VÀ SILLA THỐNG NHAT (57 TCN - 935)
13.2.2. THU DẠ VŨ TRUNG
- CHOI Jl WEON (THÔI TRÍ VIỄN, 857 - 915)
Văn dọc c* điền
*
Choi Ji Weon (Thôi Viễn) 1 Thu phong duy khổ ngâm, Thế lộ thiểu tri âm.
Song ngoại tam canh vũ, Đăng tiền vạn lý tâm.
T ro n g m ư a m ù a th u Gió thu buổn thổi mãi, Đường đời m ấy âm.
1. Nguồn: http://www.san-shin.org/Goun-Choi-Chiwon-bio.html
Pkan Tỉtị Tỉtu. Hiền, Nguyễn Tíụ Hiền • Van dọc Hàn Q uỉc
Ngoài song mưa đêm rải, Trước đèn vạn dặm lòng.
[Nguyễn Thị Ngân dịch]1 Chú thích:
Đây là m ột trong những bài thơ nổi tiếng nhất của Choi Ji Weon, được sáng tác trong thời gian ông sống ẩn dật tại chùa Haein. Bài thơ thể hiện nỗi niềm trăn trở, ưu phiền của người trí thức không thực hiện được chí hướng của mình.
1.3.2.3. HOA VƯƠNG TRUYỆN - SEOL JONG (TIẾTTHÔNG, cuối thế kỷ VII)
Khi Hoa vương mới đến, được trồng trong hương viên, được bao bọc bằng những tấm màn xanh biếc, nở rộ suốt ba tháng mùa xuân, tròi vượt lên át cả trăm hoa. Thế là khắp gần xa, từ trăm hoa tươi thắm đến cây cỏ nổi danh, tất cả đều ùa đến xin bái kiến, chỉ
sợ mình chậm chân đến sau kẻ khác.
Bỏng có một giai nhân, gương mặt hồng nhuận, hàm răng trắng muốt, trang điểm lộng lẫy, yểu điệu đến trước Hoa vương, thưa rằng:
- Thiếp bước đi trên bãi cát trắng như tuyết, soi mắt vào biển rộng trong như gương, tắm gội dưới làn nước xuân phơi phới, đón ngọn gió tiêu dao khoái lạc trong lành. Tên thiếp là Tường Vy.
Thiếp nghe ca tụng mỹ đức của đại vương, mong muốn được hầu giường chiếu, đại vương có vui lòng dung nạp thiếp chăng?
Lại có một đại trượng phu, mặc áo vải, thắt lưng da, đầu tóc bạc phơ, chống gậy bước đi thong thả, khom mình đến trước vua của loài hoa, thưa rằng:
- Thần ở bên con đường lớn của kinh thành, cúi nhìn thấy
1. Nguyễn Thị Ngân 2013: "Tân La thù dị truyện và Choe Ji Weon (Thôi Trí Viễn)" Nghiên cứu Hàn Quốc. Nguổn: http://cks.inas.gov.vn/index.php?newsid=305
V anR ọccềđĩển
đổng bằng mênh mông, ngẩng trông thấy núi cao chất ngất. Tên của thẩn là Bạch Đẩu ông. Thần nhận thấy rằng: tả hữu của đại vương có thể cung cấp cho đại vương tất cả mọi thứ; ăn thì có trân hào mỹ vị, uống thì có mỹ tửu danh trà, trong kho đầy trân châu bảo ngọc. Nhưng, đại vương cũng cần có lương dược để bổ tâm ích khí, có thuốc mạnh để giải độc. Người ta vẫn nói rằng "Tuy có gấm lụa cũng không nên vứt bỏ dã thảo". Người quân tử, người tôn quý cũng có khi thiếu thốn". Không biết đại vương có vui lòng nhiệm dụng thần chăng?
Có người hỏi:
- Hai người cùng đến, đại vương dùng ai bỏ ai đây?
Hoa vương nói:
- Lời Bạch Đầu ông cũng có lý, nhưng giai nhân tuyệt sắc thật khó tìm. Biết làm sao đây?
Bạch Đầu Ông bước tới, nói:
-Thần nghĩ đại vương rất thông minh, hiểu nghĩa lý, nên mới tới đây. Nay hóa ra không phải thế. Phàm là bậc quân vương, rất ít người không thân cận kẻ Xiểm nịnh gian trá, xa lánh người chính trực. Vì thế thánh nhân Mạnh Kha* suốt đời không được trọng dụng, hiền nhân Phùng Đường** đến bạc đẩu vẫn chỉ đảm nhận một chức quan lang quèn. Xưa nay đều thế cả, thần cũng vậy thôi!
Hoa vương nghe xong bèn nói:
-Ta sai rồi, ta sai rổi!
Chú thích:
Đây là câu chuyện Tiết Thông kể cho vua Thẩn Văn nghe khi nhà vua vời ông vào triều.
* M ạnh Kha: tức M ạnh Tử, nhà tư tưởng lớn ở thời Chiến Quốc.
Nhà N ho Trung Q uốc tôn ông là “Á thánh” (vị thánh thứ hai, sau Khổng Tử).
Pitan 7ĩiị7Hu Miền. Nguyễn Tíiị Nần • Vằn Học Màn Q ii*c
+* Phùng Đường: M ột vị hiền sĩ tài năng dưới thời H án Văn đế, đến 80 tuổi vẫn chỉ có m ột chức m ọn, sau có người tiến cử ông, Hán Văn đế vời Phùng Đường đến, lúc ẫy tóc ông toàn sợi bạc. N hà vua không hỏi ông vể việc trị lý thiên hạ m à chỉ hỏi vê việc thờ cúng
quỷ thần.
[Nguyễn Thị Bích Hải dịch]
Hướng dẫn học tập
1. Đặc điểm của Hycmgga với tư cách hình thức thơ ca bản địa Korea sớm nhất còn được ghi chép lại, phân biệt với thơ chữ H án của Trung Hoa?
Sự khác biệt về thân phận và tuổi tác; sự đồng cảm về tâm hồn giữa ông lão chăn bò và phu nhân Siro trong bài “Hiến hoa ca”? Ý nghĩa của hình tượng hoa và hành động tặng hoa?
[* Tìm hiểu và bình luận ý kiến cho rằng bài ca này còn có nội dung và chức năng Shaman giáo.]
Qua hình tượng cây tùng và ánh trăng, lòng suối, tác giả của “Tán Kỳ bà lang ca” gửi gắm tình cảm như thế nào đối với vẻ đẹp khí phách và tâm hồn của hiệp sĩ Hwarang đã lìa bỏ cõi trần?
[* Tìm hiểu sự kết hợp những lý tưởng N ho giáo và Phật giáo trong Hwarcmgdo (Hoa lang đạo, đạo đức hành xử của hiệp sĩ Hoa lang).
Có thể so sánh Hoa lang đạo thời Silla của Korea và Võ sl đạo sau này của Nhật Bản qua một số tác phẩm tiêu biểu].
2. Đặc điểm nội dung và nghệ thuật của thơ chữ Hán thời Tam Quốc và Silla thống nhất?
Phân tích quan hệ giữa hai câu đẩu và hai câu cuối trong bài thơ “Dữ Tùy tướng Vu Trọng Văn”. Tại sao có thể nói đầy là “thơ văn có sức
mạnh ngàn quân”?
[* So sánh với bài thơ Thần được xem là của Lý Thường Kiệt].
H ình tượng mưa gió đêm thu và ngọn đèn cô độc trong bài thơ
VằnRọcc* đĩền
“Thu dạ vũ tru n g ” đã khắc họa nỗi niềm tâm sự của Thôi Trí Viễn như th ế nào?
[* Tìm hiểu thơ văn thể hiện nỗi cô độc của Thôi Trí Viễn khi du học và làm quan chức ở Trung Hoa đời nhà Đường cũng n h ư khi vê' nước mà không thực hiện được lý tưởng của m ình].
3. Đặc điểm nội dung và nghệ thuật của văn xuôi chữ H àn thời Tam Q uốc và Silla thống nhất?
Tìm hiểu để biết vê' hoa Tường Vy và hoa Bạch Đầu Ô ng trong thực tế. Q ua m iêu tả ngoại hình và đối thoại của giai nhân Tường Vy và đại trượng phu Bạch Đầu Ô ng với vua của các loài hoa, cầu chuyện
“Hoa vương giới” của Tiết Thông m uốn gửi gắm lời khuyên nhủ các đấng quân vương như thế nào?
CHƯƠNG 2