BIỂU DIỄN REN VÀ CHI TIẾT GHÉP
9.4. GHÉP BẰNG ĐINH TÁN
Mối ghép bằng đinh tán là mối ghép không tháo được, dùng để ghép các tấm kim loại có hình dạng và kết cấu khác nhau.
Theo công dụng, mối ghép đinh tán được chia làm ba loại chính:
- Mối ghép chắc: dùng cho kết cấu kim loại khác như cầu, giàn w . ..
- Mối ghép kín: dùng cho các thùng chứa nồi hơi có áp suất thấp.
- Mối ghép chắc kín: dùng cho các kết cấu đòi hỏi vừa chắc vừa kín như các nồi hơi có áp suất cao.
Ngày nay do công nghệ hàn phát triển, nên phạm vi sử dụng mối ghép đinh tán bị hạn chế, tuy vậy mối ghép đinh tán vẫn dùng nhiều trong việc Sihép các chi tiél bị chán dộng mạnh như cầu và ghép các chi tiết bằng kim loại nhẹ như vò máy bay vv....
9.4.2. Các loại đinh tán
Đinh tán là chi tiết hình trụ có mũ ờ một đầu, và được phân loại theo hình dạng mũ đinh. Hình dạng và kích thước của đinh lán được quy định trong TCVN 0281-86 đến TCVN 0290-86, có ba loại chính như sau:
- Đinh tán mũ chỏm cầu (hình 9.36a) - Đinh tán mũ nửa chìm (hình 9.36b) - Đinh tán mũ chim (hình 9.36c).
Hình 9.36. Các loại đinh tản
Khi tán, đinh được cắm vào lỗ làm sẩn ở chi tiết bị ghép, mũ đinh tựa lên côi, sau đó dùng búa tay hay búa máy tán dầu kia cúa đinh thành mũ đê ghép hai chi tiết lại với nhau
193
Khi vẽ, các kích thước của đinh tán được tính theo đường kính d, chiều dài / và sô hiệu tiêu chuẩn.
Thí dụ:
Đinh tán mũ chỏm cầu ghép chắc 10 X 50 TC V N 4220 -86.
Đinh tán mũ nửa chìm ghép chắc kín 10 X 50 TC V N 287-86.
Đinh tán mũ chìm 6 X 20 TC VN 290-86.
9.4.3. C ách vẽ quy ước các đinh tán
Để phân biệt các loại mối ghép đinh tán và để đơn giản hoá cách vẽ, TCVN 4179-85 quy định cách vẽ đinh tán theo quy ước như sau:
- Mối ghép đinh tán vẽ theo quy ước như ở bảng 9.7.
Bảng 9.7. Biểu diễn quy ước các mối ghép đinh tẩn
Đầu chỏm cầu
Ị---
Phía trên
Đầu chìm
Phía dưới Hai phía Phía trẽn
Đầu nửa chim
Phía dưới Hai phía
1 Ỉ Ỉ Ỉ :
ỉ 0 i vqy 1r ì * 0 0 0
Hình 9.38 là mối ghép đinh tán có tấm ốp và hình 9.39 là mối ghép đinh tán trực tiếp.
ị t
Hình 9.38. Mối ghép đinh tán có tấm ốp Hình 9.39. Mối ghép đinh tán trực tiếp 9.4.4. Biểu diễn đơn giản các môì ghép
Trên các bản vẽ kỹ thuật thường dùng biểu diễn đơn giản các lỗ, bulông, đinh tán của mối ghép.
a) Biễu diễn trên mặt phẳng hình chiếu góc với trục của chi tiết lắp siết
Để đơn giản các lỗ, bulông và đinh tán trên mật phẳng hình chiếu vuông góc với trục của chúng, dùng nét liềm đậm để vẽ các ký hiệu. Vị trí của các chi tiết được biểu diễn bằng dấu chữ thập (xem bảng 9.8).
Bảng 9.8. Kỷ hiệu các lỗ, bulông và đinh tán
LỖ và bulông hoặc đinh tán
Kỷ hiệu lỗ Không có
mép vát
Mép vát ở phần gần
Mép vát ỏ phía xa
Mép vát ở hai phía
K h o a n v à lắ p ở
xư ở n g ỵ k
K h o a n ở xư ở n g v à
lắ p ở c ô n g trư ờ n g * * ỹ k ýr
K h o a n v à lắ p à
c ô n g trư ờ n g * +
Ví dụ ghi chỉ dẫn :
- 0 73 lỗ có đường kính 13mm.
- M12 X 50 bulông có ren hệ mét, đường kính danh nghĩa 12mm và chiều dài bulông 50mm.
- 0 / 2 X 50 đinh tán có đường kính 12mm và chiều dài đinh tán 50mm.
b) Biểu diễn trên mặt phẳng hình chiếu song song vói trục của chỉ tiết lắp siết
Để biêu diễn các lỗ, bulông, đinh tán trên mặt phẳng hình chiếu song song với trục của chúng, dùng nét liềm đậm đổ vẽ ký hiệu, trừ đường trục nằm ngang vẽ bằng nét mảnh (xem bảng 9.9 và bảng 9.10).
Bảng 9.9. Biểu diễn lỗ
Lỗ
Kỷ hiệu lổ
Không có mép vát Mép vát ỏ một phía Mép vát ở 2 phía
K h o a n ở xư ở n g \ /
\ / \
K h o a n ở c ô n g trư ờ n g
/ \ X
\ "7 \
Bẩng 9.10. B iể u .d iễ n b u lô n g h o ặ c đ in h tá n lắ p v ó i lỗ
Bulông hoặc đinh tán
Kỷ hiệu lỗ Bulông có
chỉ vị trí của đai ếc Không có
mép vát
Mép vát ỏ 1 phía
Mép vát ỏ 2 phía
L ắ p ở x ư ở n g I I I / 1 1 ' / 1 1 1 1
T X X \ + 1 / \ 1 1 T T
L ắ p ở c ô n g trư ờ n g l X/ X1 1 \ 1 /
\ 1 1 / \ 1 1
L ỗ k h o a n ỏ c ô n g trư ờ n g v à b u lô n g h o ặ c đ in h tá n lắ p ở c ô n g trư ờ n g
I 1
—
v / 1 \
—
1 /
I I 1 \ 1 1 / \ 1 1
c) Ghi kích thước
- Đường dóng vẽ hớ, không chạm vào ký hiệu của lổ, bulông và dinh tán trên hình chiếu song song với trục của chi tiết siết (hình 9.40).
- Đường kính của lỗ ghi trên đường chỉ dẫn, đường dẫn chí vào ký hiệu của lỗ (hình 9.41).
Nếu có nhiều nhóm phần tử giống nhau, thì chỉ ghi chỉ dẫn cho nhóm ở ngoài cùng với sô lượng lỗ, bulông, đinh tán của nhóm (hình 9.42).
Hình 9.40. Đường dóng vẽ hở Hình 9.41. Ghi đường kính của lỗ
õbulông M16x45
/ _______________________________
ì 1/ ---- i ---1 , , 1, I 1
° £> co,
L 70 X 7 • 3500 4x100 50