BẢN VẼ HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ

Một phần của tài liệu Vẽ kỹ thuật cơ khí  t 1 (Trang 75 - 80)

BIỂU DIỄN VẬT THỂ

5.3. BẢN VẼ HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ

Để vẽ hình chiếu của một vật thể, dùng cách phân tích hình dạng vật thể. Trước hết can cứ theo hình dạng và kết cấu của vật thể, chia vật thể ra nhiều phần có hình dạng các khối hình học cơ bản và xác định vị trí tương đối giữa chúng sau đó vẽ hình chiếu của từng phân, từng khối hình học cơ bản đó. Khi vẽ cần vận dụng tính chất hình chiếu của điểm, đương, mặt đê vẽ cho đúng, nhât là vẽ giao tuyên của mật phảng với các khối hình học và

giao tuyên của hai khối hình học.

Ví dụ: Vẽ ổ dỡ, có thể chia ổ đỡ làm bốn phần như sau (hình 5.16):

- Phần đế 1 ở dưới hình hộp chữ nhật, phía trước lượn tròn hai lỗ hình trụ, phía dưới đế có rãnh chữ u.

- Phần ống hình trụ 2 ở trên.

- Phần thanh ngang 3 liên kết phần ống trụ với phần đế.

- Phần gân đỡ 4 là hình hộp ở dưới ống hình trụ.

Dựa trên sự phân tích hình dạng ở trên, lần lượt vẽ các hình chiêu của các phân đc, ong hình trụ, thanh ngang và thanh dọc bằng nét liẻn mánh; bước sau cùng là tô đậm (hình 5.17).

75

e) f) Hình 5.17. Các bước vẽ ổ trục 5.3.2. G hi kích thước của vật thể

Kích thước ghi trên bản vẽ xác định độ lớn cua vật thể được biểu diễn. Vì vậy các kích thước cua vật thế phái được ghi đầy đú, chính xác và trình bàv rõ ràng theo đúng các quy định cúa tiêu chuẩn.

Muôn ghi đầy đú và chính xác vể mặt hình học các kích thước của vật thể, ta dùng cách phân tích hình dạng vật thế. Trước hêt ghi các kích thước xác định độ lớn từng phần, từng khối hình học cơ bán tạo thành vật thế đó; sau đó ghi các kích thước xác định vị trí tương đối giữa các phần, giữa các khôi hình học cơ bản. Để xác định không gian mà vật thể

chiếm, cần ghi các kích thước ba chiều chung là dài, rộng, cao của vật thể, gọi là kích thước khuôn khổ.

Kích thước xác định độ lớn của các khối hình học gọi là kích thước đinh hình. Hình 5.18a là kích thước định hình của các phần 1, 2, 3 và 4.

Hình 5.18. Ghi kích thước của ổ trục

Kích thước xác đ nh vi trí tương đói g ữa các khối hĩni, u ■ ì' I - I ,1 r I Khi phi k.vr. tu.rl ú , , 6 c Knoi hình học goi là kích thước dinh XI.

rvni gnt kích thước định vị phải chọn các măt hoăr OnỲvr. 1' _ V V L Y , . , - như măt d-Áv ằ - ' n°ạc đường làm chuỏn xuat phỏt kớch thước nnư mạt đáy, mặt phăng dối xứng, mặt sau của vật thế (hình " I8b)

Hình 5.18c trình bày các kích thước xác định vi trí-

- Kích thước 31 xác định vị trí đường truc củ-1 nno IO u . ~

mặt đáy đế làm chuẩn). g nh trụ với đ£‘ ,ho° chiổu cao (lấy - Kớch thước 30 xỏc đinh vi trớ hai lỗ hỡnh tru thớ'/-ằ -1- 1^ -

làm chuẩn) ụ theo chiều rộng (lấy mặt phang đối xứng

Ktch thươc xac đinh \Ị tu lô theo chicLi rộng (lây mặt sau thanh ngang làm chuẩn).

Kích thước ba chiều chung*.củà vật thể gọi là kích thước khuôn khổ (hình 5.18d).

Chiều dài của ổ đỡ là 38, chiều rộng của ở đỡ là 21 (tổng của 18 và 3), chiều cao của ổ đỡ là 42 (tổng của 3111).

5.3.3. Cách đọc bản vẽ hình chiếu

Khi đọc bản vẽ, phải đối chiếu giữa các hình chiếu vật thể, phân tích hình dạng bằng cách chia vật thê ra một số phần và vận dụng các tính chất hình chiếu các yếu tố hình học điểm, đường, mặt để hình dung từng khối hình học, từng bộ phận đưa đến hình dung toàn bộ vật thể. Ví dụ dọc bản vẽ của ổ đỡ (hình 5.19).

Hình 5.19. Các bước đọc bản vẽ ổ đõ

Căn cứ theo ba hình chiếu, chia vật thể thành ba phần:

- Phần ổ ở trên, dạng hình hộp giữa có rãnh nửa hình trụ;

- Phần sườn ở hai bên, dạng khối lăng trụ đáy tam giác;

- Phần đế ở dưới, dạng hình hộp có lỗ hình trụ ở hai bên và có gờ hình hộp ở phía trước;

- Kết quả hình dung ra ổ đỡ như hình chiếu trục đo.

5.3.4, Cách vẽ hình chiếu thứ ba

Căn cứ vào hai hình chiếu đã cho của một vật thể, yêu cầu vẽ hình chiếu thứ ba là một phương pháp bồi dưỡng và kiểm tra năng lực đọc bản vẽ.

Muốn vẽ hình chiếu thứ ba, trước hết trên cơ sở phân tích các hình chiếu để suy ra hình dạng từng phần của vật thể đi đến hình dung được toàn bộ vật thê. Sau đó lần lum vẽ hình chiếu thứ ba của từng phần, từng khối hình học tạo nên vật thể đó.

Để tiện gióng các đường nét, có thể vẽ đường phụ trợ nghiêng 45° hoặc dùng compa đưa chiều rộng của các phân tử từ hình chiếu cạnh sang hình chiếu bằng hoặc ngược lại.

Ví dụ, vẽ hình chiếu thứ ba của giá đỡ theo hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh (hình 5.20).

Căn cứ theo hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh, chia vật thê làm hai phần chính: phần

1 là đế có dạng hình hộp chữ nhật, phán 2 ở trên có dạng hình trụ.

Phần dưới đế hình hộp chữ nhật có rãnh 3 hình thang chạy suốt chiểu rộng cúa đế; phía trên đế có rãnh 4 nửa hình trụ trục nằm ngang. Lần lượt vẽ từng phần như hình 5 .21.

Một phần của tài liệu Vẽ kỹ thuật cơ khí  t 1 (Trang 75 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(229 trang)