2.3 XÂY DỰNG MÔ HÌNH KIỂM ĐỊNH NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG LẠM PHÁT
2.3.4 Kết quả ước lượng mô hình VAR
2.3.4.5 Tác động của CPI đến các yếu tố trong mô hình
Kết quả phân tích cũng cho thấy sự tác động ngược trở lại của lạm phát lên các yếu tố khác trong nền kinh tế đều có ý nghĩa thống kê. Tuy sự tác động có độ trễ khác nhau nhưng đó chính là hệ quả mang lại cho nền kinh tế một khi đã có lạm phát biến động mạnh và kéo dài trong các năm qua.
Bảng 2-12: Mối quan hệ ngƣợc lại của CPI đến các biến số
CPI LGM2 IR LGGI
CPI(-1) -0.059720 0.013519* -0.140976 -0.005762 (0.54922) (0.00689) (0.15703) (0.00503) CPI(-2) -0.948234* 0.019555*** -0.354813** 0.015510***
(0.48151) (0.00604) (0.13767) (0.00441) (*,**,*** tương ứng các mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%)
Nguồn: Trích từ kết quả chạy Eview Kết quả phân rã phương sai cho thấy, CPI góp phần giải thích rất lớn cho sự biến động đối với các biến số khác: năm 2, lạm phát góp phần giải thích cho sự thay đổi của chính nó là 54,99%, đầu tư là 3,64%, sản lượng công nghiệp là 11,25%, lãi suất là 30,67%. Nếu tình trạng lạm phát kéo dài thì sự đóng góp cho biến động kinh tế
do lạm phát mang lại là ngày càng tăng, trong đó lãi suất là yếu tố phản ứng mạnh nhất và rõ nét nhất (bảng 2-13).
Bảng 2-13: Tác động của CPI đến các biến số vĩ mô Năm CPI
(%)
LGGI (%)
LGM2 (%)
IR (%)
LGIND (%)
2 54,99 3,64 4,70 30,67 11,25
5 54,29 38,56 28,86 39,45 27,67
8 55,18 38,88 30,64 41,13 29,31
Nguồn: Trích từ kết quả chạy Eview Ở trên, khi xem xét lãi suất sẽ giải thích thế nào cho sự biến động của lạm phát, có nghĩa khi có cú sốc về lãi suất thì lạm phát sẽ biến động thế nào? Và kết quả cho thấy lãi suất chỉ đóng góp một phần tương đối nhỏ làm cho CPI thay đổi. Nhưng ngược lại, sự phản ứng của lãi suất đối với cú sốc của CPI là rõ ràng và mạnh hơn cả trong các biến số (trong 4 đồ thị dưới đây, đồ thị thứ 4 là cho thấy sự khác biệt với 3 đồ thị còn lại, sự khác biệt này là do sự phản ứng của lãi suất một khi có lạm phát xảy ra và cho thấy lãi suất nhạy cảm nhất với lạm phát cao), sự phản ứng này là cùng chiều, khi có cú sốc dương về lạm phát thì lãi suất sẽ phản ứng dương đối với sự biến động đó, sự phản ứng rõ kỳ đầu tiên, sau gần hai kỳ thì phản ứng này mờ dần. Vấn đề nhân quả giữa lãi suất và lạm phát này có thể được lý giải qua cú sốc lạm phát năm 2011, khi đó lãi suất huy động tăng mạnh để kiềm hãm đà tăng của lạm phát, sau khi lạm phát lắng xuống, đến lúc lãi suất được điều chỉnh hạ thấp để kích thích tăng trưởng kinh tế và lạm phát chưa có dấu hiệu biến động sau khi Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh giảm lãi suất trong năm 2012. Đồng nghĩa việc, lãi suất giải thích cho biến động của CPI là nhỏ, nhưng ngược lại CPI sẽ giải thích cho sự biến động của lãi suất là lớn.
-54-
-.08 -.04 .00 .04 .08
2 4 6 8 10
Res pons e of LGGI to CPI
-.08 -.04 .00 .04 .08
2 4 6 8 10
Res pons e of LGGI to LGIND
-.08 -.04 .00 .04 .08
2 4 6 8 10
Res pons e of LGGI to LGM2
-.08 -.04 .00 .04 .08
2 4 6 8 10
Res pons e of LGGI to IR
-.08 -.04 .00 .04 .08
2 4 6 8 10
Res pons e of LGGI to LGGI
-.2 -.1 .0 .1 .2
2 4 6 8 10
Res pons e of LGM2 to CPI
-.2 -.1 .0 .1 .2
2 4 6 8 10
Res pons e of LGM2 to LGIND
-.2 -.1 .0 .1 .2
2 4 6 8 10
Res pons e of LGM2 to LGM2
-.2 -.1 .0 .1 .2
2 4 6 8 10
Res pons e of LGM2 to IR
-.2 -.1 .0 .1 .2
2 4 6 8 10
Res pons e of LGM2 to LGGI
-2 -1 0 1 2 3
2 4 6 8 10
Res pons e of IR to CPI
-2 -1 0 1 2 3
2 4 6 8 10
Res pons e of IR to LGIND
-2 -1 0 1 2 3
2 4 6 8 10
Res pons e of IR to LGM2
-2 -1 0 1 2 3
2 4 6 8 10
Res pons e of IR to IR
-2 -1 0 1 2 3
2 4 6 8 10
Res pons e of IR to LGGI
-.2 -.1 .0 .1 .2
2 4 6 8 10
Res pons e of LGIND to CPI
-.2 -.1 .0 .1 .2
2 4 6 8 10
Res pons e of LGIND to LGIND
-.2 -.1 .0 .1 .2
2 4 6 8 10
Res pons e of LGIND to LGM2
-.2 -.1 .0 .1 .2
2 4 6 8 10
Res pons e of LGIND to IR
-.2 -.1 .0 .1 .2
2 4 6 8 10
Res pons e of LGIND to LGGI
-8 -4 0 4 8
2 4 6 8 10
Res pons e of CPI to CPI
-8 -4 0 4 8
2 4 6 8 10
Res pons e of CPI to LGIND
-8 -4 0 4 8
2 4 6 8 10
Res pons e of CPI to LGM2
-8 -4 0 4 8
2 4 6 8 10
Res pons e of CPI to IR
-8 -4 0 4 8
2 4 6 8 10
Res pons e of CPI to LGGI
Response to Cholesky One S.D. Innov ations ± 2 S.E.
-.08 -.04 .00 .04
2 4 6 8 10
-.08 -.04 .00 .04
2 4 6 8 10
-.08 -.04 .00 .04
2 4 6 8 10
-.08 -.04 .00 .04
2 4 6 8 10
-.08 -.04 .00 .04
2 4 6 8 10
-.2 -.1 .0 .1 .2
2 4 6 8 10
Res pons e of LGM2 to CPI
-.2 -.1 .0 .1 .2
2 4 6 8 10
Res pons e of LGM2 to LGIND
-.2 -.1 .0 .1 .2
2 4 6 8 10
Res pons e of LGM2 to LGM2
-.2 -.1 .0 .1 .2
2 4 6 8 10
Res pons e of LGM2 to IR
-.2 -.1 .0 .1 .2
2 4 6 8 10
Res pons e of LGM2 to LGGI
-2 -1 0 1 2 3
2 4 6 8 10
Res pons e of IR to CPI
-2 -1 0 1 2 3
2 4 6 8 10
Res pons e of IR to LGIND
-2 -1 0 1 2 3
2 4 6 8 10
Res pons e of IR to LGM2
-2 -1 0 1 2 3
2 4 6 8 10
Res pons e of IR to IR
-2 -1 0 1 2 3
2 4 6 8 10
Res pons e of IR to LGGI
-.2 -.1 .0 .1 .2
2 4 6 8 10
Res pons e of LGIND to CPI
-.2 -.1 .0 .1 .2
2 4 6 8 10
Res pons e of LGIND to LGIND
-.2 -.1 .0 .1 .2
2 4 6 8 10
Res pons e of LGIND to LGM2
-.2 -.1 .0 .1 .2
2 4 6 8 10
Res pons e of LGIND to IR
-.2 -.1 .0 .1 .2
2 4 6 8 10
Res pons e of LGIND to LGGI
-8 -4 0 4 8
2 4 6 8 10
Res pons e of CPI to CPI
-8 -4 0 4 8
2 4 6 8 10
Res pons e of CPI to LGIND
-8 -4 0 4 8
2 4 6 8 10
Res pons e of CPI to LGM2
-8 -4 0 4 8
2 4 6 8 10
Res pons e of CPI to IR
-8 -4 0 4 8
2 4 6 8 10
Res pons e of CPI to LGGI -.08
-.04 .00 .04 .08
2 4 6 8 10
Res pons e of LGGI to CPI
-.08 -.04 .00 .04 .08
2 4 6 8 10
Res pons e of LGGI to LGIND
-.08 -.04 .00 .04 .08
2 4 6 8 10
Res pons e of LGGI to LGM2
-.08 -.04 .00 .04 .08
2 4 6 8 10
Res pons e of LGGI to IR
-.08 -.04 .00 .04 .08
2 4 6 8 10
Res pons e of LGGI to LGGI
-.2 -.1 .0 .1 .2
2 4 6 8 10
Res pons e of LGM2 to CPI
-.2 -.1 .0 .1 .2
2 4 6 8 10
Res pons e of LGM2 to LGIND
-.2 -.1 .0 .1 .2
2 4 6 8 10
Res pons e of LGM2 to LGM2
-.2 -.1 .0 .1 .2
2 4 6 8 10
Res pons e of LGM2 to IR
-.2 -.1 .0 .1 .2
2 4 6 8 10
Res pons e of LGM2 to LGGI
-2 -1 0 1 2 3
2 4 6 8 10
Res pons e of IR to CPI
-2 -1 0 1 2 3
2 4 6 8 10
Res pons e of IR to LGIND
-2 -1 0 1 2 3
2 4 6 8 10
Res pons e of IR to LGM2
-2 -1 0 1 2 3
2 4 6 8 10
Res pons e of IR to IR
-2 -1 0 1 2 3
2 4 6 8 10
Res pons e of IR to LGGI
-.2 -.1 .0 .1 .2
2 4 6 8 10
Res pons e of LGIND to CPI
-.2 -.1 .0 .1 .2
2 4 6 8 10
Res pons e of LGIND to LGIND
-.2 -.1 .0 .1 .2
2 4 6 8 10
Res pons e of LGIND to LGM2
-.2 -.1 .0 .1 .2
2 4 6 8 10
Res pons e of LGIND to IR
-.2 -.1 .0 .1 .2
2 4 6 8 10
Res pons e of LGIND to LGGI
-8 -4 0 4 8
2 4 6 8 10
Res pons e of CPI to CPI
-8 -4 0 4 8
2 4 6 8 10
Res pons e of CPI to LGIND
-8 -4 0 4 8
2 4 6 8 10
Res pons e of CPI to LGM2
-8 -4 0 4 8
2 4 6 8 10
Res pons e of CPI to IR
-8 -4 0 4 8
2 4 6 8 10
Res pons e of CPI to LGGI
Response to Cholesky One S.D. Innov ations ± 2 S.E.
-.08 -.04 .00 .04 .08
2 4 6 8 10
Res pons e of LGGI to CPI
-.08 -.04 .00 .04 .08
2 4 6 8 10
Res pons e of LGGI to LGIND
-.08 -.04 .00 .04 .08
2 4 6 8 10
Res pons e of LGGI to LGM2
-.08 -.04 .00 .04 .08
2 4 6 8 10
Res pons e of LGGI to IR
-.08 -.04 .00 .04 .08
2 4 6 8 10
Res pons e of LGGI to LGGI
-.2 -.1 .0 .1 .2
2 4 6 8 10
Res pons e of LGM2 to CPI
-.2 -.1 .0 .1 .2
2 4 6 8 10
Res pons e of LGM2 to LGIND
-.2 -.1 .0 .1 .2
2 4 6 8 10
Res pons e of LGM2 to LGM2
-.2 -.1 .0 .1 .2
2 4 6 8 10
Res pons e of LGM2 to IR
-.2 -.1 .0 .1 .2
2 4 6 8 10
Res pons e of LGM2 to LGGI
-2 -1 0 1 2 3
2 4 6 8 10
Res pons e of IR to CPI
-2 -1 0 1 2 3
2 4 6 8 10
Res pons e of IR to LGIND
-2 -1 0 1 2 3
2 4 6 8 10
Res pons e of IR to LGM2
-2 -1 0 1 2 3
2 4 6 8 10
Res pons e of IR to IR
-2 -1 0 1 2 3
2 4 6 8 10
Res pons e of IR to LGGI
-.2 -.1 .0 .1 .2
2 4 6 8 10
Res pons e of LGIND to CPI
-.2 -.1 .0 .1 .2
2 4 6 8 10
Res pons e of LGIND to LGIND
-.2 -.1 .0 .1 .2
2 4 6 8 10
Res pons e of LGIND to LGM2
-.2 -.1 .0 .1 .2
2 4 6 8 10
Res pons e of LGIND to IR
-.2 -.1 .0 .1 .2
2 4 6 8 10
Res pons e of LGIND to LGGI
-8 -4 0 4 8
2 4 6 8 10
Res pons e of CPI to CPI
-8 -4 0 4 8
2 4 6 8 10
Res pons e of CPI to LGIND
-8 -4 0 4 8
2 4 6 8 10
Res pons e of CPI to LGM2
-8 -4 0 4 8
2 4 6 8 10
Res pons e of CPI to IR
-8 -4 0 4 8
2 4 6 8 10
Res pons e of CPI to LGGI
Response to Cholesky One S.D. Innov ations ± 2 S.E.
Nguồn: Trích từ kết quả chạy eview Hình 2-10: Phản ứng của các nhân tố trước cú sốc của CPI
1 1
2
3 4
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Mô hình nghiên cứu các nhân tố tác động đến lạm phát giai đoạn 1990 – 2012 dựa trên các yếu tố cầu đã cho tác giả khái quát được các nguyên nhân gây ra lạm phát Việt Nam trong thời gian qua. Báo cáo cho thấy vai trò của yếu tố kỳ vọng lên việc tăng giá trong nước, sự kỳ vọng này bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau, nhưng tựu trung lại là do lạm phát cao trong quá khứ và vấn đề điều hành của người làm chính sách đã tạo tâm lý tin vào một mô hình kinh tế bền vững ổn định trước các cú sốc về kinh tế là chưa cao.
Bên cạnh đó, bài viết cũng cho thấy sự tác động của đầu tư công là khá mạnh, hầu như đầu tư công tham gia giải thích được rất nhiều cho sự biến động của các yếu tố khác, tuy sự tác động này có độ trễ nhất định. Thông qua đầu tư công, nhà nước sẽ thực hiện các mục tiêu phát triển, tuy nhiên việc đầu tư công kém hiệu quả đã và đang để lại nhiều ảnh hưởng xấu cho nền kinh tế. Đặc biệt là đầu tư vào các tập đoàn được xem là mũi nhọn, là hướng đi của đất nước, thì các tổ chức này lại làm ăn một cách yếu kém, gây thất thoát không nhỏ cho nhà nước (Vinashin, Vinalines,…). Việc đầu tư nhiều nhưng hiệu quả mang lại thấp đã tạo ra tốc độ tăng lượng tiền không tương xứng với tốc độ tăng sản lượng, hay tăng chi tiêu cho đầu tư thì nhu cầu tăng, làm tăng tổng cầu và làm tăng áp lực cho biến động về giá hàng hoá và làm cho lạm phát có thể diễn ra bất cứ lúc nào.
Kết quả phân tích trong chương 2 cũng cho thấy là phù hợp với lý thuyết về đầu tư, tăng trưởng và lạm phát, đồng thời cũng phù hợp với các nghiên cứu trước đây khi bàn về lạm phát, nguyên nhân gây ra lạm phát là do kỳ vọng và tiền tệ, đặc biệt là từ việc đầu tư công dàn trải nhưng cho hiệu quả thấp đã tích luỹ trong hơn hai thập kỷ qua đã tạo áp lực khá lớn cho lạm phát.
==================
Chương 3