2.3 XÂY DỰNG MÔ HÌNH KIỂM ĐỊNH NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG LẠM PHÁT
2.3.4 Kết quả ước lượng mô hình VAR
2.3.4.1 Ảnh hưởng của yếu tố kỳ vọng
Kết quả ước lượng cho thấy lạm phát quá khứ, lãi suất và đầu tư có ảnh hưởng đến lạm phát hiện tại có ý nghĩa thống kê. Hàm ý rằng công chúng có khuynh hướng lưu giữ ấn tượng về lạm phát trong quá khứ đồng thời có kỳ vọng nhạy cảm về lạm phát trong tương lai. Ký ức hay ấn tượng về một giai đoạn lạm phát cao trong quá khứ sẽ mờ dần sau một thời gian.
Bảng 2-7: Mối quan hệ giữa CPI và các biến số khác CPI
CPI(-2) -0.948234*
(0.48151)
IR(-2) 2.379554*
(1.20017)
LGGI(-1) -61.89997**
(30.4289)
(*, ** tương ứng mức ý nghĩa thống kê 10% và 5%)
Nguồn: Trích từ kết quả chạy eview
-49-
Bên cạnh đó, khi phân tích kết quả phân rã phương sai cho thấy lạm phát quá khứ có tác động mạnh đến hiện tại, giải thích cho nguyên nhân làm biến động lạm phát cho kỳ sau (bảng 2-8) và sự ảnh hưởng này giảm dần sau 2 kỳ có lạm phát thấp. Số liệu trong bảng 2-8 cho biết CPI quá khứ sẽ đóng góp vào giải thích cho sự thay đổi của lạm phát hiện tại là 88,36%, đầu tư công giải thích cho sự biến động lạm phát là 11,62% và tương tự các yếu tố khác trong năm đầu tiên. Sau độ trễ 2 năm thì CPI quá khứ giải thích cho biến động của lạm phát hiện tại có xu hướng giảm xuống, trong khi đầu tư công và các yếu tố khác tăng lên. Tuy nhiên sự đóng góp chủ yếu cho lạm phát biến động vẫn là lạm phát quá khứ và đầu tư công.
Bảng 2-8: Tác động của các yếu tố đến biến giá theo thời gian
Năm CPI
%
LGIND
%
LGM2
%
IR
%
LGGI
%
1 88,36 0,00 0,01 0,00 11,62
2 54,99 4,96 9,13 2,24 28,65
5 54,29 7,05 10,30 2,45 25,88
Nguồn: Trích từ kết quả chạy Eview
-.08 -.04 .00 .04
2 4 6 8 10
-.08 -.04 .00 .04
2 4 6 8 10
-.08 -.04 .00 .04
2 4 6 8 10
-.08 -.04 .00 .04
2 4 6 8 10
-.08 -.04 .00 .04
2 4 6 8 10
-.2 -.1 .0 .1 .2
2 4 6 8 10
Res pons e of LGM2 to CPI
-.2 -.1 .0 .1 .2
2 4 6 8 10
Res pons e of LGM2 to LGIND
-.2 -.1 .0 .1 .2
2 4 6 8 10
Res pons e of LGM2 to LGM2
-.2 -.1 .0 .1 .2
2 4 6 8 10
Res pons e of LGM2 to IR
-.2 -.1 .0 .1 .2
2 4 6 8 10
Res pons e of LGM2 to LGGI
-2 -1 0 1 2 3
2 4 6 8 10
Res pons e of IR to CPI
-2 -1 0 1 2 3
2 4 6 8 10
Res pons e of IR to LGIND
-2 -1 0 1 2 3
2 4 6 8 10
Res pons e of IR to LGM2
-2 -1 0 1 2 3
2 4 6 8 10
Res pons e of IR to IR
-2 -1 0 1 2 3
2 4 6 8 10
Res pons e of IR to LGGI
-.2 -.1 .0 .1 .2
2 4 6 8 10
Res pons e of LGIND to CPI
-.2 -.1 .0 .1 .2
2 4 6 8 10
Res pons e of LGIND to LGIND
-.2 -.1 .0 .1 .2
2 4 6 8 10
Res pons e of LGIND to LGM2
-.2 -.1 .0 .1 .2
2 4 6 8 10
Res pons e of LGIND to IR
-.2 -.1 .0 .1 .2
2 4 6 8 10
Res pons e of LGIND to LGGI
-8 -4 0 4 8
2 4 6 8 10
Res pons e of CPI to CPI
-8 -4 0 4 8
2 4 6 8 10
Res pons e of CPI to LGIND
-8 -4 0 4 8
2 4 6 8 10
Res pons e of CPI to LGM2
-8 -4 0 4 8
2 4 6 8 10
Res pons e of CPI to IR
-8 -4 0 4 8
2 4 6 8 10
Res pons e of CPI to LGGI
Nguồn: Trích từ kết quả chạy Eview Hình 2-9: Phản ứng của CPI trước cú sốc từ chính nó
Khi phân tích qua hình 2-9 cho thấy CPI quá khứ có tác động dương đến lạm phát hiện tại và sau khoản 2 năm thì sự tác động này mờ nhạc dần.
Như vậy, giải quyết vấn đề lạm phát không phải thực hiện trong ngắn hạn mà phải sử dụng các chính sách kiềm chế mạnh tay và kiên trì, ổn định trong thời gian dài, chứ không mang tính đối phó, nhất thời. Mặc dù, sự ảnh hưởng của lạm phát kỳ vọng có xu hướng giảm (năm thứ nhất là 88,36%, năm thứ hai là 54,99%) nhưng
Việt Nam không duy trì được mức lạm phát ở mức thấp trong thời gian dài. Kết hợp thực tế, lạm phát Việt Nam cứ qua rồi lại đến trong thời gian ngắn cho thấy các chính sách sử dụng chỉ mang tính đối phó chưa có chiến lược dài hạn nhằm ổn định vĩ mô nền kinh tế.
Kết quả phân tích qua hàm phản ứng, cho thấy CPI phản ứng mạnh đối với chính nó. Điều này càng chứng tỏ nhận định ở trên là hợp lý và cũng phù hợp với các báo cáo nghiên cứu trước đây về kết luận yếu tố kỳ vọng tác động mạnh đến lạm phát.
2.3.4.2 Sự tác động của lãi suất đến lạm phát:
Nghiên cứu cho thấy lạm phát thời gian qua cũng chịu ảnh hưởng bởi lãi suất, tuy nhiên sự ảnh hưởng là không lớn và có độ trễ. Lãi suất đóng góp vào giải thích cho sự thay đổi CPI vào khoảng 2,24% trong ngắn hạn, và có thể tăng lên trong dài hạn nhưng sự gia tăng là rất nhỏ. Điều này chứng tỏ lãi suất ảnh hưởng lên lạm phát mang tính thụ động, và thể hiện sự phản ứng chậm chạp lãi suất trong kiềm chế lạm phát (bảng 2-7 và bảng 2-8).
2.3.4.3 Sự tác động của đầu tư công và cung tiền đến lạm phát:
Bảng 2-9: Kết quả kiểm định nhân quả Granger VAR Granger Causality/Block Exogeneity Wald Tests
Dependent variable: CPI
Excluded Chi-sq df Prob.
LGIND 3.337185 2 0.1885
LGM2 11.30234 2 0.0035
IR 4.002527 2 0.1352
LGGI 6.253647 2 0.0439
All 18.73598 8 0.0163
Nguồn: Trích từ kết quả chạy Eview Mô hình cho thấy đầu tư công và cung tiền tác động trực tiếp đến CPI qua kết quả kiểm định nhân quả Granger (bảng 2-9, giá trị Prob < mức ý nghĩa α = 5%).
Điều này càng rõ hơn qua phân rã phương sai, nguyên nhân cơ bản gây ra lạm phát là do đầu tư công và cung tiền đã góp thêm vào làm biến động của lạm phát và sự tác động này có độ trễ nhất định. Sự giải thích cho biến động của lạm phát trong ngắn hạn thì đầu tư công chiếm trên 28% và cung tiền khoảng 9% (bảng 2-8). Trong khi sự ảnh hưởng của đầu tư công giảm dần, thì sự giải thích của cung tiền lại tăng lên, trong dài hạn là 10,3%. Tuy nhiên sự giảm ảnh hưởng của đầu tư công là không đáng kể, điều này càng chứng tỏ rằng việc đầu tư công chỉ mang lại một ít hiệu quả, cộng thêm năng suất lao động thấp, sản lượng làm ra chỉ tăng một ít so với lượng vốn đầu tư, bên cạnh nhu cầu vật liệu cho đầu tư gia tăng và do đó áp lực tăng giá hàng hoá trong tương lai do nó mang lại là phù hợp.