CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ - THẢO LUẬN
3.2. Các giải pháp giúp quản lý an toàn thực phẩm tại địa bàn thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ
3.2.1. Các giải pháp thuộc thuộc quản lý vĩ mô
- Hoàn thiện hệ thống luật pháp về an toàn thực phẩm
Để vệ sinh môi tr-ờng, an toàn thực phẩm trở thành trách nhiệm của mọi thành phần tham gia vào dây truyền thực phẩm (từ khâu ban đầu đến ng-ời tiêu dùng cuối cùng) cần có những quy định mang tính pháp lý cao bắt buộc mọi ng-ời phải tuân thủ. Hình thành một hệ thống pháp lý chặt chẽ, toàn diện liên quan đến sản xuất và tiêu dùng thực phẩm và đồ uống là cơ sở quan trọng để triển khai các hoạt động kiểm tra, giám sát đảm bảo an toàn cho ng-ời tiêu dùng và khách du lịch trên địa bàn.
Dịch vụ ăn uống là một lĩnh vực hoạt động của xã hội với đòi hỏi cao hơn so với mức độ trung bình của xã hội về chất l-ợng hàng hoá, dịch vụ trong tiêu dùng.
Đặc biệt vấn đề an toàn thực phẩm rất nhạy cảm đối với mọi ng-ời. Con người th-ờng có tâm lý không an tâm nhất là những vấn đề về sức khoẻ của họ khi rời khỏi nơi sinh sống th-ờng xuyên. Trong việc tiêu dùng thực phẩm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của con ng-ời dần đòi hỏi cao về an toàn thực phẩm. Chính vì vậy, ngoài những văn bản pháp quy chung đ-ợc áp dụng cho toàn xã hội, hệ thống pháo lý cần đ-ợc bổ xung những văn bản quy định riêng về an toàn thực phẩm trong lĩnh vực nhà hàng, khách sạn. Những văn bản này sẽ làm cơ sở pháp lý cho công tác quản lý đ-ợc hoàn chỉnh hơn. Đất là giải pháp có ý nghĩa lâu dài và là tiền đề cho việc triển khai các biện pháp quản lý khác. Để triển khai giải pháp này Bộ Y tế ( BYT) có thể tiến hành một số công việc sau:
+ Xây dựng và ban hành tiêu chuẩn an toàn thực phẩm của nhà hàng, khách sạn trên địa bàn.
+ Quy định về treo biển hiệu.
+ Khuyến khích các khách sạn thực hiện tiêu chuẩn ISO.
- Tổ chức hệ thống giám sát, kiểm tra việc thực hiện các quy định vệ sinh an toàn thực phẩm
Giám sát, kiểm tra việc thực hiện các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm của các khách sạn, nhà hàng du lịch là điều kiện quan trọng để đảm bảo hạn chế tối
đa các vụ ngộ độc thực phẩm đối với khách du lịch. Sau khi các văn bản pháp quy
đã đ-ợc ban hành, hiệu quả và hiệu lực thực thi thì các văn bản đó phụ thuộc vào sự triển khai một cách đồng bộ hệ thống các tổ chức kiểm tra giám sát vệ sinh an toàn thực phẩm. Trong thực tế của Việt Nam công việc này chủ yếu mới chỉ do ngành Y tế và môi tr-ờng thực hiện. Tuy nhiên theo kinh nghiệm của các n-ớc phát triến du lịch, nhiệm vụ này cần có sự tham gia tích cực từ phía cơ quan quản lý du lịch, hiệp hội nghề nghịêp, khách du lịch và các cơ quan thông tin đại chúng. Hệ thống giám sát kiểm tra có thể đ-ợc tổ chức nh- sau:
+ Thanh tra về vệ sinh an toàn thực phẩm.
+ Giám sát của Hiệp hội nghề nghiệp
+ Giám sát của khách hàng và các cơ quan thông tin đại chúng - Giải pháp về giáo dục nhận thức cộng đồng.
Vệ sinh an toàn thực phẩm liên quan đến nhiều khâu, nhiều ng-ời, kể cả lĩnh vực chăn nuôi trồng trọt. Do vậy, để đảm bảo không bị ngộ độc khi tiêu dùng thực phẩm, ngoài những biện pháp mang tính c-ỡng chế, bắt buộc thì điều quan trọng hơn là cần tiến hành tuyên truyền giáo dục ý thức cho mọi ng-ời dân, các doanh nghiệp và thực khách về vệ sinh an toàn thực phẩm. Đây là giải pháp cơ bản mang tính lâu dài để giải quyết vấn đề này. Thực tế của nhiều n-ớc phát triển đã cho thấy, nếu chỉ áp dụng biện pháp giám sát, kiểm tra thì kết quả cũng không nâng cao chất l-ợng vệ sinh an toàn thực phẩm một cách căn bản. Điều quan trọng hơn là mọi ng-ời dân cần có ý thức, trách nhiệm về vấn đề này, đặc biệt là chủ thể kinh doanh, cung cấp thực phẩm cho ng-ời tiêu dùng.
Trong phạm vi của dich vu kinh doanh, đối t-ợng tuyên truyền giáo dục về vệ sinh an toàn thực phẩm chủ yếu là đội ngũ lao động trong các cơ sở kinh doanh khách sạn, nhà hàng và ng-ời tiêu dùng (bao gồm cả khách du lịch). Họ là những ng-ời trực tiếp thực hiện các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm. Những đối t-ợng khác có ảnh h-ởng gián tiếp đến công tác này nh-: các nhà cung cấp thực phẩm, dân cư địa phương…cần có các chương trình tuyên truyền, giáo dục chung của Nhà n-ớc. Trình độ, năng lực cán bộ của ngành chịu trách nhiệm về công tác tuyên truyền, giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm đóng vai trò quan trọng đối với sự thành công trong lĩnh vực này. Tình hình phát triển kinh tế xã hội của đất n-ớc và
của địa ph-ơng có tác động quyết định đến nhận thức của cộng đồng về việc giữ gìn vệ sinh an thực phẩm trong hoạt động kinh doanh ăn uống phục vụ thực khách .
Mục tiêu tuyên truyền giáo dục nhận thức về vệ sinh an toàn thực phẩm đạt tới là:
+ Tất cả các cơ sở kinh doanh ăn uống phục vụ khách đều biết và hiểu rõ các văn bản pháp quy về việc giữ gìn vệ sinh an toan thực phẩm.
+ Tất cả các cơ sở tự giác thực hiện các quy định nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong kinh doanh ăn uống phục vụ khách .
Để đạt đ-ợc mục tiêu đề ra, cần th-ờng xuyên thực hiện các hoạt động tuyên truyền, giáo dục sau:
Tổ chức hội nghị tập huấn các văn bản pháp quy trong lĩnh vực vệ sinh môi tr-ờng, an toàn thực phẩm.
Tr-ớc mắt tổ chức phổ biến sâu, rộng trên toàn địa bàn Luật vệ sinh an toàn thực phẩm và các văn bản h-ớng dẫn thi hành Luật. Khi tiêu chuẩn vệ sinh môi tr-ờng, an toàn thực phẩm của ngành đ-ợc ban hành, cần tổ chức phổ biến quán triệt cho tất cả cho các đơn vị kinh doanh. Đối t-ợng tham dự các lớp tập huấn này là quản lý và nhân viên các khách sạn, nhà hàng du lịch. Trong các ch-ơng trình tập huấn cần nêu rõ các quyền lợi và nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân kinh doanh ăn uống phục vụ thƣc khách . Đồng thời các chế tài, biện pháp kiểm tra, xử lý vi phạm cũng đ-ợc phân tích giải thích để cho tất cả các cơ sở kinh doanh hiểu và tuân thủ.
Tuyên truyền, nhân điển hình tiên tiến.
Th-ờng xuyên tiến hành các hoạt động thi đua, khen th-ởng, động viên, khích lệ các đơn vị làm tốt công tác vệ sinh an toàn thực phẩm. Các cơ sở làm tốt công tác vệ sinh an toàn thực phẩm cần đ-ợc tuyên truyền trên các ấn phẩm, diễn đàn của các doanh nghiệp, đ-ợc cấp bằng khen, huy hiệu ở các cấp độ khác nhau tuỳ thuộc vào mức độ thành tích của họ. Tổ chức các hội nghị chuyên đề vệ sinh an toàn thực phẩm để các cơ sở có thành tích báo cáo phổ biến kinh nghiệm trong toàn ngành.
In ấn các tờ rơi để phát.
Cần thiết kế các tờ rơi với nội dung tuyên truyền, kêu gọi mọi ng-ời có ý thức giữ gìn vệ sinh môi tr-ờng, tích cực tham gia giám sát an toàn thực phẩm đối với các cơ sở kinh doanh nhà hàng, khách sạn.
In và phổ biến các tài liệu h-ớng dẫn thực hiện công tác vệ sinh an toàn thực phẩm.
Sở Y tế cần in một số tài liệu phục vụ công tác bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn nh-:
- Các sách mỏng giới thiệu tóm tắt các quy định chung của Nhà n-ớc và các quy
định riêng về vệ sinh an toàn thực phẩm
- Các sách h-ớng dẫn cơ sở kinh doanh thực hiện công tác vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Các tài liệu gới thiệu trang thiết bị mới, phổ biến công nghệ tiên tiến để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong các khách sạn, nhà hàng.
- Giải pháp về nâng cao năng lực thực hiện
Bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm không chỉ bao gồm việc hình thành hệ thống pháp lý, ban hành các chuẩn, tổ chức giám sát và kiểm tra. Nhiệm vụ này còn bao gồm cả xây dựng năng lực giám sát và thực hiện các tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm. Nếu các cơ sở kinh doanh ăn uống không đủ các ph-ơng tiện, thiết bị cần thiết; lao động không đ-ợc đào tạo kiến thức bài bản thì cũng khó thực hiện
đ-ợc yêu cầu đề ra. Để làm đ-ợc việc này cần tiến hành một số công việc sau:
+ Có văn bản giao nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể cho các đơn vị thực hiện công tác kiểm tra, giám sát vệ sinh an toàn thực phẩm của các khách sạn trên địa bàn.
+ Xin thành phố cấp kinh phí để thực hiện công tác kiểm tra, giám sát vệ sinh an toàn thực phẩm của các cơ sở l-u trú trên địa bàn.
+ Thiết lập cơ chế trao đổi thông tin hai chiều th-ờng xuyên giữa đơn vị đ-ợc giao nhiệm vụ của Sở Y tế, môi tr-ờng để cập nhật, xử lý thông tin một cách nhanh chóng, kịp thời.
Đối với các khách sạn trên địa bàn, nâng cao năng lực thực hiện là sự đầu t- vào việc mua sắm hệ thống, ph-ơng tiện, thiết bị kỹ thuật mới, đào tạo lao động có trình
độ nghiệp vụ. Để làm đ-ợc việc này các cơ sở cần thực hiện một số việc sau:
+ Tự đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm của ngành du lịch. Xác định những khâu còn yếu kém và nguyên nhân.
+ Xây dựng ph-ơng án đầu t- xây dựng, cải tạo cơ sở vật chất kỹ thuật, mua sắm trang thiết bị mới nh-: hệ thống kho thực phẩm lạnh, ph-ơng tiện chuyên chở chuyên dùng, máy rửa…đáp ứng được các tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm.
+ Xây dựng quy trình chuẩn về mua, bảo quản, chế biến thực phẩm, phục vụ ăn uống, bao gồm cả việc ban hành các nội quy trong từng khâu.
+ Lập kế hoạch đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ cho nhân viên. Yêu cầu các nhân viên cần nắm vững các thao tác kỹ thuật nghiệp vụ để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong công việc hàng ngày của mình.
+ Lập kế hoạch đầu t- tài chính, bao gồm cả nguồn đầu t- và các chi phí cần thiết.
Các cơ sở kinh doanh cần coi đây là khoản đầu t- tài chính bắt buộc phải thực hiện.