HUYỆN HOẰNG HÓA, TỈNH THANH HÓA
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC
3.4. Khảo nghiệm về sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất
TT Đối tượng khảo sát Tổng số Nam Nữ 1 Lãnh đạo, chuyên viên 10 5 5
Xây dựng kế hoạch (2)
Chỉ đạo thực hiện (3)
Lựa chọn, bồi dưỡng GVCN(4)
Xây dựng TTHS tự quản
(5)
Đa dạng hoá HĐ ngoài giờ lên lớp
(6)
Tổ chức phối hợp các lực lượng (7) Nâng cao
nhận thức (1)
Ứng dụng CNTT(8)
PGD
2 Cán bộ quản lý các trường 45 27 18
3 Giáo viên bộ môn 45 25 20
4 Giáo viên chủ nhiệm 40 10 30
5 Phụ huynh học sinh 45 25 20
6 Cán bộ xã, phường 27 16 11
7 Học sinh lớp 11, 12 59 32 27
Tổng cộng 271 140 131
Để khảo sát tính cần thiết, phù hợp và tính khả thi của các giải pháp chúng tôi đã tiến hành lấy ý kiến của 250 đối tượng đã nêu ở bảng 3.1. Kết quả khảo sát về sự cần thiết của 8 giải pháp thể hiện ở bảng 3.2 như sau:
Bảng 3.2: Sự cần thiết của các giải pháp Các giải pháp
Rất
cần thiết Cần thiết Ít cần thiết
Không cần thiết
SL % SL % SL % SL %
Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho đội ngũ cán bộ, giáo viên về công tác giáo dục đạo đức cho học sinh
14
1 56.
4 76 30.
4 24 9.6 9 3.6 Giải pháp 2: Kế hoạch hoá công
tác quản lý giáo dục đạo đức cho
học sinh 83 33,
2 77 30.
8 88 35.
2 2 0,8 Giải pháp 3: Tổ chức có hiệu quả
việc triển khai thực hiện kế hoạch quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh
71 28.4 81 32.4 87 34.8 11 4.4 Giải pháp 4: Bồi dưỡng và phân
công đội ngũ giáo viên chủ nhiệm 15
9 63.
6 83 32.
2 7 2,8 1 0.4 Giải pháp 5: Xây dựng tập thể
học sinh tự quản tốt 46 18.
4 75 30.
0 90 36 39 15.
6 Giải pháp 6: Đa dạng hoá hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp
15
1 60.
4 83 33.
2 9 3.6 7 2,8 Giải pháp 7: Tổ chức phối hợp
giữa nhà trường, gia đình và xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh
147 58.
8 73 29.2 22 8.8 8 3.2 Giải pháp 8: Ứng dụng công
nghệ thông tin trong quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh
67 26.
8 98 39.
2 74 29.
6 11 4.4
TB chung 10
8 43.
2 81 32.4 50 20.0 11 4.4
Từ số liệu khảo sát trên, chúng tôi có thể rút ra một số kết luận sau:
- Số ngời đánh giá mức độ "rất cần thiết" của 8 giải pháp có tỉ lệ trung bình là 43.2%, mức độ "cần thiết" có tỉ lệ trung bình là 32.4%. Tổng cộng cả hai mức độ đó tỉ lệ là 75.6%. Nh vậy là ý kiến đồng thuận về tính cần thiết, phù hợp của các đối tợng về 8 giải pháp là sát với thực tiễn, có cơ sở khoa học để thực hiện mục
đích của đề tài.
- Các giải pháp 1, 4, 6, 7 có sự đồng thuận cao. Giải pháp 6,7 là các giải pháp tạo môi trờng rộng lớn, lành mạnh để giáo dục. Giải pháp 1, 4 nằm trong tầm quản lý của nhà trờng, đội ngũ thực thi là cán bộ, giáo viên trong nhà trờng và không cần đầu t nhiều kinh phÝ.
- Các giải pháp 2, 3, 5 có nhiều ý kiến thiên về "không cần thiết" và "rất cần thiết". Chúng tôi đã trực tiếp trao đổi với một số
đối tợng khảo sát thì nhận đợc sự giải trình rằng: Xây dựng tập thể HS tự quản để theo dõi, giúp đỡ nhau là cần thiết, nhng hầu nh số đông học sinh hiện nay ý thức tự giác học tập học tập rèn luyện không cao bởi nhiều tệ nạn có sức cuốn hút lớn nên đã có hiện tợng hình thành nhiều nhóm HS trong nhà trờng sa vào một số tệ nạn xã hội mà gia đình, nhà trờng không kiểm soát đợc.
- Sự đồng thuận về tính cần thiết của 8 giải pháp có tỷ lệ khác nhau còn xuất phát từ các đối tợng điều tra có vị trí công tác khác nhau, trình độ cũng không đồng đều, cho nên khi phân tích lý giải cũng theo ý kiến chủ quan của mình. Sự khác biệt, chênh lệch đó là điều tất nhiên nhng không ảnh hởng lớn đến kết quả
chung của 8 giải pháp và của từng giải pháp.
Về khảo nghiệm tính khả thi của các giải pháp, kết quả thu đợc như sau:
Bảng 3.3: Tính khả thi của 8 giải pháp
Các giải pháp
RÊt
khả thi Khả thi ít khả thi
Không khả thi
Không trả lời
SL % SL % SL % SL % SL %
Giải pháp 1 138 55.
2 73 29.
2 26 10.
4 7 2.8 6 2.
4 Giải pháp 2 78 31.
2 74 29.
6 76 30.
4 15 6 7 2.
8 Giải pháp 3 67 26.
8 87 34.
8 85 34 8 3.2 3 1.
2 Giải pháp 4 155 62 79 31.
6 9 3.6 5 2 2 0.
8 Giải pháp 5 46 18.
4 69 27.
6 89 35.
6 37 14.
8 9 3.
6 Giải pháp 6 148 59.
2 75 30 11 4.4 9 3.6 7 2.
8 Giải pháp 7 142 56.
8 69 27.
6 21 8.4 16 6.4 2 0.
8 Giải pháp 8 77 30.
8 90 80 71 28.
4 9 3.6 3 1.
2 TB chung 106 42.
5 77 36.
3 48 19.
4 13 5.3 4 1.
9
Từ số liệu khảo sát trên chúng ta có thể rút ra một số kết luận sau:
- Số ý kiến đánh giá ở mức độ rất khả thi và khả thi của 8 giải pháp đạt tỷ lệ là 78,8%, nh vậy các ý kiến đánh giá đều cho rằng các giải pháp đều có thể thực hiện đợc trong thực tế.
- Trong 8 giải pháp thì có giải pháp 4, 6, 7 tơng đối trùng khớp về tỷ lệ đánh giá tính cần thiết. Nh vậy, GVCN có vai trò, vị trí rất quan trọng trong quá trình giáo dục, là ngời gần gũi, có nhiều thời gian tiếp xúc với học sinh, có quan hệ gắn bó với HS hơn giáo viên bộ môn.
- Giải pháp 8 có tỷ lệ đánh giá không khả thi, ít khả thi và không trả lời là 26,6% đồng thời lại có sự chênh lệch lớn giữa tính cần thiết và tính khả thi. Theo chúng tôi cũng là một đánh giá khách quan, bởi vì giải pháp 8 là thực sự cần thiết
nhưng khó thực hiện, đòi hỏi kiến thức về công nghệ thông tin và khả năng sử dụng thành thạo máy vi tính của đội ngũ cán bộ quản lý các trường THPT.
- Tóm lại, mặc dù ý kiến của các đối tượng về 8 giải pháp có tỷ lệ về mức độ cần thiết, phù hợp và khả thi khác nhau, không hoàn toàn tương thích theo tỷ lệ thuận;
Nhưng cả 8 giải pháp đều có sự nhất trí cao về cả hai mục đích của giải pháp là cần thiết và khả thi, chứng tỏ các giải pháp được đề xuất là phù hợp, chặt chẽ, có cơ sở khoa học và có ý nghĩa thực tiễn.
Tiểu kết chương 3
Quản lý công tác giáo dục nói chung và công tác GDĐĐ cho học sinh là trách nhiệm của những người làm công tác giáo dục trong nhà trường kết hợp với giáo dục trong xã hội. Kết quả giáo dục tốt chứng tỏ người quản lý đã thành công trong công tác quản lý chỉ đạo của mình và ngược lại. Để nâng cao chất lượng GDĐĐ cho học sinh các trường THPT huyện Hoằng hóa, tỉnh Thanh hóa có nhiều giải pháp khác nhau.
Theo chúng tôi thực hiện đồng bộ và có hiệu quả 8 giải pháp trên sẽ tạo ra sự chuyển biến tích cực, hiệu quả trong công tác quản lý GDĐĐ cho học sinh của các trường THPT. Tám giải pháp trên có mối quan hệ qua lại với nhau, tác động hỗ trợ cho nhau
cùng tồn tại và phát triển. Để có cơ sở khách quan nhằm áp dụng các giải pháp trên vào thực tiễn, chúng tôi đã trưng cầu ý kiến của 250 đối tượng bao gồm: cán bộ, chuyên viên phòng giáo dục, Ban giám hiệu, học sinh và phụ huynh của các trường THPT của huyện Hoằng hóa, tỉnh Thanh hóa. Kết quả khảo sát cho thấy các giải pháp đã đưa ra có tính cấn thiết và tính khả thi, có thể thực hiện để góp phần nâng cao chất lượng GDĐĐ cho học sinh các trường THPT ở huyện Hoằng hóa, tỉnh Thanh hóa.
KẾT LUẬN - KIếN NGHị