Để Hội đồng trường thực hiện hiệu quả các chức năng vμ nhiệm vụ mμ Chính phủ
đã xác định cần chú trọng đến sự nhất quán
vμ rõ rμng về thể chế, năng lực của các thμnh viên Hội đồng vμ sự chỉ đạo sát sao của Bộ GD-§T.
1. Rõ rμng vμ nhất quán về thể chế để không đẩy Hiệu trưởng vμ Hội đồng tr−êng tíi sù m©u thuÉn vÒ quyÒn lùc
a) Hội đồng trường chỉ quyết định các nội dung đã đ−ợc quy định trong Điều lệ:
- Quyết nghị về mục tiêu chiến l−ợc, kế hoạch phát triển của tr−ờng bao gồm dự án quy hoạch, kế hoạch phát triển trung hạn vμ dμi hạn phù hợp với Quy hoạch mạng l−ới các trường đại học của nhμ nước;
- Quyết nghị về dự thảo quy chế tổ chức vμ hoạt động của trường hoặc các bổ sung, sửa đổi quy chế trước khi Hiệu trưởng trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt;
- Quyết nghị chủ tr−ơng chi tiêu, đầu t−
xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị từ nguồn vốn nêu tại các khoản 2 vμ 3 Điều 53 của Điều lệ ;
- Giám sát việc thực hiện “Quy chế thực hiện dân chủ trong các hoạt động của nhμ tr−ờng” do Bộ tr−ởng Bộ Giáo dục vμ Đμo tạo ban hμnh vμ các quyết nghị của Hội đồng tr−ờng, báo cáo cơ quan chủ quản vμ Bộ Giáo dục vμ Đμo tạo.
Hội đồng trường không nên vμ không có quyền can thiệp vμo sự quản lý vμ điều hμnh trực tiếp của Hiệu tr−ởng trừ khi Hiệu tr−ởng vi phạm quy chế dân chủ trong cơ quan vμ các quyết nghị của Hội đồng trường.
b) Về quan hệ giữa Hội đồng trường vμ Đảng Uû
- Đảng lãnh đạo toμn diện vμ tuyệt
đối. Việc lập Hội đồng trường không ảnh hưởng đến việc thực thi nguyên tắc nμy vì
trong Hội đồng trường có thμnh viên đương nhiên lμ Bí thư Đảng uỷ. ý tưởng lãnh đạo của
Đảng uỷ cần đ−ợc quán triệt tới Hội đồng tr−ờng thông qua đ/c Bí th−.
- Các nghị quyết của Đảng uỷ thông qua quyết nghị của Hội đồng trường sẽ trở nên có tính pháp quy vμ đ−ợc thể chế hoá.
Việc thực hiện các quyết nghị của Đảng lúc nμy không chỉ thuận lợi hơn mμ còn thể hiện
đ−ợc đầy đủ tính chất của một xã hội pháp quyÒn trong nhμ tr−êng.
c) Về quan hệ giữa Hội đồng trường vμ Hiệu tr−ởng
- Hiệu tr−ởng chỉ có trách nhiệm thực hiện các quyết nghị của Hội đồng trường vμ hỏi ý kiến Hội đồng trường về các vấn đề đã
đ−ợc quy định trong Điều lệ.
- Hiệu tr−ởng không có trách nhiệm phải hỏi ý kiến hoặc phải thực hiện các ý kiến riêng lẻ của các cá nhân thμnh viên Hội đồng trường kể cả Chủ tịch Hội đồng trường bởi vì
phương thức lμm việc của Hội đồng trường lμ quyết nghị.
- Khi Hiệu tr−ởng không nhất trí với quyết nghị hoặc kết luận của Hội đồng trường phải kịp thời báo cáo xin ý kiến cơ quan chủ quản/ hoặc Bộ GD-ĐT.
- Quyền của các thμnh viên Hội đồng trường cũng như của Chủ tịch Hội đồng tr−ờng chỉ đ−ợc thể hiện trong việc bỏ phiếu quyết nghị các nội dung đã đ−ợc Điều lệ quy
định.
Hiệu tr−ởng cũng lμ một thμnh viên trong Hội đồng trường vμ cũng chỉ có một phiếu (như lμ Chủ tịch Hội đồng trường) trong một Hội đồng có số lẻ các thμnh viên.
Vì vậy, đối với Hội đồng trường, Hiệu trưởng không thể áp đặt mμ lμ thuyết phục bằng các luận cứ khoa học, thực tiễn đầy đủ cho các ý t−ởng của mình. Nếu nh− Hiệu tr−ởng không thể thuyết phục đa số tối thiểu (tức lμ một nửa số thμnh viên còn lại của Hội đồng) đồng ý với mình thì cũng rất nên xem lại năng lực vận động quần chúng của đồng chí Hiệu trưởng đó.
d) Về quan hệ giữa Hội đồng KH-ĐT vμ Hội
đồng trường
Hội đồng Khoa họcvμ Đμo tạo lμ Hội
đồng tư vấn cho Hiệu trưởng, do Hiệu trưởng thμnh lập (t−ơng tự nh− các cơ quan t− vấn của Thủ tướng). Có Hội đồng trường, trách nhiệm của Hội đồng KH-ĐT không nhẹ đi mμ nặng thêm bởi vì, nếu nh− tr−ớc kia, Hội
đồng KH-ĐT chỉ nêu ý kiến về những vấn đề
Hiệu trưởng cần, Hiệu trưởng có thể đề nghị Hội đồng KH-ĐT bỏ phiếu về một vấn đề nμo
đó, vμ các thμnh viên có thể bảo lưu ý kiến thì
nay, Hội đồng KH-ĐT cần phải chuẩn bị đầy
đủ luận cứ khoa học vμ thực tiễn để Hiệu trưởng có thể thuyết phục được Hội đồng trường chấp nhận những đề xuất của Hiệu trưởng về những vấn đề lớn trong các lĩnh vực
đμo tạo, nghiên cứu khoa học vμ phát triển nhμ tr−êng.
Nh− vậy, chức năng t− vấn của Hội
đồng KH-ĐT cμng thể hiện rõ, thiết thực hơn vμ các sản phẩm t− vấn của Hội đồng KH-ĐT sẽ được Hội đồng trường thẩm định trực tiếp khi Hiệu tr−ởng trình bμy các ý t−ởng của m×nh.
2. Các thμnh viên của Hội đồng trường phải lμ những cán bộ có năng lực, am hiểu tình hình tr−ờng về giáo dục - đμo tạo vμ xứng đáng lμ đại diện cho một lực l−ợng trong nhμ tr−êng
Điều lệ quy định Hội đồng trường có một số lẻ các thμnh viên. Hội đồng trường có các thμnh viên đ−ơng nhiên lμ : Hiệu tr−ởng, Bí thư Đảng uỷ trường, đại diện các giảng viên, cán bộ quản lý giáo dục có uy tín trong vμ ngoμi tr−ờng, các tổ chức chính trị-xã hội trong tr−ờng, các tổ chức, cá nhân tham gia
®Çu t− x©y dùng tr−êng.
Để nâng cao năng lực, các thμnh viên Hội đồng cần: a) đ−ợc bầu chọn chu đáo; b)
đ−ợc bồi d−ỡng về năng lực công tác ra quyết
định; c) đ−ợc cung cấp thông tin về nhμ trường, về giáo dục nói chung vμ giáo dục đại học Việt Nam nói riêng, về xu thế đổi mới giáo dục đại học trên thế giới.
Bộ GD-ĐT cũng rất nên có các lớp tập huấn nâng cao năng lực của các thμnh viên Hội đồng trường, đặc biệt lμ về quy trình ra quyết định vμ các kiến thức về giáo dục đại học. Công việc không nhiều nh−ng chắc chắn lμ tốn nhiều công sức vμ phải có sự trợ giúp của Hiệu tr−ởng.
3. Có sự chỉ đạo sát sao của Bộ GD-ĐT Sở dĩ phải nêu ra vấn đề nμy vì lần đầu tiên chúng ta tổ chức Hội đồng trường cho các trường đại học công lập để chuẩn bị cho một b−ớc tiến xa hơn trong việc trao quyền tự chủ vμ trách nhiệm xã hội ngμy cμng cao cho các tr−ờng.
Trong quyết định ban hμnh Điều lệ trường đại học, Thủ tướng cũng đã giao trách nhiệm cho Bộ tr−ởng Bộ GD-ĐT h−ớng dẫn các trường đại học thực hiện Điều lệ vμ trong quá trình thực hiện, có thể trình Thủ t−ớng Chính phủ xem xét, bổ sung hoặc sửa đổi Điều lệ nμy.
Vì vậy, vai trò chỉ đạo của Bộ lμ rất quan trọng, nên thường xuyên rút kinh nghiệm để
điều chỉnh h−ớng dẫn thực hiện vμ trình Thủ t−ớng xem xét sửa chữa Điều lệ, nếu thấy cần thiÕt.
Bộ GD-ĐT hoặc cơ quan chủ quản còn phải trực tiếp xử lý các vấn đề cụ thể vμ chịu trách nhiệm về các xử lý đó khi Hiệu tr−ởng báo cáo xin ý kiến do không nhất trí với quyết nghị hoặc kết luận của Hội đồng tr−êng.
c. Những vấn đề cần lưu ý khi thμnh lập Hội đồng trường ở các trường đại học Việt Nam
1. Chất l−ợng các thμnh viên Hội đồng tr−ờng lμ điều quan trọng hμng đầu. Chất l−ợng thể hiện ở năm tiêu chí sau: a) Năng lực hoạch định chính sách cho Nhμ trường; b) ý thức trách nhiệm cao đối với sự phát triển của nhμ tr−ờng; c) Gắn bó quyền lợi với nhμ tr−êng; d) Cã uy tÝn trong tËp thÓ mμ thμnh viên lμ đại diện; e) Hiểu biết đầy đủ về chức năng, quyền hạn, trách nhiệm của Hội đồng trường vμ thμnh viên Hội đồng trường.
2. Chỉ nên xúc tiến thμnh lập Hội đồng trường sau một giai đoạn chuẩn bị về trình độ quản lý. Bởi vì, kèm theo Hội đồng trường lμ các quyền tự chủ vμ trách nhiệm xã hội. Điều kiện thμnh lập Hội đồng trường nên lμ: a) trình độ quản lý của nhμ trường đã đạt tới mức tương xứng, có thể đảm nhận các quyền tự chủ vμ trách nhiệm xã hội đ−ợc giao; b) quyền dân chủ cơ sở đã đ−ợc thực thi một cách có hiệu quả trong nhμ tr−ờng.
Khi đã có Hội đồng trường, khi Hội
đồng trường đã hoạt động tốt, thì hoμn toμn có thể tiến tới kiến nghị Chính phủ xoá bỏ chế độ cơ quan chủ quản đối với các trường
đại học. Điều đó cũng có nghĩa lμ các trường
đại học công lập sẽ bước sang một trang mới trong quá trình phát triển vμ hội nhập.
Hμ Nội tháng 1 - 2004
CÓ NÊN LẬP HỘI ĐỒNG TRƯỜNG