Đánh giá khả năng kiểm soát đường thở của ống GL

Một phần của tài liệu nghiên cứu hiệu quả kiểm soát đường thở của ống gastro laryngeal cho bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa cao cần nội soi cấp cứu (Trang 56 - 64)

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.2. Đánh giá khả năng kiểm soát đường thở của ống GL

3.2.1.1. Nhịp tim

Bảng 3.9. Nhịp tim (lần/phút)

Thời điểm n min max

(Χ ± SD) Trước đặt ống GL nội soi (T1) 57 80 133 112,3 ± 12,2

Sau đặt ống GL (T2) 57 75 130 108,6 ± 10,8

Sau rút GL (T3) 57 84 124 104,4 ± 7,9

Bảng 3.10. Sự thay đổi nhịp tim ở các thời điểm (lần/phút)

Thời điểm so sánh n (Χ± SD) p

T2 so với T1 57 108,6 ± 10,8 (T2)

112,3 ± 12,2 (T1) < 0,05 T3 so với T1 57 104,4 ± 7,9 (T3)

112,3 ± 12,2 (T1) < 0,05 Nhận xét:

Nhịp tim trung bình trước đặt ống GL (T1) là: 112,3 ± 12,2 nhịp/phút, thấp nhất là 80 nhịp/phút và cao nhất là 133 nhịp/phút.

Nhịp tim trung bình sau đặt ống GL (T2) là: 108,6 ± 10,8 nhịp/phút, thấp nhất là 75 nhịp/phút và cao nhất là 130 nhịp/phút.

Nhịp tim trung bình sau rút ống GL (T3) là: 104,4 ± 7,9 nhịp/phút, thấp nhất là 84 nhịp/phút và cao nhất là 124 nhịp/phút.

3.2.1.2. Huyết áp tâm thu

Bảng 3.11. Giá trị huyết áp tâm thu (mmHg)

Thời điểm n min max (Χ ± SD)

Trước đặt ống GL nội soi (T1) 57 90 150 96,1 ± 11,5

Sau đặt ống GL (T2) 57 80 110 94,3 ± 7,9

Sau rút GL (T3) 57 90 140 101,0 ± 7,7

Bảng 3.12. Sự thay đổi huyết áp tâm thu ở các thời điểm (mmHg)

Thời điểm so sánh n

(Χ ± SD) p

T2 so với T1 57 94,3 ± 7,9 (T2)

96,1 ± 11,5 (T1) > 0,05

T3 so với T1 57 104,4 ± 7,9 (T3)

96,13 ± 11,5 (T1) < 0,05 Nhận xét:

Huyết áp tâm thu trung bình trước đặt ống GL (T1) là: 96,1 ± 11,5 mmHg, thấp nhất là 90 mmHg và cao nhất là 150 mmHg.

Huyết áp tâm thu trung bình sau đặt ống GL (T2) là: 94,3 ± 7,9 mmHg, thấp nhất là 80 mmHg và cao nhất là 110 mmHg.

Huyết áp tâm thu trung bình sau rút ống GL (T3) là: 104,4 ± 7,9 mmHg, thấp nhất là 85 nhịp/phút và cao nhất là 120 nhịp/phút.

Như vậy: Huyết áp tâm thu trung bình ở thời điểm (T2) giảm so với (T1) sự thay đổi này không có ý nghĩa thống kê p > 0,05. Huyết áp tâm thu trung bình ở thời điểm (T3) tăng so với (T1) sự thay đổi này có ý nghĩa thống kê p < 0,05.

3.2.1.3. Huyết áp tâm trương

Bảng 3.13. Giá trị huyết áp tâm trương (mmHg)

Thời điểm n min max

(Χ ± SD) Trước đặt ống GL nội soi (T1) 57 40 90 59,3 ± 7,0

Sau đặt ống GL (T2) 57 40 70 57,7 ± 7,4

Sau rút GL (T3) 57 50 70 61,1 ± 5,3

Bảng 3.14. Sự thay đổi huyết áp tâm trương ở các thời điểm (lần/phút) Thời điểm so sánh n

(Χ ± SD) p

T2 so với T1 57 57,7 ± 7,4(T2)

59,3 ± 7,0(T1) > 0,05

T3 so với T1 57 61,1 ± 5,3(T3)

59,3 ± 7,0(T1) < 0,05 Nhận xét:

Huyết áp tâm trương trung bình trước đặt ống GL (T1) là: 59,3 ± 7,0mmHg, thấp nhất là 40 mmHg và cao nhất là 90 mmHg.

Huyết áp tâm trương trung bình sau đặt ống GL (T2) là: 57,7 ±7,4 mmHg thấp nhất là 40 mmHg và cao nhất là 70 mmHg.

Huyết áp tâm trương trung bình sau rút ống GL (T3) là: 61,1 ± 5,3 mmHg, thấp nhất là 50 mmHg và cao nhất là 70 mmHg.

Như vậy: Huyết áp tâm trương ở thời điểm (T3) tăng so với (T1) sự thay đổi này có ý nghĩa thống kê p < 0,05.

3.2.1.5. Huyết áp trung bình

Bảng 3.15. Giá trị huyết áp trung bình (mmHg)

Thời điểm n min max

(Χ ± SD) Trước đặt ống GL nội soi (T1) 57 53,33 110 72,7 ± 8,4

Sau đặt ống GL (T2) 57 50,34 86,67 70,9 ± 7,1

Sau rút GL (T3) 57 66,67 90 75,3 ± 5,0

Bảng 3.16. Sự thay đổi giá trị trung bình của huyết áp trung bình Thời điểm so sánh n

(Χ ± SD) p

T2 so với T1 57 70,9 ± 7,1(T2)

72,7 ±8,4 (T1) > 0,05

T3 so với T1 57 75,3 ± 5,0 (T3)

72,7 ± 8,4 (T1) < 0,05 Nhận xét:

Giá trị huyết áp trung bình trước khi đặt ống GL (T1) trung bình là 72,7 ± 8,4 mmHg, thấp nhất là 53,3 mmHg, cao nhất là 110 mmHg

Giá trị huyết áp trung bình sau khi đặt ống GL (T2) trung bình là 70,9 ± 7,1 mmHg, thấp nhất là 50,3 mmHg, cao nhất là 86,6 mmHg

Giá trị huyết áp trung bình sau khi rút ống GL (T3) trung bình là 75,3 ± 5,0 mmHg, thấp nhất là 66,6 mmHg, cao nhất là 90 mmHg

Huyết áp trung bình ở thời điểm (T3) tăng so với (T1) sự thay đổi này có ý nghĩa thống kê p < 0,05

Biêu đồ 3.5. Giá tri huyết áp tâm thu, tâm trương, HA trung bình

3.2.2. Các chỉ số về oxy

3.2.2.1. Giá trị SpO2

Bảng 3.17. Giá trị SpO2 (đơn vị tính %)

Thời điểm n min max

(Χ ± SD) Trước đặt ống GL nội soi (T1) 57 92 99 96,1 ± 1, 5

Sau đặt ống GL (T2) 57 97 100 98,6 ± 0,8

Sau rút GL (T3) 57 95 100 96,7 ± 1,2

Bảng 3.18. Sự thay đổi giá trị SpO2 ở các thời điểm Thời điểm so sánh n

(Χ ± SD) p

T2 so với T1 57 98,6 ± 0,8(T2)

96,1 ± 1, 5(T1) < 0,05

T3 so với T1 57 96,7 ± 1,2 (T3)

96,1 ± 1, 5(T1) < 0,05 Nhận xét:

Giá trị SpO2 trung bình trước đặt ống GL (T1) là: 96,1 ± 1,5%, thấp nhất là 92% và cao nhất là 99%.

Giá trị SpO2 trung bình sau đặt ống GL (T2) là: 98,6 ± 0,8%, thấp nhất là 97% và cao nhất là 100%.

Giá trị SpO2 trung bình sau rút ống GL (T3) là: 96,7 ± 1,2%, thấp nhất là 95% và cao nhất là 100%.

Giá trị SpO2 trung bình ở thời điểm (T2) và (T3) so với (T1) sự tăng này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

Vậy từ khi thông khí bằng ống GL giá trị SpO2 tăng rõ rệt.

.3.2.2. Giá trị PaO2

Bảng 3.19. Giá trị PaO2 và sự thay đổi tại các thời điểm (mmHg)

Thời điểm n min max

(Χ ± SD) p Trước đặt ống GL nội soi (T1) 57 70,0 150,0 93,3 ± 14,1 < 0,05 Sau rút GL (T3) 57 87,0 185,4 111,2 ± 16,0

Nhận xét:

Giá trị PaO2 trung bình trước đặt ống GL (T1) là 93,3 ± 14,1 mmHg, thấp nhất là 70 mmHg, cao nhất là 150 mmHg

Giá trị PaO2 trung bình sau rút ống GL (T1) là 111,2 ± 16,0 mmHg, thấp nhất là 80 mmHg, cao nhất là 185,4 mmHg

Giá trị PaO2 trung bình ở thời điểm (T3) tăng so với (T1) và có ý nghĩa thống kê p < 0,001

3.2.2.3. Giá trị CO2

Bảng 3.20. Giá trị CO2 và sự thay đổi ở các thời điểm (đơn vị tính mmHg)

Thời điểm n min max

(Χ ± SD) p Trước đặt ống GL nội soi (T1) 57 21,5 47,8 32,6 ± 6.6

> 0,05

Sau rút GL (T3) 57 21,2 45,0 33,7 ± 5,4

Nhận xét:

Giá trị CO2 trung bình trước đặt ống GL (T1) là 32,6 ± 6,6mmHg, thấp nhất là 21,5 mmHg, cao nhất là 44,7 mmHg.

Giá trị CO2 trung bình sau rút ống GL (T3) là 33,7 ± 5,4mmHg, thấp nhất là 21,2 mmHg, cao nhất là 45,0 mmHg.

Giá trị PaO2 trung bình ở thời điểm (T3) và (T1) tương đương nhau với p >0,05.

3.3.2.4. Giá trị EtCO2

Bảng 3.21. Giá trị EtCO2 (đơn vị tính: mmHg)

Thời điểm n min max

(Χ ± SD)

Đặt ống GL (T2) 30 20,3 43,7 34,6 ± 5,1

Nhận xét:

Giá trị EtCO2 thấp nhất là 20,3 mmHg, cao nhất là 43,7 mmHg, và giá trị trung bình là 34,6 ± 5,1 mmHg.

3.3.2.5. Giá trị pH

Bảng 3.22. Giá trị của pH và sự thay dổi của các thời điểm

Thời điểm n min max

(Χ ± SD) p Trước đặt ống GL nội soi (T1) 57 7,36 7,51 7,41 ± 0,04

> 0,05

Sau rút GL (T3) 57 7, 38 7,57 7,42 ± 0,03

Nhận xét:

Giá trị pH trung bình trước đặt ống GL (T1) là 7,41 ± 0,03, thấp nhất là 7,36, cao nhất là 7,51.

Giá trị CO2 trung bình sau rút ống GL (T3) là 7,38 ± 0,03, thấp nhất là 7,38 mmHg, cao nhất là 7,57.

Giá trị PaO2 trung bình ở thời điểm (T3) và (T1) tương đương nhau với p >0,05.

3.2.2.5. Giá trị HCO3-

Bảng 3.23. Giá trị của HCO3- và sự thay đổi ở các thời điểm (mmol/l)

Thời điểm n min max

(Χ ± SD) p Trước đặt ống GL nội soi (T1) 57 15,0 26,4 20,3 ± 4,6

> 0,05

Sau rút GL (T3) 57 14,7 29,5 21,7 ± 5,8

Nhận xét:

Giá trị HCO3- trung bình trước đặt ống GL (T1) là 20,3 ± 4,6 mmol/l, thấp nhất là 15 mmol/l, cao nhất là 26,4 mmol/l.

Giá trị HCO3- trung bình sau rút ống GL (T3) là 21,7 ± 5,8 mmol/l, thấp nhất là 14,7 mmol/l, cao nhất là 29,5 mmol/l.

Giá trị HCO3- trung bình ở thời điểm (T3) và (T1) tương đương nhau với p >0,05.

Một phần của tài liệu nghiên cứu hiệu quả kiểm soát đường thở của ống gastro laryngeal cho bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa cao cần nội soi cấp cứu (Trang 56 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(91 trang)
w