chênh lệch -2,806 -0,679
(Nguồn: www.vndirect.com) Năm 2008 cứ 1 đồng giá trị TSCĐ đầu tư trong năm thì thu được 8,356 đồng doanh thu thuần. Năm 2009 TSCĐ của công ty hoạt động kém hiệu quả hơn, cứ 1 đồng giá trị TSCĐ đầu tư trong năm thì thu được 5,759 đồng doanh thu thuần. Sức sản xuất của TSCĐ năm 2009 bị giảm so với năm 2008 là do tốc độ tăng doanh thu thuần nhỏ hơn tốc độ tăng TSCĐ bình quân.
So với mức trung bình ngành, sức sản xuất của tài sản cố định cả 2 năm đều thấp hơn, năm 2008 thấp hơn mức trung bình ngành 0,679 lần, năm 2009 thấp hơn mức trung bình ngành 2,806 lần. Sức sản xuất TSCĐ thấp là do doanh thu thuần trong năm không cao.
Doanh thu thuần thấp một phần do ảnh hưởng của các khoản giảm trừ doanh thu. Các khoản giảm trừ doanh thu trong 2 năm đều lớn hơn 10 tỷ đồng, trong đó chủ yếu là chiết khấu thương mại và hàng bán bị trả lại.
Biểu đồ sức sản xuất của tài sản cố định
0 2 4 6 8 10
Năm 2008
Năm 2009
Công ty CP dược phẩm NH
Trung bình ngành
- Mức sinh lợi TSCĐ
Lợi nhuận thuần Mức sinh lợi TSCĐ
Giá trị TSCĐ bình quân Bảng 50: Mức sinh lợi của TSCĐ
ĐVT: Đồng Chênh lệch
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2008
Giá trị % Lợi nhuận thuần 11.070.575.802 1.436.545.400 9.634.030.402 670,639 TSCĐ bình quân 97.234.207.545 65.165.298.240 32.068.909.305 49,212
Mức SL TSCĐ (lần) 0,114 0,022 0,092 416,474
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
=
Bảng 51: Mức sinh lời của TSCĐ ngành Dược
ĐVT: Lần C.ty CP dược phẩm NH Chỉ tiêu C.năm 2009 C.năm 2008
C.năm 2009 C.năm 2008 DBT 0,050 0,192
DCL 0,295 0,268 DHG 1,763 0,657 DHT 0,440 0,331 DVD 1,817 5,389 IMP 0,585 0,852 OPC 0,855 0,583 TRA 1,340 1,212 DMC 0,504 0,469
Trung bình 0,850 1,106 0,114 0,022
Chênh lệch -0,736 -1,084
(Nguồn: www.vndirect.com) Năm 2008 cứ 1 đồng TSCĐ bình quân sử dụng trong kỳ thì tạo ra 0,022 đồng lợi nhuận thuần. Năm 2009 cứ 1 đồng TSCĐ bình quân sử dụng trong kỳ thì tạo ra 0,114 đồng lợi nhuận thuần. Năm 2009 mức sinh lời của TSCĐ cao hơn năm 2008 là do tốc độ tăng lợi nhuận thuần lớn hơn tốc độ tăng TSCĐ bình quân.
So với mức trung bình ngành thì cả 2 năm mức sinh lời của TSCĐ đều thấp hơn, năm 2008 thấp hơn 1,084 lần; năm 2009 thấp hơn mức trung bình ngành 0,736 lần.
Biểu đồ sức sinh lợi của tài sản cố định
0 0,2 0,4 0,6 0,8 1 1,2
Năm 2008
Năm 2009
Công ty CP dược phẩm NH
Trung bình ngành
Tóm lại, qua phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ta thấy:
-Sức sản xuất của tài sản ngắn hạn có xu hướng giảm so với trung bình ngành - Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của công ty thấp hơn mức trung bình ngành, tuy nhiên tài sản ngắn hạn vận động nhanh hơn so với trung bình ngành.
- Hàng tồn kho năm 2008 ít hơn trung bình ngành nhưng đến năm 2009 lại nhiều hơn trung bình ngành.
- So với trung bình ngành thì tài sản cố định hoạt động không hiệu quả bằng.