Phân tích khả năng sinh lợi của vốn

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất một số biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần dược phẩm nam hà (Trang 90 - 102)

CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM NAM HÀ

2.2.4 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh

2.2.5.2 Phân tích khả năng sinh lợi của vốn

Khả năng sinh lợi của vốn được thể hiện qua các chỉ tiêu sau:

- Mức doanh lợi của tài sản (ROA)

Lợi nhuận sau thuế Mức doanh lợi của tài sản (ROA)

Tổng tài sản bình quân

Bảng 52: Mức doanh lợi của tài sản (ROA)

ĐVT: Đồng Chênh lệch

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2008

Giá trị % Lợi nhuận sau thuế 8.541.580.066 2.011.276.249 6.530.303.817 324,685

Tổng tài sản bq 373.277.489.800 291.586.780.358 81.690.709.442 28,016

ROA (%) 2,288 0,690 1,598

(Nguồn: Phòng tài chính kế toán) Năm 2008 cứ 100 đồng tài sản bình quân đem lại 0,69 đồng lợi nhuận sau thuế. Đến năm 2009 do tốc độ tăng lợi nhuận sau thuế lớn hơn tốc độ tăng tổng tài sản bình quân nên mức doanh lợi của tài sản đã tăng được 1,598% có nghĩa là cứ 100 đồng tài sản bình quân tạo ra 2,288 đồng lợi nhuận sau thuế.

=

Bảng 53: Mức doanh lợi của tài sản ngành Dược

ĐVT: % C.ty CP dược phẩm NH Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2008

Năm 2009 Năm 2008

DBT 2,579 4,886

DCL 9,474 9,698

DHG 27,427 12,733

DHT 5,997 4,798

DVD 21,229 3,704

IMP 9,897 10,004

OPC 15,388 12,524

TRA 13,337 12,066

DMC 13,319 10,332

Trung bình 13,183 8,972 2,288 0,69

Chênh lệch -10,895 -8,282

(Nguồn: www.vndirect.com) So với mức trung bình ngành mức doanh lợi của tài sản của công ty 2 năm đều thấp hơn mức trung bình ngành (năm 2008 thấp hơn 8,282%, năm 2009 thấp hơn 10,895%) chứng tỏ tài sản của công ty hoạt động không hiệu quả.

Biu đồ mc doanh li ca tài sn

0 2 4 6 8 10 12 14

Năm 2008

Năm 2009

Công ty CP dược phẩm NH

Trung bình ngành

- Mức doanh lợi của vốn ngắn hạn

Lợi nhuận sau thuế Mức doanh lợi của vốn ngắn hạn

Vốn ngắn hạn bình quân

=

Bảng 54: Mức doanh lợi của vốn ngắn hạn

ĐVT: Đồng Chênh lệch

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2008

Giá trị % Lợi nhuận sau thuế 8.541.580.066 2.011.276.249 6.530.303.817 324,685

Vốn ngắn hạn bq 274.731.118.856 225.289.740.454 49.441.378.402 21,946

Mức DL VNH (%) 3,109 0,893 2,216

(Nguồn: Phòng tài chính kế toán) Năm 2008 cứ 100 đồng vốn ngắn hạn tạo ra 0,893 đồng lợi nhuận sau thuế, đến năm 2009 mức doanh lợi của vốn ngắn hạn tăng thêm 2,216% tức là cứ 100 đồng vốn ngắn hạn bình quân tạo ra 3,109 đồng lợi nhuận sau thuế. Mức doanh lợi của vốn ngắn hạn tăng được là do tốc độ tăng lợi nhuận sau thuế lớn hơn tốc độ tăng của vốn ngắn hạn bình quân chứng tỏ tài sản ngắn hạn của công ty năm 2009 hoạt động hiệu quả hơn năm 2008.

Bảng 55: Mức doanh lợi của vốn ngắn hạn ngành Dược

ĐVT: % C.ty CP dược phẩm NH Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2008

Năm 2009 Năm 2008

DBT 3,076 6,062

DCL 16,382 16,123

DHG 35,779 17,685

DHT 7,270 5,808

DVD 25,977 4,128

IMP 14,201 13,424

OPC 21,936 18,282

TRA 15,816 13,996

DMC 23,537 15,766

Trung bình 18,219 12,364 3,019 0,893

Chênh lệch -15,200 -11,471

(Nguồn: www.vndirect.com) So với mức trung bình ngành thì khả năng sinh lời của vốn ngắn hạn của công ty thấp hơn trung bình ngành rất nhiều, năm 2008 thấp hơn 11,471%; năm 2009 thấp hơn 15,2% chứng tỏ vốn ngắn hạn của công ty hoạt động không có hiệu quả.

Biu đồ mc doanh li ca vn ngn hn

0 5 10 15 20

Năm 2008

Năm 2009

Công ty CP dược phẩm NH

Trung bình ngành

- Mức doanh lợi của vốn dài hạn

Lợi nhuận sau thuế Mức doanh lợi của vốn dài hạn

Vốn dài hạn bình quân

Bảng 56: Mức doanh lợi của vốn dài hạn

ĐVT: Đồng Chênh lệch

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2008

Giá trị % Lợi nhuận sau thuế 8.541.580.066 2.011.276.249 6.530.303.817 324,685

Vốn dài hạn bq 98.546.370.944 66.297.039.904 32.249.331.040 48,644

Mức DL VDH (%) 8,668 3,034 5,634

(Nguồn: Phòng tài chính kế toán) Năm 2008 cứ 100 đồng vốn dài hạn bình quân đem lại 3,034 đồng lợi nhuận sau thuế. Đến năm 2009 do tốc độ tăng lợi nhuận sau thuế lớn hơn tốc độ tăng vốn dài hạn bình quân nên mức doanh lợi của tài sản dài hạn đã tăng thêm được 5,634%

có nghĩa là cứ 100 đồng vốn dài hạn bình quân tạo ra 8,668 đồng lợi nhuận sau thuế.

=

Bảng 57: Mức doanh lợi của vốn dài hạn ngành Dược

ĐVT: % C.ty CP dược phẩm NH Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2008

Năm 2009 Năm 2008

DBT 15,960 25,189

DCL 22,469 24,336

DHG 117,504 45,480

DHT 34,254 27,580

DVD 116,149 36,048

IMP 32,649 39,270

OPC 51,553 39,759

TRA 85,105 87,495

DMC 30,679 29,972

Trung bình 56,258 39,459 8,668 3,034

Chênh lệch -47,590 -36,425

(Nguồn: www.vndirect.com) So với mức trung bình ngành thì mức doanh lợi của vốn dài hạn cũng thấp hơn rất nhiều (năm 2008 thấp hơn 36,4255; năm 2009 thấp hơn 47,59%) chứng tỏ vốn dài hạn của công ty hoạt động không hiệu quả.

Biu đồ mc doanh li ca vn dài hn

0 10 20 30 40 50 60

Năm 2008

Năm 2009

Công ty CP dược phẩm NH

Trung bình ngành

- Mức doanh lợi vốn chủ sở hữu

Lợi nhuận sau thuế Mức doanh lợi VCSH =

Vốn chủ sở hữu bình quân

Bảng 58: Mức doanh lợi của vốn chủ sở hữu

ĐVT: Đồng Chênh lệch

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2008

Giá trị % Lợi nhuận sau thuế 8.541.580.066 2.011.276.249 6.530.303.817 324,685

VCSH bình quân 51.236.698.705 34.449.515.824 16.787.182.881 48,730

Mức DL VCSH (%) 16,671 5,838 10,832

(Nguồn: Phòng tài chính kế toán) Năm 2008 cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu bình quân tạo ra 5,838 đồng lợi nhuận sau thuế. Đến năm 2009 mức doanh lợi của vốn chủ sở hữu tăng được 10,832% do tốc độ tăng lợi nhuận sau thuế lớn hơn tốc độ tăng vốn chủ sở hữu bình quân, cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu bình quân tạo ra 16,671 đồng lợi nhuận sau thuế. Mức doanh lợi vốn chủ sở hữu năm 2009 cao hơn năm 2008 chứng tỏ vốn chủ sở hữu hoạt động hiệu quả hơn

Bảng 59: Mức doanh lợi của vốn chủ sở hữu ngành Dược

ĐVT: % C.ty CP dược phẩm NH Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2008

Năm 2009 Năm 2008

DBT 9,282 15,324

DCL 19,682 17,974

DHG 41,666 19,126

DHT 16,876 13,591

DVD 41,933 11,690

IMP 12,408 11,499

OPC 19,438 13,571

TRA 19,578 18,456

DMC 17,773 13,394

Trung bình 22,071 14,958 16,671 5,838

Chênh lệch -5,400 -9,120

(Nguồn: www.vndirect.com)

So với mức trung bình ngành trong 2 năm mức doanh lợi của vốn chủ sở đều thấp hơn mức trung bình ngành, năm 2008 thấp hơn 9,12%; Năm 2009 thấp hơn 5,4% chứng tỏ vốn chủ sở hữu của công ty hoạt động không hiệu quả.

Biu đồ mc doanh li ca vn ch s hu

0 5 10 15 20 25

Năm 2008

Năm 2009

Công ty CP dược phẩm NH

Trung bình ngành

Để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến mức doanh lợi của vốn chủ sở hữu ta có thể biến đổi chỉ tiêu đó như sau:

Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần Tổng tài sản bq ROE =

Doanh thu thuần x

Tổng tài sản bình quân x

VCSH bình quân

ROE = K1 x K2 x K3

Bảng 60: Các nhân tố ảnh hưởng đến ROE

ĐVT: Lần Chênh lệch

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2008

Giá trị %

LN sau thuế/DTT 0,015 0,004 0,012 313,007

DTT/Tổng TS bq 1,500 1,868 -0,367 -19,676 Tổng TS bq/VCSH bq 7,285 8,464 -1,179 -13,927 ) Bằng phương pháp thay thế liên hoàn ta xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố như sau:

- Nhân tố K1:

∆ROE (K1) = K109 - K108 x K208 x K308

∆ROE (K1) = 0,012 x 1,868 x 8,464

∆ROE (K1) = 18,274%

- Nhân tố K2:

∆ROE (K2) = K109 x K209 - K208 x K308

∆ROE (K2) = 0,015 x -0,367 x 8,464

∆ROE (K2) = -4,744%

- Nhân tố K3:

∆ROE (K3) = K109 x K209 x K309 - K308

∆ROE (K3) = 0,015 x 1,500 x -1,179

∆ROE (K3) = -2,697%

- Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố:

∆ROE = ∆ROE (K1) + ∆ROE (K2) + ∆ROE (K3)

∆ROE = 18,274% + -4,744% + -2,697%

∆ROE = 10,832%

ROE phụ thuộc vào ba nhân tố: Lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần,doanh thu thuần trên tổng tài sản bình quân, tổng tài sản bình quân trên vốn chủ sở hữu.

Các nhân tố này có thể ảnh hưởng trái chiều đối với ROE.

Qua phân tích ta thấy ROE tăng là do nhân tố lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần tăng chứng tỏ việc sử dụng vốn chủ sở hữu năm sau tốt hơn năm trước, trước mắt công ty cần phát huy những thành tích đã đạt được sau đó phải có biện pháp nâng hệ số này lên cao hơn, hiệu quả hơn. Muốn tăng ROE phải tìm cách tăng doanh thu thuần trên tổng tài sản bình quân và tổng tài sản bình quân trên vốn chủ sở hữu.

- Muốn tăng doanh thu thuần trên tổng tài sản bình quân phải tìm cách tăng doanh thu thuần, để tăng được doanh thu thuần phải có các biện pháp đẩy mạnh được tốc độ tiêu thụ sản phẩm như tìm cách giảm giá bán hoặc tăng cường các hoạt động xúc tiến bán hàng.

- Muốn tăng được tổng tài sản bình quân trên vốn chủ hữu bình quân thì có thể giảm vốn chủ sở hữu và tăng nợ.

Với tình hình tài chính thực tế của công ty trong giai đoạn này là vốn chủ sở hữu đang thấp nên công ty nên tìm biện pháp giảm chi phí để giảm giá bán hoặc tăng cường các hoạt động xúc tiến bán hàng để tăng được doanh thu bán hàng.

Tóm li, qua phân tích khả năng sinh lợi của vốn ta thấy khả năng sinh lợi của vốn năm sau cao hơn năm trước nhưng so với mức trung bình ngành thì khả năng sinh lợi của vốn thấp hơn mức trung bình ngành nên vốn của công ty hoạt động chưa hiệu quả mặc dù có dấu hiệu khả quan hơn. Chẳng hạn, khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu năm 2009 của công ty đều thấp hơn hầu hết các công ty trong ngành, chỉ cao hơn công ty DBT (công ty cổ phần dược phẩm bến tre) và IMP (công ty cổ phần dược phẩm IMEXPHARM).

Lợi nhuận sau thuế:

N08: 2,01 N09: 8,54

Doanh thu thuần:

N08: 548,52 N09: 559,94

Mức doanh lợi của tài sản ROA08: 0,69% - ROA09: 2,288%

Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần:

N08: 0,4% – N09: 1,5%

CP bán hàng:

N08: 49,03 N09: 68,01

Mức doanh lợi vốn chủ sở hữu:

ROE08: 5,838% - ROE09: 16,671%

Nhân với Tài sản/Vốn chủ sở hữu:

N08: 8,464 – N09: 7,285

Nhân với Doanh thu thuần/Tổng TSbq:

N08: 1,868 – N09: 1,5

Doanh thu thuần:

N08: 548,52 N09: 559,94 Chia cho

Tổng chi phí N08: 540,2 N09: 534,84 Trừ đi

CP quản lý N08: 12,67 N09: 24,18

Giá vốn N08: 456,44 N09: 438,56

Thuế N08: 0,66 N09: 3,02

+ + +

Doanh thu thuần:

N08: 548,52 N09: 559,94

Tổng tài sản N08: 287,65 N09: 458,91 Chia cho

TSDH:

N08: 88,16 N09: 108,93

TSNH N08: 199,49 N09: 349,97 Cộng với

Tiền và tđt N08: 3,8 N09: 96,52

KPT N08: 69,39 N09: 81,42

HTK&TS NH N08: 126

N09:172

+ +

+

CPTC&CPK

N08:29,72 N09:23,07

2.3 Đánh giá chung tình hình tài chính của công ty

Qua quá trình phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần dược phẩm Nam Hà kết hợp với tìm hiểu thực tế em nhận thấy thực trạng tình hình tài chính của công ty đã đạt được một số điểm như sau:

Nhìn chung, tình hình sản xuất kinh danh của công ty trong năm 2009 tốt hơn năm 2008, doanh thu tăng, lợi nhuận tăng. Quy mô vốn tăng, nguồn vốn chủ sở hữu cũng được tăng lên. Có thể đánh giá công ty có những điểm mạnh và điểm yếu so với mức trung bình ngành như sau:

Điểm mạnh:

- Là công ty cổ phần đã đáp ứng nhanh với nền kinh tế thị trường sớm đảm bảo ổn định sản xuất và làm ăn có lãi.

- Vốn của công ty đã tăng trưởng mạnh đặc biệt năm 2009 nguồn vốn của công ty tăng 59,539%.

- Công ty áp dụng chính sách chiết khấu thanh toán hợp lý, linh hoạt nên tỷ trọng khoản phải thu thấp hơn rất nhiều so với trung bình ngành.

- Tình hình công nợ của công ty có xu hướng tốt, khả quan.

- Cán cân thanh toán có xu hướng tốt khả quan hơn, an toàn và bền vững Điểm yếu:

- Nguồn vốn chủ sở hữu thấp, mức độ độc lập về mặt tài chính không cao, công ty gặp khó khăn trong việc thanh toán công nợ ngắn hạn.

- Hàng tồn kho nhiều (nhiều hơn mức trung bình ngành), quy mô, năng lực của công ty có xu hướng giảm.

- Mức độ phụ thuộc vào chủ nợ lớn, tính tự chủ thấp, mức độ độc lập về tài chính thấp.

- Tỷ suất nguồn vốn thường xuyên thấp, tỷ suất nguồn vốn tạm thời cao hơn mức trung bình ngành nên tính ổn định và cân bằng tài chính thấp.

- Công ty đi vay và nợ người bán nhiều hơn cho người mua nợ.

- Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn và hàng tồn kho có xu hướng giảm (năm 2009 hiệu quả không cao bằng năm 2008). Hiệu quả sử dụng tài sản của công ty thấp hơn mức trung bình ngành.

- So với mức trung bình ngành thì khả năng sinh lợi của vốn thấp hơn trung bình ngành nên vốn của công ty hoạt động chưa hiệu quả.

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất một số biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần dược phẩm nam hà (Trang 90 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)