- Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê ý nghĩa thống kê giữa tỷ lệ bệnh nhân xuất hiện ACR (+) với độ tuổi, giới.
- Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa tỷ lệ bệnh nhân xuất hiện ACR (+) với thời gian phát hiện ĐTĐ, tăng huyết áp.
- Sự khác biệt không có ý nghĩa thông kê giữa tỷ lệ bệnh nhân xuất hiện ACR (+) với BN rối loạn chuyển hóa lipid, BMI.
- Sự khác biệt có ý nghĩa thông kê giữa tỷ lệ bệnh nhân xuất hiện ACR (+) với kiểm soát HbA1C nhưng không có ý nghĩa thống kê với kiểm soát đường huyết lúc đói.
- ACR ngẫu nhiên và MAU 24h có tương quan chặt chẽ, với độ nhạy và độ đặc hiệu của ACR ngẫu nhiên với MAU 24h, cho thấy có thể dùng mẫu ACR ngẫu nhiên để thay thế MAU 24h trong phát hiện tổn thương thận ĐTĐ.
KIẾN NGHỊ
1. Nên triển khai xét nghiệm albumin/creatinin niệu như một xét nghiệm
thường quy đối với tất cả các trường hợp đến khám và điều trị đái tháo đường để giúp phát hiện biến chứng thận và có biện pháp điều trị kịp thời.
2. Kiểm soát glucose máu, kiểm soát huyết áp và kiểm soát mỡ máu tốt giúp làm giảm tỉ lệ biến chứng thận.
3. Cần có thêm nghiên cứu về điều trị biến chứng thận do đái tháo đường phát hiện ở giai đoạn sớm, nhằm ngăn chặn tiến triển sang giai đoạn của suy thận không hồi phục.
1. Nguyễn Đạt Anh, Nguyễn Thị Hương (2011). “Các xét nghiệm thường quy áp dụng trong thực hành lâm sàng”. Nhà xuất bản Y học
2. Bệnh học nội khoa tập 1 (2002). Nhà xuất bản quân đội nhân dân.
3. Bệnh học Nội khoa tập 2 (2015), Nhà xuất bản y học 322-341.
4. Bệnh viện Nội tiết Trung ương (2008). “Chuyên đề Nội tiết chuyển hóa tập 1”. Nhà xuất bản y học, Hà nội
5. Tạ Văn Bình (2007). “Làm gì để phòng chống bệnh Đái tháo đường và biến chứng”. Nhà xuất bản Y học,11-21
6. Tạ Văn Bình (2007). “Những nguyên lý nền tảng bệnh đái tháo đường tăng Glucose máu”. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 54, 237
7. Bộ y tế (2015). Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh thận - tiết niệu 8. Bộ y tế (2011) “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh đái tháo đường
type 2”
9. Bộ y tế (2015). Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh Nội tiết- chuyển hóa 10. Hà Thị Hồng Cẩm và Vũ Thị Thanh Huyền (2015), “Giá trị của chỉ
số albumin/creatinin nước tiểu trong theo dõi biến chứng cầu thận ở bệnh nhân đái tháo đường”. Tạp chí nghiên cứu y học, 94(2), 41-48.
11. Trần Văn Chất (2008). “Bệnh Thận”. Nhà xuất bản Y học,313
12. Nguyễn Văn Công (2006). “Mối liên quan giữa microalbumin niệu và tổn thương động mạch cảnh ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2”. Tap Y học thực hành số 3/2006.
13. Nguyễn Duy Cường, Lê Thị Phương (2014). “Nghiên cứu biến chứng cầu thận ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2”. Tạp chí Y học việt Nam tháng 8, số 2/2014
tại bệnh viện đa khoa Trung ương Thái nguyên”. Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường đại học Y Dược Thái Nguyên (2009). (CHUA IN).
15. Hoàng Hà Kiệm (2010) “Thận học lâm sàng”. Nhà xuất bản Y học, 470 16. Bùi Thị Tuyết Mai (2012). “Nghiên cứu sự biến đổi mức độ protein
niệu và mức lọc cầu thận ở bệnh nhân đái tháo đường type 2”. Luận văn thạc sĩ Y học, Học viện quân y
17. Nguyễn Thị Quỳnh Mai (2011) “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tổn thương mô bệnh học của thận ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 có hội chứng thận hư, Luận văn chuyên khoa cấp II, học viện quân y.
18. Nguyễn Thị Thanh Nga và Hoàng Trung Vinh (2009). “Tỷ lệ và đặc điểm tổn thương thận ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 điều trị tại bệnh viện Nguyễn Trãi Thành phố Hồ Chí Minh’. Tạp chí y Học thực hành số 2 ( 644+ 645)/2009.
19. Nguyễn Thị Thanh Nga, Hoàng Trung Vinh và cộng sự (2013) “Đặc điểm tổn thương thận ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2”. Tạp chí Y học Việt Nam tháng 10 – số 1/2013.
20. Nguyễn Như Nghĩa (2009) “Tỷ lệ albumin/ creatinin và protein/
creatinin trong mẫu nước tiểu ngẫu nhiên để ước lượng đạm niệu 24”.
Tạp chí Y học thực hành số 4/2009.
21. Đỗ Trung Quân (1999). “Bệnh Đái tháo đường”, Nhà xuất bản Y học.
22. Đỗ Trung Quân (2015).“Chẩn đoán Đái tháo đường và điều trị”, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. 7; 26
23. Đỗ Trung Quân. “Bệnh Nội tiết chuyển hóa”. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam
25. Nguyễn Ngọc Thanh, Nguyễn Thị Lệ (2012). “Nghiên cứu tỷ lệ Microalbumin niệu ở các mẫu nước tiểu khác nhau trên bệnh nhân đái tháo đường typ 2”. Tạp chí Vietnam joumal of Physiology 16(1), 4/2012 26. Lê Quang Toàn và Tạ Văn Bình (2000) “Biến chứng ở bệnh nhân đái
tháo đường type 2 được theo dõi 12 tháng tại bệnh viện Nội tiết”. Tạp chí y học thực hành. số 8/200, tr 42-46
27. Phạm Quốc Toản, Hoàng Trung Vinh (2014). “Khảo sát nồng độ Cystatin C huyết thanh ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 có tổn thương thận” .Tạp chí y học Việt Nam tháng 1 số 1 /2014 tr 108-111.
28. Mai Thế Trạch và Nguyễn Thy Khuê (2003). “Nội tiết học đại cương” . Nhà xuất bản Y học,chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh.
29. Nguyễn Khoa Diệu Vân (2012). Nội tiết học trong thực hành lâm sàng. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội
30. Nguyễn Khoa Diệu Vân- Nguyễn Đạt Anh và cộng sự (2005)
“Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, sinh hóa và các xét nghiệm thăm dò mạch máu ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 mới phát hiện”. Tạp chí y học Việt Nam số 10/2005 8-14
31. Viện đái tháo đường và rối loạn chuyển hóa (2013), “Chương trình đào tạo bác sĩ chuyên khoa Nội tiết Đái tháo đường”, Hà Nội
32. Nguyễn Lân Việt (2014) “Thực hành bệnh Tim mạch”. Nhà xuất bản y học, tr 126
33. Nguyễn Quốc Việt, Nguyễn Vinh Quang và cộng sự (2014). Kết quả điều tra lập bản đồ dịch tễ học bệnh đái tháo đường năm 2012, Y học thực hành số 929+ 930 tháng 9 năm 2014.
34. A Varghese,R Deepa, M Rema, V Mohan “Prevalence of microalbuminuria in type 2 diabetes mellitus at a diabetes centre in southern India”
35. Accepted Manuscript “Management of Obesity in Patients with Type 2 Diabetes Mellitus in Primary Care”
36. ADA (2011) “Standards of medical care in diabetes – 2011”. Diabetes Care, 34, supplement 1, p.11-44.
37. ADA (2015) “Standards of medical care in diabetes – 2015”. Diabetes Care, 38, supplement 1, p.8-15,58-65.
38. American Diabetes Association (ADA) “Diabetes Guidelines Summary Recommendations from NDEI (2016)”
39. Anderson s, Komer R (2004) “pathogenesis of diabetis glomerulopathy: Role of glomerular hemodynamic factor”. The Kidney and Hypertension Diabetes Mellitus, Sixth edition, pp 363-381.
40. Arshag D Mooradian “Dyslipidemia in type 2 diabetes mellitus”
Nature Clinical Practicr Endocrinology & Metabolism.
41. Azam Teimoury , Bijan Iraj, Motahar Heidari-Beni, at el (2014) “Why 24-h Urine Albumin Excretion Rate Method Still is Used for Screening of Diabetic Nephropathy in Isfahan Laboratories” Int J Prev Med. 2014 Mar; 5(3): 341–347
42. Bilous R, jones S (2003) “Summary of the management of the patient with diabetic nephropathy: mild to moderate renal involvement”
Management of diabetic nephropathy, pp 238-257.
43. Bo Feldt-Rasmussen, Knut Borch-Johnsen, Torsten Decked at el
“Microalbuminuria: An Important Diagnostic Tool”, J Diab Comp,8, pp. 137-145.
hypertension: data from the Korean Epidemiology Study on Hypertension III (KEY III study)”
45. Cockcroft D W, Gault M H (1976) “Prediction of creatinine clearance from serum creatinine”. Nephron 16:31-41.
46. Diabetes Care (2011),3(1), January 2011(s33)
47. Dikow R, Ritz E (2004) “Hemodialysis and CAPD in type 1 and type 2 diabetic patiens with endstage renal failure” The Kidney and Hypertension in Diabetic Mellitus, Sixth edition, pp 704-723.
48. Emerson sampaio vinicius daher alvares delfino “Assessing Albuminuria in Spot Morning Samples from Diabetic Patients”
49. Jay S. Skyler, MD, Macp1 Richard Bergenstal, at el “Intensive Glycemic Control and the Prevention of Cardiovascular Events:
Implications of the ACCORD, ADVANCE, and VA Diabetes Trials”.
50. Kathryn A. Kohler, PhD, William M at el. “Risk Factors for Microalbuminuria in Black AmericansWith Newly Diagnosed Type 2 Diabetes”
51. KDIGO (2012) “Clinical Practice Guideline for the Evaluation and Management of Chronic Kidney Disease”. Kidney International Supplements, Vol 3.
52. KDOQI (2007), “Guideline 3: Management of Hypertension in Diabetes and Diabetic Kidney Disease”. American Journal of Kidney Disease, Vol 49, pp. S74-S86.
53. Liuxia Yan, Jixiang Ma, Xiaolei Guo, Junli Tang, at el (2014)
“Urinary albumin excretion and prevalence of microalbuminuria in a general Chinesepopulation: a cross-sectional study”, Yan et al. BMC Nephrology, 15:165
kidney disease in type 2 diabetes patients in India (START –India”
55. M.C.E. Rossi, A. Nicolucci, F. Pellegrini, at el. “Obesity and changes in urine albumin/creatinine ratio in patients with type 2 diabetes: The DEMAND Study”
56. Márta Molnár, István Wittmann, Judit Nagy (2000) “Prevalence, course and risk factors of diabetic nephropathy in type–2 diabetes mellitus”, Med Sci Monit 6(5): 929-936
57. Mei-Fang Li, Qi-Ming Feng1, Lian-Xi Li, at el. “High-normal urinary albumin-to-creatinine ratio is independently associated with metabolic syndrome in Chinese patients with type 2 diabetes mellitus:
A cross-sectional community-based study”
58. Michael Brownlee (2005) “The Pathobiology of Diabetic Complications A Unifying Mechanism”, Diabetes.54(6):1615-1625.
59. Michelle A. Roett, MD, MPH; Sarah Liegl, MD at el. “Diabetic Nephropathy-The Family Physician's Role’’
60. Naji Younes, Patricia A. Cleary, Michael W. Steffes, at el.
“Comparison of Urinary Albumin Creatinine Ratio an Albumin Excretion Rate in the Diabetes Control and Complications Trial/Epidemiology of Diabetes Interventions and Complications Study”
61. National High Blood Pressure Education Program (2003), JNC VII 62. NKF KDOQI Guidelines (2002) “Clinical Practice Guidelines for
Chronic Kidney Disease: Evaluation, Classification, and Stratification”
63. Paromita King, Ian Peacock & Richard Donnelly “The UK Prospective Diabetes Study (UKPDS): clinical and therapeutic implications for type 2 diabetes”, Blackwell Science Ltd Br J Clin Pharmacol, 48, 643–648.
hypertensive Patients with Type 2 Diabetes in Thailand”.J Med Assoc Thai; 88 (11), 1624-9
65. Pradeep Kumar Dabla (2012) “Renal function in diabetic nephropathy”.
66. Reeves W.B, Rawal B.B (2012) “Therapeutic Modalities in Diabetic Nephropathy: Future Approaches”. Open Journal ò Nephrology, Vol 2, 5-18.
67. Rippin jd, Patel A, Basin SC (2001) “Genetis of diabetis nephropathy”, Best Pratice and Research Clinical Endocrinology and Metabolism, Vol 15(3),345-358.
68. S. Vupputuri a, G.A. Nichols, H. Lau, at el “Risk of progression of nephropathy in a population-based sample with type 2 diabetes”.
69. Salwa Selim Ibrahim Abougalambou, Ayman S. Abougalambou (2013) “Prevalence and risk factors of microalbuminuria in type 2 diabetes mellitus outpatients at University Sains Malaysia Hospital”
Diabetes & Metabolic Syndrome: Clinical Research & Reviews 7 64–67.
70. Tatsumi Moriya. Madoka Matsubara, Madoka Matsubara. “Type 2 diabetic patients with diabetic retinopathy and concomitant microalbuminuria showed typical diabetic glomerulosclerosis and progressive renal dysfunction”. Journal of Diabetes and Its Complications
71. Third Report of the National Cholesterol Education Program (NCEP) Expert Panel on Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults (Adult Treatment Panel III) Final Report (2002).