Tục ngữ là m ột câu nói hoàn chỉnh, thường có nhịp điệu, ngắn gọn, súc tích, đúc kết tri thức, kinh nghiệm, triết lý dân gian vể ứng xử của con người với môi trường tự nhiên cũng như môi trường xã hội. Tục ngữ có nội dung phán đoán, thông báo và có thể thực hiện các chức năng nhận thức, giáo dục, thẩm mỹ, do vậy, không chỉ thuộc về ngôn từ dấn gian m à cũng thuộc vể văn hộc dân gian nữa.
Trong khi đó, thành ngữ là một cụm từ cố định dân gian quen dùng, được sử dụng để tạo thành những câu hoàn chỉnh trong diễn đạt. Thành ngữ có nội dung khái niệm và chức năng định danh. Thành ngữ, vì vậy là đơn vị ngôn từ hơn là một thể loại văn học dân gian.
Ở đây, chúng tôi chỉ tập trung giới thiệu tục ngữ với tư cách m ột thể loại văn học dân gian Korea, dù giữa tục ngữ và thành ngữ có những điểm tương đồng và có quan hệ chặt chẽ.
2.1.2. Tính phổ quát và tính đặc thù của tục ngữ
M ột mặt, tục ngữ có tính phồ quát. Có những câu tục ngữ ở nước này, nước kia tương đổng nhau vế nội dung và thậm chí cả về hình thức biểu đạt. “Nếu so sánh các câu tục ngữ của các nước trên thế giới, mặc dù đặc điểm văn hóa và ngôn ngữ khác nhau vẫn có yếu tổ giống nhau. Vĩ trong qúa trình phát triền văn hóa của nhàn loại có điểm chung”1.
1. Í Ỉ S Ịt , # 3 (2009), JiLJLA}
(Choe Un Sik, Gim Gi Chang, Gim Hui Su, Gang Geol 2009, Nghiên cứu Korea, Người Korea
71
pfiati Tfd Tfu Hiền, Nguyên Tíụ Hiền • Van fw c H àn Q tiỉc
M ặt khác, gần như mọi dần tộc đểu có những câu tục ngữ hoàn toàn độc đáo của riêng họ. Ở những mức độ nhất định và qua những cách thức riêng, tục ngữ thể hiện đặc điểm dân tộc, đặc điểm địa phương, phản ánh những nét đặc thù vể thực tại văn hóa cũng như tâm thức văn hóa. Chưa có sự nhất trí giữa các học giả vẽ mức độ, cách thức m à những giá trị văn hóa của m ột dần tộc được phản ánh trong tục ngữ. Theo Sheila K. Webster, 1982: “Chân dung văn hóa được vẽ nên bởi tục ngữ có thể mang tính phần mảnh, có thể trái ngược hoặc chỉ như m ột biến thể của thực tại..., cẩn phải được xem xét không như sự phản ánh chính xác mà chỉ như hình bóng chập chờn, mờ tỏ của nền văn hóa đã nảy sinh ra chúng"* 1.
Tục ngữ H àn không chỉ mang những điểm chung có tín h nhân loại mà còn chia sẻ khá nhiêu tương đồng đầy ý nghĩa với tục ngữ Việt Nam, xuất phát từ thực tế của cả hai dân tộc, trong truyền thống lâu dài, đểu chủ yếu m ưu sinh bằng sản xuất nông nghiệp, đểu chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa - từ văn tự (chữ Hán) đến tôn giáo, triết học (nhất là N ho giáo và Phật giáo). Bên cạnh đó, tục ngữ Hàn cũng th ể hiện những nét đặc trưng riêng Korea.
2.1.3. Quá trình hình thành, phát triển và phân loai tuc ngữHàn Thuật ngữ (Tục đàm) lần đầu tiên được sử dụng từ khoảng cuối thời Joseon (trong cuốn Tongmun Yuhae, 1748) nhưng những bằng chứng vể sự xuất hiện tục ngữ thì có từ thời Tam Q uốc. Kho tàng tục ngữ H àn hết sức phong phú. Công trìn h Từ điển tục ngữ (1980) của Lee Ki M oon chứa trên 7.000 câu2.
Tục ngữ H àn bao gồm cả những sáng tác cùa dân gian lẫn những sáng tác của các tác giả vô d an h / khuyết danh thuộc tầng lớp trí
và vân hóa Korea dành cho người nước ngoài, Bogosa, tr.169. Dẫn lại theo Nguyễn Thị Hổng Hạnh 2013: Vân hóa ứng xừcủa người Hàn Quốc qua tụcngữỵ thành ngữ (So sánh với Việt Nam). Luận văn ThS. Châu Á học. Trường ĐHKHXH&NVTP HCM.
1. Sheila K. Webster 1982: "Women, Sex, and Marriage in Moroccan Proverbs". Interna
tional Journal of Middle East Studies, 14; p. 173.
2. Dân lại theo Lee Jeyseon 2006: Korean Language on Culture and Society. University of Hawaii Press.
Vằn fw c dần yừ m
thức. Theo Im Dong Kwon, “tục ngữ, thành ngữ Hàn đôi khi là m ột phần trích ra từ những lời của thánh hiển ngày xưa hoặc lời thơ hay”1.
Tỷ lệ những câu vay mượn Trung Hoa trong tục ngữ Korea cao hơn trong tục ngữ Việt Nam. Ảnh hưởng của Kinh Dịch trong tục ngữ Hàn khá rõ nét [Thí dụ: Aldl3l 2fo]:*Vc|-” (Có lên, tất có xuống), (Cùng tắc thông)...].
Không hiếm những câu tục ngữ thể hiện ảnh hưởng của văn học Kitô giáo.
Thời hiện đại, tục ngữ vẫn tiếp tục được hình thành [Chẳng hạn %' ^ ;Ồ>01 ôl'ul Aì cf (Không phải thiệp cưới mà là thông báo thuê) ... ].
Về nội dung, tục ngữ Hàn được phân loại theo những tiêu chí khác nhau tùy quan điểm của các học giả sưu tập, nghiên cứu. Theo Gim Do Hwan, “Các câu tục ngữ của chúng ta được phân loại thành 48 phạm trù lớn, trong các phạm trù đó các câu tục ngữ lại được chia thành các hạng mục nhỏ2. Nhóm tác giả Choe Un Sik, Gim Gi Chang, Gim Hi Su, Gang Geol phân loại theo các mục “thời tiết, nông sự, động vật, lời nói, Phật giáo...”3. Công trình 4000 tục ngữ tiếng mẹ đẻ chia thành ‘Toại mang tính phê phán, loại mang tính giáo huấn, loại mang tính kinh nghiệm, loại mang tính châm biếm”4.
1. Ì] (2010), [Im Dong Kwon 2010, Từ điển tục ngữ, Nxb. Viện Dân tộc, tr.5-6]. Dẫn lại theo Nguyễn Thị Hồng Hạnh 2013.
2. 3 (2009), $ ^ # ¿ - 8 - 4 4 ft-í:k *ì (Gim Do Hwan 2009, Từ điền ứng dụng tục ngữ Hàn, Hanuỉ Doseo, tr.6). Dẫn lại theo Nguyên Thị Hồng Hạnh 2013.
3. ãỊ-ẵ:*], ^7l^v, (2009),
(Choe Un Sik, Gim Gi Chang, Gim Hui Su, Gang Geol 2009, Nghiên cứu Korea, NgườiKorea và vãn hóa Koreơ dành cho người nước ngoài, Bogosa, tr. 169-174). Dãn lại theo Nguyên Thị Hồng Hạnh 2013.
4. (2009),-y- 5] 4000, ^1 ^ ^ ^ ^ Á\{Lớp học tục ngữ tiếng mẹ đẻ, 4000 tục ngữ tiếng mẹ đẻ, Dowon Media, tr.5). Dẫn lại theo Nguyễn Thị Hồng Hạnh 2013.
pfuvi TĩụTíũiHicn, Nguyền Tíu Hiền e Van fwcHhn Qjwc
2.1.4. Một số đặc điểm nổi bật của tục ngữ Hàn
Trong The Encylopedia ofKorean Culture (Đại Từ điển bách khoa về văn hóa dân tộc Hàn, 1991)1, các tác giả nhận diện 3 đặc trưng của tục ngữ Hàn.
(1) Tính thế tục (tìl^ rAá) và tính thường nhật ( 'i Ị ^ á )
Trong khi giới quý tộc, trí thức thường dùng tục ngữ, châm ngồn vay m ượn từ Trung Hoa và giữ nguyên hình thức Hán tự thì tục ngữ của quần chúng nhân dân có ngôn từ, hình ảnh mộc mạc, gần gũi đời sống hàng ngày. Theo thống kê của các tác giả Đại từ điển..., 10 từ xuất hiện nhiều nhất trong tục ngữ Hàn bao gồm “chó”, “phân”,
“nước”, “bò”, “nhà”, “người”, “lúa g ạo, “lời nói”, “chân”, “bánh deok”
(bánh gạo). Khảo sát của chính chúng tôi thì thấy các ẩn dụ phổ biến thường liên quan những gia súc, vật nuôi như chó, ngựa, bò, m èo,...
và những sinh vật, cảnh trí của không gian núi rừng hết sức quen thuộc vối con người như hổ, thỏ, núi, rừng, đá,...
(2) Tính tùy ý (t ^ ''ẩ) và tính thoải mái (3 |s | Aá)
Các dạng thức cấu trúc ngữ pháp quen thuộc của tục ngữ Anh Mỹ thường là m ệnh lệnh thức phủ định, mệnh lệnh thức khẳng định, cấu trúc song hành, cầu hỏi tu từ, câu khẳng địn h ,... Trong khi đó, tục ngữ tiếng Hàn thường sử dụng nhiều nhất là ẩn dụ, rồi đến cấu trúc song hành. Trong so sánh, tục ngữ Anh Mỹ có xu hướng hiển ngôn, trực tiếp hơn, tục ngữ Hàn có xu hướng hàm ngôn, gián tiếp hơn.
N hiều cầu tục ngữ Hàn không chỉ có nghĩa bóng (nghĩa hình tượng) bên cạnh nghĩa đen m à ngay cả nghĩa bóng cũng có thể đa nghĩa. Chẳng hạn, cùng m ột câu tục ngữ ‘<TLS.fe:i - <:>ll-fe-<:>l;7l7]-7|*l
(Trên hòn đá làn không mọc rong rêu) có thể có hai nghĩa bóng nghịch nghĩa nhau, tùy cách hiểu trạng thái “lăn” với nghĩa chủ động, năng động, tích cực hay với nghĩa bị động, long đong, không ổn định và hiểu hình ảnh “rong rêu” là kết quả tốt (lợi ích)'
1. The Encylopedia of Korean Culture. Academy of Korean Studies, Seoul 1991.
74
h ay x ấ u (b ấ t lợ i). T ư ơ n g tự n h ư vậy, câu tụ c n g ữ
u] dì oịi=. o-ĩg-oi °ầ £>ú|- ^ ^ l ”] (P hù th ủ y ở x a tố t hơn p h ù th ủ y ở gần) c ũ n g có th ể đ ư ợ c h iể u với h a i n g h ĩa k h á c n h a u [(1)
tư ơ n g tự n h ư "B ụ t chùa nhà kh ô n g t h i ê n g(2) “K ín h n h i viễn chi”
(giữ k h o ả n g cách x a ch o là n h )]. N h ữ n g h iệ n tư ợ n g đ a n g h ĩa k h ô n g h ề h iế m tro n g tụ c n g ữ H àn .
Tục n g ữ H à n cũ n g có k h á n h iề u n h ữ n g câu tụ c n g ữ có n ộ i d u n g ý n g h ĩa trá i n g h ịc h n h a u (c o u n ter proverbs). Thực ra, chỉ là th o ạ t n h ìn , c h ú n g có ve tư ơ n g p h ản , n h ư n g k h i đặt vào n h ữ n g n g ữ c ả n h k h ác n h a u , c h ú n g đ an g n h ấ n m ạ n h n h ữ n g k h ía cạn h k h ác n h a u , n h ữ n g q u a n h ệ k h á c n h a u của cù n g m ộ t van đe. N eu
(M áu đặc hơn nước lã) ư u tiên q u an hệ huyết th ố n g th ì u7 } 7 7 } ^ o } uj (Láng giềng gần hơn bà con xa) lại n h a n m ạ n h q u a n h ệ k h ô n g gian. T rong k h i ttMỈ °ì (Đ ốn m ư ời lấn, cây nào kh ô n g đổ) k h ẳ n g đ ịn h giá trị cua quyet tam , b e n chi th i JiL
s .x is .^ - i4^-i=-^cfiLxì£D Ì-e)-” (Cái cây không th ể trèo, nhìn làm chi uổng công) lại k h u y ên người ta phải biet lư ợng sưc m in h .
N ó i c h u n g , tụ c ngữ th ư ờ n g được sử d ụ n g đ ể h ợ p lý h ó a ứ n g xử của n g ư ờ i ta tro n g m ộ t tìn h huống, đieu kiẹn cụ th e n h a t đ in h . C at n g h ĩa tụ c n g ữ là n h iệ m vụ h ế t sức phứ c tạp, chỉ có th ể đ ư ợ c th ự c h iện tố t n h ấ t k h i xét tro n g bối cảnh. Tục ngữ H àn lại càng n h ư vậy.
(3) T ín h th ứ d â n và tín h trào p h ú n g
Tục ngữ là n h ữ n g đúc kết k in h n g h iệm củ a ngư ờ i b ìn h d ân . T rong xã h ộ i tru y ề n th ố n g , đặc biệt tro n g xã h ộ i th ờ i Joseon với k h o ả n g cách q u y ên lực rấ t lớn, tục ngữ m ộ t m ặ t p h ả n á n h h iện thự c, m ặ t k h ác là sự p h ả n k h á n g của th ứ d ân chống lại tìn h trạ n g b ấ t công ấy. N gười d â n th ư ờ n g xuyên sử d ụ n g tiếng cười (hài hư ớ c, m ỉa m ai, trào p h ú n g ) n h ư vũ khí của m ìn h để đả p h á th ế lực th ô n g trị cũ n g n h ư p h ê p h á n th ó i hư , tật xấu tro n g xã hội và vư ợ t lên m ọi gian khó, th ử th á c h tro n g đ ờ i sống. M (N ếu k ể vê sức m ạ n h thì bò làm vua sao); “* ¥ 3 2 7 1 ^ 1 5 ^ ^ ” (Đ ưa cái liếm ra
7 5
pfuin TfiiTfuiHlcn, Nguyen TíựHiền O. VhnfwcHàn Quốc
hỏi mà không biết chữ kiyeok1);“^- -ữ 3 pl~ê- -fr ^ p}-§ - t f
E.t\r” (Lòng dạ con người thay đổi, trước và sau khi đại tiện);...]. Tục ngữ trào phúng của Korea không ngần ngại sử dụng từ ngữ, hình ảnh liên quan các bộ phận, các hoạt động bài tiết, tình dục mà vốn bị xem là thấp hèn, cấm kỵ trong ngôn từ của giới trí thức, quý tộc.
2.1.5. Hình bóng văn hóa truyền thống qua tục ngữ Hàn Trên cơ sở khảo sát 7.200 câu tục ngữ Hàn, học giả Kim Do Hwan2 trong công trình A Psychological Analysis o f Korean Proverbs (Phân tích tâm lý học đối với tục ngữ Hàn, 1976) đã rút ra 11 khía cạnh đặc trưng trong thực tại và tâm thức văn hóa truyền thống Korea. Những luận diểm của các học giả Sang Hun Choe và Christopher Torchia (2007)3 khi nghiên cứu cả tục ngữ lẫn thành ngữ trong cuốn Lookingfor a Mr. Kim in Seoul - A Guide to Korean Expressions (Tìm ông Kim ỏ seoul - Hưống dẫn tìm hiểu cách diễn đạt của người Hàn) cũng chia sẻ với Kim rất nhiều điểm tương đồng.
Tựu trung, có thể khái quát một số điểm nổi bật sau đây:
(1) Ám ảnh bần hàn (’ŨS-^Ì^D và tinh thần kim tiền, tinh thần thực dụng
Xưa kia, chủ yếu làm nông nghiệp trong điều kiện nhiều khó khăn về địa hình, khí hậu; tài nguyên khan hiếm; lại bị bóc lột nặng nể, người bình dân luôn phải chịu đói nghèo. Cái nghèo trở đi trở lại trong tục ngữ Hàn. Ản uống thành quan trọng, cơm cháo là tất cả. [“7l-\+oi2]>> {Nghèo là cái tội); (An trước
đã rồi hãy ngắm núi Kim Cang); (Người
chết khi ăn, xác tươi tỉnh hơn). Tục ngữ cũng thường mượn chuyện ẩm thực để nói về các vấn đê' cuộc sống [“^Ãl^-^Eiul-AixivỊél-”
1. Kiyeok (7l S)) là chữ cái đẩu tiên trong bảng chữ cái tiếng Hàn, có hình dạng gióng cái lưỡi liềm.
2. Kim Do Hwan 1976: A Psychological Analysis of Korean Proverbs. Haeyang Publisher, Busan.
3. Sang Hun Choe & Christopher Torchia 2007: Looking for a Mr. Kim in Seoul-A Guide to Korean Expressions. Infini, New York.
76
Vhn íiọc d iiìn g ia n
{Đ ừng ăn canh k im chi trước)-, “iL7l^-Ễr93 (B á n h ddeok trông ngon, thì ăn cũng ngon)-,...].
M o n g th o á t k h ỏ i g án h n ặ n g nghèo đói, n g ư ờ i b ìn h d â n h a m m u ố n k iế m tiền , tô n su n g tiề n của, trọ n g người giàu có, h ư ớ n g tớ i sự cân n h ắ c , tín h to á n lợi n h u ậ n , lời lỗ ,... _â_5Ịoj
é|-” (K hông tiền thì tịch mịch, Có tiền thành non sông g ấ m vóc); (Có tiền có th ể m u a cả tin h hoàn
của trin h n ữ )...] .
(2) Ý th ứ c giai cấp tin h th ẩ n p h ả n kh án g , c h ố n g đ ố i q u a n lại
N ỗ i k h ổ củ a d â n ch ú n g còn do áp bứ c b ó c lộ t c ủ a q u a n lại. T in h th ầ n p h ả n k h á n g c h ố n g q u a n lại, đả kích tần g lớp y an g b an đ ư ợ c th ể h iệ n m ạ n h m ẽ q u a tụ c ngữ H àn (Tên kẻ cướp m a n g
m ũ m ão nhà quan); “^ ĩ '^ íềLAl‘s l 7} - Ễ r U } - c f - g - ^ -(M ang m ũ m ão quan, k h u ấ y đục cả b iền )...].
Xã h ộ i b ấ t b ìn h đẳn g n ặn g nể, m ộ t m ặt do trậ t tự th e o h ệ tư tư ở n g N h o giáo, q u a n tô n , d ân ti x em trọ n g trí th ứ c , coi th ư ờ n g lao đ ộ n g ch ân tay; m ặt khác do ản h h ư ở n g củ a n h ữ n g “cấm kỵ” P h ậ t giáo x e m m ộ t số nghề nghiệp (chẳng h ạ n đồ tể, đào m ộ ,...) la k h ụ n g th a n h sạch Ă“ ô 1 ^ 1 ^ 7l)7f ^ (c h ú vẫn cắn th ậ m chí k h i đổ tể đã giả làm yangban) ... ].
(3) C h ủ n g h ĩa gia trư ỏ n g
X ã h ộ i và gia đ ìn h tru y ề n th ố n g K orea m an g tín h gia trư ở n g , xác lập k h o ả n g cách k h á c biệt rất ngh iêm ngặt giữa n a m giới và n ữ giới [“
u] ” (TVam tôn n ữ ti)], người trên và kẻ dưới, tiề n b ố i và h ậ u bối.
ô>oi (Gà m ái gáy thì chuồng sập);
7l-$Zcl-” (U ống nước lạnh cũng ph ả i có trên có dưới);...].
(4) C h ủ n g h ĩa h iệ n th ế (lâ ^ ìl^ ^ l)
C u ộ c sổng n h iề u gian n a n ,’đau khổ, người b ìn h d â n K orea vẫn k h ẳ n g đ ịn h giá trị của cuộc đời tro n g kiếp này h ơ n là q u a n tâ m đ ế n kiếp sau. [“ ^ ^ ^ 1^ - e ^ o i Ý - ô i ^ i q - ” (D ẫu ngập trong p h ả n ngựa,
pfurn TfUTfuiHicti, Npiiyền TfdHicn'3VaniwcMhn QịìỐc
sống ở đời này vẫn tốt hơn); id lĩỊ^ ls'0! lÉ ^ ” (Một chén rượu lúc sống ngọt hơn ba chén trên bàn thờ)...].
Trên cơ sở của chủ nghĩa hiện thế, tục ngữ Hàn bộc lộ thái độ có phần thiếu thiện cảm với Phật giáo. Không ít cầu tục ngữ nhằm tới tăng sĩ Phật giáo như đối tượng chế giễu [■^’ê-<il íẳ1.ỉỉc;K!:5|]*l7]-'5Ỉ-
^ (Một con ỈỢn sống, hơn một nhà sư chết); £
’ll cf” (Ghét thầy tu ghét cả áo cà sa); “'*] 1đ :o'Jr l4 ^-ồ}‘i:il El"ìr” (Mười năm khổ học thành Phật gỗ);...]. Trong khi đó, người bình dân dường như gắn bó hơn với những niềm tin và thực hành sham an giáo giải quyết các vấn đề thiết thực của cuộc sống lúc này và ở đây. Các nhân vật, sự kiện liên quan hầu đổng (Vu giáo) không hiếm khi xuất hiện trong tục ngữ Hàn [“S ôl M-iiJL’ij Ô1 7] ” (Đổng bóng thì xem, bánh ddeok thì ăn); (Trốnggióng lên, mới nhảy múa được)...].
(5) Tư tưởng định m ệnh
Cố gắng tự an ủi bản thân trước những tình thế bất như ý trong cuộc đời, quẫn chúng nhân dân dựa vào tư tưởng định m ệnh một phần được nuôi dưỡng do ảnh hưởng Phật giáo f o ] 7].£
Jg-2] tỊ-cp (Không thể tránh định mệnh, dù có trốn vào thùng)]. Đổng thời, cũng chính niềm tin vào Nghiệp báo - Luân hổi khiến người ta theo thiện tránh ác, hy vọng vào m ột lẽ đời công bằng, nơi người thiện lành được hưởng hạnh phúc [“ Ej -Ề-<2j ^--ỄrCì)5-7]-ãl2Ị -bă) X] £ 3 )
5-^Ị-cp (Đức đến nơi tích đức, tội đến nơi gây tội)...].
(6) Chủ nghĩa lạc quan và sức m ạnh tinh thần (3 4 ! Bất chấp tất cả, người bình dân vẫn giữ tinh thẩn lạc quan khỏe khoăn, có cái nhìn, thái độ hướng vể khía cạnh tích cực cùa cuộc đời,
không chịu nản lòng, tuyệt vọng Ô1 $14”
(Trời sập cũng vẫn có lỗ để bay ra)...].
N hiều câu tục ngữ để cao sức m ạnh tinh thẩn giúp con người có thể vượt qua tất cả để đến được thành công 5f l é r
78
Van fw c dân gừ in
(CÓý chỉ, ắ t CÓ con đường), AỊ ô--§-7l (Vạn
m a y chỉ chuộng người can đ ả m )...].
2.1.6. Hình bóng tính cách dân tộc qua tục ngữ Hàn
C ũ n g tiế p cận tấ m lý h ọ c đối với tụ c ngữ, các h ọ c giả C h o e S angjin v à Yu Seungyeop h ư ớ n g tớ i m ụ c tiê u tìm h iể u đ ặc đ iể m n h â n cách n g ư ờ i H àn . T heo c h o e và Yu, tụ c ngữ b ộ c lộ 4 đ ặ c đ iể m tín h cách đ á n g c h ú ý củ a n g ư ờ i H àn.
(1) C ẩ n th ậ n lời n ó i
C ó n h iề u tụ c n g ữ về tẩ m q u a n trọ n g củ a lời nói: n ó i đ ú n g , n ó i h a y đ ư ợ c n h iề u lợ i ích lớ n lao tro n g k h i n ó i sai, n ó i v ụ n g có th ể gầy n h ữ n g tá c h ạ i k h ô n lư ờ n g (M ộ t lời nôi,
trả được nợ ngàn lượng); (Lời nói ải có
tốt, lời nói lại m ới là n h )...]. C o n ngư ời cần h ế t sức cẩn th ậ n vể cách sử d ụ n g n g ô n từ củ a m ìn h bở i vi cách th ứ c m à n g ư ờ i n g h e h iể u / cắt n g h ĩa c ò n h ệ trọ n g h ơ n c h ín h b ả n th â n lời n o i 'â'
(C h ỉ biết nói th ậ t thôi, không được y ê u quý);
(B ột càng rây càng mịn; nói càng nhiều càng th ô );...].
(2) X em trọ n g th ể diện
Đ ỗ i với n g ư ờ i H àn , th ể d iện (^11^) có th ể đ ư ợ c x em là th à n h tố q u a n trọ n g b ậ c n h ấ t tro n g giao tiep lien n h an . N h ie u tụ c n g ữ đê cập sự n h ấ n m ạ n h đ ế n th á i độ giữ gìn th ể diện, n â n g cao th ể d iệ n củ a cả n g ư ờ i q u ý tộ c lẫn n g ư ờ i b ìn h d ân [ <y:1ỉ}'-cr^'cHl
(7h ậ m chí sắp chết đuối, yangban cũng không bơi chó); “^ Ã l 7 } - § - (H à n h k h ấ t tránh hành khất);
(Người nghèo hơn khi xâ y nhà lại cố làm sàn đẹp hơn); J7ô]
tM r-im -” (X ỉa răng sau khi uống nước lã )...].
(3) T heo đ u ổ i m ụ c tiêu trư ớ c m ắt
N g ư ờ i H à n th ư ờ n g lựa chọn giành lấy m ộ t k ế t q u ả d ẫ u k h iê m tố n n h ư n g xác th ự c tro n g h iệ n tại (hoặc tư ơ n g lai gần) h ơ n là trì h o ã n đ ể th e o đ u ổ i k ế t q u ả d ù lớ n h ơ n n h ư n g ch ư a chắc c h ắn sẽ th à n h
7 9
Píian Tíụ Tfuc Hiền, Ngiüjcn Tili Hiền ü Voll iwc Hàn Q l IOC
hiện thực trong tương lai xa
(Có m ột thanh kẹo bây giờ, hơn cả bình m ật mai sau); “i-llĩẳ-^lÃịXỊ- 71] ( L à m tể tướng hôm nay hơn làm vua ngày mai);...].
Cùng với lựa chọn này là m ột thái độ như chạy đua với thời gian, nhanh nhanh, gấp gáp [<^ ^ t b AlÌỊ;0|iJ|]<|j.^.A'|;7]:_tì.c]-7l-Ãl s ỉ t p (M ột giờ hôm nay có giá trị hơn hai giờ ngày m ai)... ].
(4) Dè chừng tai họa
N hiểu câu tục ngữ th ể hiện nỗi bất an, lo lắng trước tai họa, sự phức tạp, tráo trở trong các quan hệ nhân sinh Ịậ ô ]c p (Cây thẳng bị đốn trước); (Tin cây rìu, bị bổ đứt chân); ’â-Stíìl ^ -ir'Hl-y-” (Ở đó, nếu anh nhắm mắt, người ta sẽ cắt m ất cả m ũi của anh);...] C hính ý thức thường trực về tai họa có thể xảy ra bất cứ lúc nào, bất cứ ở đâu đã khiến người ta m uốn giành lấy những kết quả trước m ắt thay vì chờ đợi, và khiến người ta cẩn trọng trong lời nói cũng như m ọi ứng xử của m ình [“-§-G}-2l JE .
■T-&71 iLũL^ỊidèỊ-” (Cẩu đá, cũngphảigõ thử trước khi bước qua)...].
2.1.7. Giá trị, ỷ nghĩa
Kết tin h kinh nghiệm của bao nhiêu th ế hệ, tục ngữ Hàn được sử dụng trong lời nói hàng ngày của mọi tầng lớp, từ người giàu đến người nghèo, người trí thức cũng như kẻ thất học. Ở những mức độ và theo những cách thức khác nhau, tục ngữ thể hiện đổng thời góp phần tạo h ìn h cách nghĩ, cách sống của dân tộc Hàn, không chỉ trong truyền thống m à đến tận ngày hôm nay.