BIỂU DIỄN VẬT THỂ
5.6. HÌNH CẮT VÀ MẶT CẮT TRONG CAD
Trong quá trình vẽ Unit kê bàng phương pháp truyẻn thòng, tó vê ký hiệu vật liệu là một cụng việc mat thỡ giũ, nhàm chớn và ,nệ, mừi dô, vtSi ngưctl thiớl kớ. Ngày nay. V ô W
tro gịúp cùa MTOT ngưòi thiết kè đưọc giàl phóng khói loại hoạt động buôn té này và họ chl cọn thực htẹn cac cong viẹc rât dơn gián là chỉ định vùng tô, chọn loại ký hiệu vạt liệu và kiêu tô.
a) C h ỉ định vùng tô v ẽ ký hiệu vật liệu
Người thiết kế có thể chỉ định vùng tô bằng cách chọn đường bao quanh nó hoặc chỉ cần chỉ một điểm trong vùng muốn tô, các phần mềm CAD sẽ tự động xác định đường bao của vùng tô (hình 5.47).
b) Chọn loại ký hiệu vật liệu và kiểu tô
Các phần mềm CAD luôn có một thư viện ký hiệu các loại vật liệu rất phong phú để người thiết kế lựa chọn (hình 5.48). Người thiết kế cũng có thể soạn thảo, bổ sung thêm các loại ký hiệu vật liệu mới hoặc sửa đổi các ký hiệu đã có cho phù hợp với yêu cầu riêng của mình.
Sau khi vùng tô và loại ký hiệu vật liệu đã được xác định, phần mềm CAD sẽ tự động thực hiện việc tô vẽ ký hiệu vật liệu. Trong quá trình thực hiện, người thiết kế có thể thay đổi hướng tô vẽ, thay đổi tỷ lệ của mẫu ký hiệu vật liệu theo yêu cầu (hình 5.49a) hoặc thay đổi kiểu,tô trong trường hợp có nhiều đường bao lồng nhau (hình 5.49b).
Hình 5.48. Một số loại vật liệu trong thư viện của AutoCAD
Hatch Advanced G redent
r a Pick Points
Type: Predefined V L_-J
Pattern: BRICK V Q a Select Objects
m Remove Islands
Angle: 0 V a View Selections
Scale: 10000 v ' 0 Inherit Properties
Composition
0 Associative
o Nonassociative
OK I I Cancel Help
a) Hộp thoại để chọn loại ký hiệu vật liệu, hướng tô và tỷ lệ của mẫu ký hiệu vật liệu
b) Hộp thoại để chọn kiểu tô ký hiệu vật liệu trong trường hợp có nhiều đường bao lổng nhau Hình 5.49. Các hộp thoại thực hiện việc tô vẽ kỷ hiệu vật liệu của phần mềm AutoCAD 5.6.2. Mạt cắt
Việc vẽ mặt cắt và hình cằt trên các hình chiếu của vật thể là một công việc không dễ dàng trong phương pháp vẽ truyền thống. Đối với các phần mềm CAD đây lại là một việc rât đơn giản. Có thể nói việc vẽ mật cắt và hình cắt là sự kết hợp rất hiệu quả giữa con người và MTĐT.
Một khi mô hình vật thể 3D của đối tượng thiết kế đã được xây dựng, người sử dụng chỉ cần xác định vị trí mặt phẳng cắt, MTĐT sẽ tự động tạo ra mật cắt là giao của mặt phẳng đã chỉ định với mô hình vật thể 3 chiều.
91
Hình 5.50 là ví dụ tạo mặt cắt xièn của một chi tiết máy. Vị trí mặt phẳng cắt có thể xác định bởi 3 điểm: 2 điểm nằm trên trục của lỗ tròn, điểm thứ 3 được chọn để mặt phảng cắt song song với trục tọa độ Oy. Mặt cắt được tạo là một miền kín nằm ngay trên mặt phẳng cắt trong không gian. Sau khi tạo được mặt cắt, có thể đặt nó vào vị trí tuỳ ý trên mặt phẳng bản vẽ 2 chiều.
Trong thiết kế kiến trúc và xây dựng, sau khi tạo được mô hình vật thể 3D của đối tượng, người ta có thể dùng kỹ thuật tạo mặt cắt để xác định hình dạng mặt bằng các tầng của công trình, rồi từ đó triển khai việc bố trí mặt bằng của từng tầng. Ví dụ trong hình 5.51 là việc tạo các mật cắt bằng của khối thấp tầng và cao tầng của công trình. Các mặt bằng sẽ được thiết kế từ các mặt cắt nhận được.
Hỡnh 5.50. Tạo mặt c ỏ t ỵ iờ n n ủ a m ủ t n h i tiò't m ỏ v
a) b)
Hình 5.51
a) Mô hình vật thể của công trình; b) Tạo các mặt cắt của công trình
5.6.3. Hình cắt
Để xây dựng hình cắt người thiết kế cũng chỉ cần thực hiện hai bước rất đơn giản:
- Chỉ định vị trí mặt phẳng cắt.
- Chỉ định hướng chiếu để xây dựng hình cắt.
Nếu mặt phẳng cắt được chọn song song với một trong các mặt phẳng toạ độ, thì hình cắt nhận được sẽ là hình cắt đứng, hình cắt bằng hay hình cắt cạnh. Mặt phẳng căt cũng co thể được chọn ở vị trí bất kỳ để nhận được hình cắt nghiêng.
Phần mềm CAD sẽ tự động xây dựng hình chiếu của phần vật thể sau mặt phẳng căt và tự động tô gạch ký hiệu vật liệu lên hình chiếu của phần vật thể bị cắt qua (mặt căt). Trong phần mềm AutoCAD, có thể thực hiện các bước sau đây để xây dựng hình chiếu và hình cắt:
a) Trong không gian mô hình
Xây dựng mô hình của đối tượng (hình 5.52):
Đ rôt tũtt Vằô
-3 ÚV 2 fịĩ < ( ì
> ... ’■VPQRTS
% /A o
£ o
So o + r
ỉ.-l o o o Ci ^- o
Format lo o h Ortm
s c ’
Dếmrmion ModỂy l n p r n i Wmdow
1.2 •<! ^ d
~ , f ■(•ytiye. ** -
- o
□u ^ r à
: f JÓ
ị
v ■ ƠI ¥
^ %
* >
x t tfầ
► H \M Sda)j(LôKUllL * c ư : Ị ~
Eừiằớnd
SKẠP GHID OPTHO POL&íl OSNAP ỊoTRaO. |..WT I MO DEL
Hình 5.52. Mô hình của đối tượng được xây dựng trong không gian mô hình b) Trên không gian giấy vẽ
- Tạo hình chiếu đứng và/hoặc hình chiếu bằng (trên hình 5 .5 3 là hình chiếu đứng và hình chiếu bằng của mô hình);
- Xác định vị trí mặt phảng cắt bằng cách vẽ đường thẳng là vết của nó trên một hình chiếu đã có;
- Chỉ một điếm để xác định hướng nhìn vào mặt pháng cắt;
- MTĐT sẽ xây dựng hình chiếu và các hình cắt tại vị trí người thiết kế bố trí trên không gian giấy vẽ.
Hình 5.53.Tạo các hình chiếu
Xác định vị trí mặt phảng cắt (vẽ vết của mặt phảng cắt);
Xác định hướng chiếu (chỉ một điểm về phía nhìn vào mặt phảng cắt)
Hình 5.54 là bản vẽ hình cắt bằng, hình cắt đứng, hình cắt cạnh và hình cất nghiêng nhận được sau khi thực hiện các bước trên.
Hình 5.54. Các hình cắt sắp xếp trên không gian giấy vẽ
BÍ&ôa 0 rc
TIÊU CHUẨN T R ÍC H DẪN v à t h a m k h ả o
1. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7 : 1993