Ký hiệu vật liệu trên mặt cát

Một phần của tài liệu Vẽ kỹ thuật cơ khí  t 1 (Trang 81 - 87)

BIỂU DIỄN VẬT THỂ

5.4. HÌNH CẮT VÀ MẬT CẮT

5.4.2. Ký hiệu vật liệu trên mặt cát

TCVN 7 : 1993 quy định các ký hiệu vật liệu trên mặt cắt được vẽ như các hình trong bảng 5.2.

Bàng 5.2. Kí hiệu vật liệu trên mặt cắt

* Kim loại '/ / '/ / # #

'// ỳ / # '/■

Kính, v â tjiệ u trong su ố t ’

Đ ất thiên nhiên (vẽ ở xung quanh đường bao m ặt cắt)

C hất lỏng

C hất dẻo, vật liệu cách điên, cặch’

nhiêt, cảch âm, vảt liê u bit kín

/ / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / /

Đá

Gạch các loại Bê tông cốt thép

y ^ / / / Bờ tụng ô I G ỗ (cỏc cụng tron được vẽ bằng tay)

Khi không cần phân biệt các loại vật liệu khác nhau thì ký hiệu của các vật liệu trên mặt cắt được vẽ theo ký hiệu của kim loại. Cách vẽ các đường gạch gạch như sau:

- Các đường gạch gạch của mặt cắt phải kẻ song song với nhau và nghiêng 45° so với đường bao hoặc đường trục của hình biểu diễn (hình 5.23).

6-VKT Cơkhi 81

Hình 5.23. Đường gạch gạch 45°

- Nếu đường gạch gạch có phương trùng với đường bao hay đường trục chính thì được phép vẽ nghiêng 30° hay 60° (hình 5.24).

Hình 5.24. Đường gạch gạch 30° và 600

- Đường gạch gạch của các mật cắt của cùng một vật thể được vẽ giống nhau, và các đường gạch gạch của các mặt cắt của các vât thể đặt cạnh nhau được vẽ khác nhau về chiều hoặc khoảng cách (hình 5.25).

ua)

i r

b)

H t o / . 5.25 Buông gạch gach cùa „hiềc chi m Hình5.26. M ặt c it hẹg 6UỌC , a k,n

- cl ' h i 16 kí" 'Oàn bọ. Nếu có „hiểu mạ, cá, hẹp dâ, canh nhau, .hỡ giữa chỳng chừa khoỏng trớng Vô chiộu rụng khụng nhú hon 0,7 mm (htah 5.26) 5.4.3. Q uy định chung

Các quy lác chung vé bô .rí hinh cá, và mặt cá. cũng giống „hư Irưímg họp hinh chiíu.

- Mỏi hình cá. và mặt cắt phài đưọc dạt lên bằng cập chữ cái viít hoa và dưọc ghi Z v

phía trên hình (xem hình 5.30). ' c ghi ngay

- VỊ trí mặt phẳng cắt được vẽ bằng nét gạch dài chấm đậm (nét cắt), có mũi tên chỉ hướng chiếu võ bằng nét liền đậm và chữ cái viết hoa tương ứng với cặp chữ cái chi tên hình cắt và mặt cắt. Hình dạng cúa mũi tên chỉ hướng chiếu như hình 5.27.

- Về nguycn tắc các phần đặc như gân đỡ (hình 5.28), nan hoa của bánh xe (hình 5.29), trụ c,... không bị cắt dọc và do đó không biểu diễn dưới dạng hình cắt.

Hình 5.27. Hình dạng của mũi tên

a)

Hình 5.28. Gân đỡ của ổ trục b)

5.4.4. Các loại hình cắt

Hình 5.29. Bánh xe đai

i lình cắt dược phân loại theo sô lượng mặt phắng cắt và phần vật thê bị cắt.

a) Theo sô lượng mặt phẳng cắt (mpc)

- ỉ lình cắt sử dụng một mặt phưng cắt (hình 5.30).

- Hình cắt sử dụhg hai mặt phẳngrắt song song (hình 5.31).

A -A

a) b)

Hình 5.31. Hình cắt sử dụng hai mpc song song - Hình cắt sử dụng ba mặt phẳng cắt liên tiếp (hình 5.32).

Hình cắt sử dụng các mặt phảng cắt song song này thường gọi là hình cắt bậc.

Hình 5.32. Hình cắt sử dụng ba mpc liên tiếp

- Hình cắt sử dụng hai mặt phẳng cắt giao nhau. Trong trường hợp này một mặt phẳng cắt được xoay đến vị trí song song với mặt phẳng hình chiếu (hình 5.33). Hình cắt này thường gọi là hình ( ắt xoay.

Hình 5.33. Hình cắt sử dụng hai mpc giao nhau

b) Theo ph ần vật th ể bị cắt

- Hình cắt bán phần. Đối với chi tiết đối xứng có thể vẽ một nửa hình cắt còn nửa kia là hình chiếu của chi tiết và chúng được phân chia bởi trục đối xứng (hình 5.34). Hình cắt này gọi là hình cắt bán phần.

Hình 5.34. Hình cắt bán phần

- Hình cát cục bộ. Khi xét thây'vật thể không cần thiết vẽ hình cắt toàn bộ, thì có thể vẽ hình cắt của một phần vật thể. Hình cắt này gọi là hình cắt cục bộ. Đường cắt cục bộ được vẽ bằng nét dích dắc hoặc bằng nét lượn sóng (hình 5.35).

85

Hình 5.35. Hình cắt cục bộ

Về nguyên tắc, các gân đỡ, chi tiết xiết (bulông, đai ốc, vòng đệm) trục, nan hoa của bánh xe và các chi tiết tương tự sẽ không bị cắt dọc (hình 5.36).

5.4.5. Các loại m ật cắt Có hai loại mặt cắt:

a) M ặt cắt chập

Nếu không gây nhầm lẫn, mặt cắt có thể được vẽ ngay trên hình chiếu tương ứng. Khi đó đường bao của mặt cắt chập được vẽ bằng nét liền mảnh và không cần định tên của mặt cắt (hình 5.37).

Hình 5.37. Mặt cắt chập

b) M ặt cắt rời

Mặt cắt được vẽ ở ngoài hình chiếu tương ứng và liên hệ với hình chiếu đó bằng nét gạch dài chấm mảnh. Khi đó đường bao của mặt cắt rời được vẽ bằng nét liền đậm (hình 5.38).

Hình 5.38. Mặt cắt rời

Để dễ hiểu bản vẽ, cho phép trên mặt cắt vẽ thêm đường bao của lỗ ở sau mặt phăng cắt (hình 5.39).

A B C

I— h - h -

— . - è _ — § j § -

I__I __ I___ ! 1 1 I

h — h — h —

A B C

C-C

A - A B -B

I I

b)

Hình 5.39. Mặt cắt của lỗ

Một phần của tài liệu Vẽ kỹ thuật cơ khí  t 1 (Trang 81 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(229 trang)