Trong những năm qua, Hải Dương đó đạt được mức tăng trưởng cao so với bỡnh quõn chung của cả nước, đó tạo đà phát triển cho những năm tiếp theo trong điều kiện hội nhập hiện nay. Một trong những thành công của tỉnh ngoài cơ cấu ngành kinh tế và cơ cấu đầu tư, thu ngân sách trên địa bàn tăng nhanh, từ 528 tỷ đồng năm 2000 lên trên 2000 tỷ đồng năm 2005, bỡnh quõn tăng 26,6% /năm. Trong đó, thu nội địa tăng 21,5%, chiếm 61,9% tổng thu, thu từ hoạt động xuất nhập khẩu tăng 41,8% chiếm 38,1% tổng thu. Tỷ lệ huy động từ GDP vào ngân sách đạt 13%, cao hơn giai đoạn 1996 - 2000 là 10%. Chính sách mở cửa đó tỏc động mạnh tới Hải Dương, thúc đẩy kinh tế đối ngoại và thương mại quốc tế phát triển, đầu tư trực tiếp nước ngoài chiếm tỷ trọng cao, trong thời gian 5 năm (2001 - 2005) tỉnh đó thực hiện chương trỡnh “Xõy dựng KCHT phục vụ CNH, HĐH giai đoạn 2001 - 2005 của tỉnh Hải Dương” đó thành cụng và gúp phần tích cực đẩy mạnh sự nghiệp phát triển kinh tế - xó hội của tỉnh lờn tầm cao mới. Đặc biệt trong việc huy động vốn cho việc phát triển KCHT của tỉnh đạt khoảng 10.943,4 tỷ đồng (Vốn ngân sách trung ương 2.457,6 tỷ đồng chiếm 22,5%; ngân sách địa phương 1.991,6 tỷ đồng chiếm 18,2%; vốn tài trợ 375,7 tỷ đồng chiếm
3,4%; vốn tín dụng 3.143,3 tỷ đồng chiếm 28,8%; vốn dân doanh 2.969,2 tỷ đồng chiếm 27,2%.
Với nguồn vốn đó huy động được, tỉnh đó tập trung vào một số lĩnh vực chủ yếu: nông - lâm - thủy sản là 950,6 tỷ đồng, chiếm 8,7%; hệ thống giao thông 2.584,1 tỷ đồng chiếm 23,6%; trong đó dành 55 tỷ đồng cho hệ thống đường sắt, 2.474,1 tỷ đồng cho hệ thống đường bộ (trong đó vốn đầu tư cho đường quốc lộ là 410 tỷ đồng; tuyến đường tỉnh là 626 tỷ đồng; tuyến đường huyện và đô thị là 290 tỷ đồng; giao thông nông thôn là 1.148,1 tỷ đồng;
và 55 tỷ đồng đầu tư vào hệ thống đường thủy); tổng vốn đầu tư cho hệ thống điện khoảng 625 tỷ đồng chiếm 5,7%, trong đó ngân sách trung ương 550 tỷ đồng, ngân sách địa phương 30 tỷ đồng, vốn tín dụng là 10 tỷ đồng, vốn dân doanh 30 tỷ đồng. Tỉnh đó tập trung đầu tư cho cải tạo, xây dựng hệ thống lưới điện, điện chiếu sáng đô thị và điện nông thôn đảm bảo cung cấp điện cho sản xuất và sinh hoạt khá ổn định; cấp, thoát nước với tổng vốn đầu tư là 1.117,8 tỷ đồng chiếm 10,2% trong đó cấp thoát nước đô thị là 522,4 tỷ đồng; nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn là 595,4 tỷ đồng. Đến nay 100% số dân trong nội thành được sử dụng nước sạch và 50% số hộ dân ở các khu dân cư tập trung ở thị trấn được sử dụng nước sạch.
Ngoài ra, huy động vốn đầu tư một số lĩnh vực nhằm phục vụ chuyển dịch cơ cấu cây trồng, cơ giới hóa nông nghiệp, phát triển đô thị và nhà ở, an ninh quốc phũng với tổng số vốn đầu tư 1.933 tỷ đồng chiếm 17,7% tổng vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xó hội của Hải Dương, và vốn đầu tư vào hạ tầng khu công nghiệp, cụm công nghiệp là 851,7 tỷ đồng chiếm 7,8% [35, tr.2].
Qua 5 năm thực hiện chương trỡnh xõy dựng KCHT thực hiện CNH, HĐH giai đoạn 2001 - 2005 của tỉnh, các mục tiêu đề ra đó được thực hiện tốt và phát huy hiệu quả, hầu hết các dự án đầu tư trọng điểm đó được triển khai đúng kế hoạch, góp phần đẩy mạnh công tác xây dựng KCHT, thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế, tạo ra vị thế và diện mạo mới cho tỉnh.
- Công tác quy hoạch trong những năm qua được quan tâm, trong đó quy hoạch tổng thể phát triển tỉnh, quy hoạch phát triển các ngành, huyện, thành phố, thị trấn, thị tứ; quy hoạch các khu công nghiệp tập trung là cơ sở định hướng đầu tư phù hợp và có hiệu quả. Bước đầu gắn quy hoạch phát triển của tỉnh với các quy hoạch phát triển của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, quy hoạch phát triển các bộ, ngành Trung ương.
- Công tác quản lý đầu tư được củng cố và tăng cường, công tác xây dựng và giao kế hoạch đầu tư, chuẩn bị đầu tư từ nguồn vốn ngân sách đó cú nhiều đổi mới, được công khai hóa. Từng bước khắc phục đầu tư dàn trải để tập trung vốn cho các công trỡnh trọng điểm.
Cơ chế sử dụng vốn của nhà nước đó cú tỏc dụng thỳc đẩy nhanh đầu tư KCHT nhiều lĩnh vực ( giao thông nông thôn, kiên cố hóa kênh mương…). Tỉnh luôn coi trọng công tác kiểm tra giám sát thực hiện đầu tư và có biện pháp tháo gỡ vướng mắc cho các chủ đầu tư. Thực hiện cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản theo mụ hỡnh một cửa ở cỏc khõu tiếp nhận và thẩm định dự án đầu tư, thiết kế dự toán, công khai các thủ tục hành chính.
- Tích cực khai thác, huy động các nguồn vốn đầu tư, đặc biệt đẩy mạnh khai thác các nguồn vốn đầu tư của các bộ, ngành Trung ương như: Chương trỡnh hỗ trợ phỏt triển giao thụng nụng thôn, vốn tài trợ ODA cải tạo hệ thống cấp thoát nước, vốn JBIC cho đầu tư đường giao thông. Trong điều kiện nguồn vốn ngân sách cũn hạn chế, tỉnh đó cho phộp ỏp dụng nhiều hỡnh thức đầu tư đối với các công trỡnh quan trọng của tỉnh, nhưng chưa có khả năng cân đối vốn để đầu tư ngay như hỡnh thức: BOT, BT, ứng vốn thi công, khai thác có hiệu quả nguồn vốn từ quỹ đất cho đầu tư KCHT. Hệ thống ngân hàng và các tổ chức tín dụng đó bỏm sỏt định hướng phát triển kinh tế - xó hội của tỉnh, đẩy mạnh huy động các nguồn vốn, tập trung cho vay đối với các dự án đầu tư xây dựng KCHT.
- Cơ chế chính sách có nhiều đổi mới. Trong những năm qua, với mục tiêu huy động mọi nguồn lực cho đầu tư phát triển, tỉnh đó ban hành nhiều chớnh sỏch khuyến khớch mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư như: các quy định về ưu đói đầu tư, chính sách hỗ trợ vốn cho đầu tư giao thông nông thôn, cấp nước sạch nông thôn…, ban hành các quy định về trỡnh tự và chấp thuận dự ỏn trờn địa bàn tỉnh.
Với những kết quả đó đạt được chứng tỏ trong thời gian qua tỉnh Hải Dương đó quan tõm đúng mức tới vấn đề huy động vốn đầu tư và sử dụng vốn một cách có hiệu quả. Cụ thể, tỉnh đó cú những việc làm được coi là bài học kinh nghiệm cho các địa phương trong cả nước học tập và tham khảo.
Một là, tỉnh đặc biệt quan tâm đến quy hoạch phát triển kinh tế - xó hội kết hợp cỏc quy hoạch phỏt triển vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, phù hợp quy hoạch bộ, ngành trung ương.
Hai là, Trong quản lý vốn đầu tư, tỉnh chú ý và tăng cường hiệu quả sử dụng vốn đầu tư dưới nhiều hỡnh thức như: xây dựng và giao kế hoạch đầu tư, chuẩn bị đầu tư, tập trung vốn cho cỏc cụng trỡnh trọng điểm nhất là đầu tư đường giao thông nông thôn, kiên cố hóa kênh mương, kiên cố hóa trường lớp… coi trọng công tác kiểm tra, giám sát trong việc đầu tư vốn.
Ba là, tiếp tục thực hiện cải cách các thủ tục hành chính trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản theo mô hỡnh một cửa ở cỏc khõu tiếp nhận và thẩm định dự án đầu tư, thiết kế dự toán, công khai thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian thẩm định dự án, thiết kế dự ỏn, quyết toỏn cụng trỡnh. Đây là một trong những bước đó giỳp cho tỉnh cải thiện được môi trường đầu tư và qua đó khuyến khích, thu hút được nhiều nguồn vốn đầu tư vào địa bàn Hải Dương trong thời gian qua.
Bốn là, tỉnh đó tớch cực chủ động, khai thác các nguồn vốn của các bộ ngành, Trung ương thực hiện chương trỡnh hỗ trợ phỏt triển giao thụng nụng thụn, vốn tài trợ ODA cải tạo hệ thống cấp thoỏt nước thành phố Hải Dương, vốn ngân hang phát triển Nhật Bản( JBIC) cho đầu tư giao thông, xây dựng trạm cấp nước của một số thị trấn, thị tứ, chương trỡnh mục tiờu quốc gia cho y tế, giỏo dục, văn hóa…Trong điều kiện nguồn vốn cũn hạn chế, tỉnh đó cho phộp ỏp dụng nhiều hỡnh thức đầu tư đối với các công trỡnh trọng điểm của tỉnh nhưng chưa có khả năng cân đối vốn để đầu tư ngay như hỡnh thức BOT, BT, ứng vốn thi cụng;
khai thỏc cú hiệu quả nguồn vốn từ quỹ đất cho đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển đô thị; đổi đất lấy công trỡnh, giao đất có thu tiền sử dụng đất, đấu thầu quyền sử dụng đất. Hệ thống ngân hàng và các tổ chức tín dụng đó bỏm sỏt định hướng phát triển kinh tế - xó hội của tỉnh, đẩy mạnh huy động các nguồn vốn, tập trung cho vay đối với các dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng.
Năm là, tỉnh đó tiếp tục hoàn thiện, thực hiện đổi mới cơ chế chính sách, khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia bỏ vốn đầu tư như các quy định ưu đói khi đầu tư hạ tầng vào khu công nghiệp tập trung; chính sách hỗ trợ vốn đầu tư cho giao thông nông thôn, kiên cố hóa kênh mương, cấp nước sạch nông thôn; ban hành quy định về trỡnh tự và chấp thuận dự án trên địa bàn tỉnh tạo mặt bằng cho các tổ chức, cá nhân đầu tư vào các lĩnh vực y tế, giáo dục, du lịch và dịch vụ…
Sáu là, cụng tỏc thu hỳt và quản lý vốn đầu tư được xác định là nhiệm vụ quan trọng.
Để nâng cao hiệu quả đầu tư, tỉnh luôn đi đầu trong việc định hướng đầu tư xây dựng KCHT
kinh tế - xó hội đúng phù hợp, có giải pháp huy động vốn hiệu quả, coi công tác huy động vốn là nhiệm vụ số một khi xác định dự án đầu tư, tăng cường sự phối hợp các cấp các ngành, các địa phương, sử dụng sức mạnh tổng hợp để huy động vốn. Thường xuyên tổ chức sơ kết, tổng kết, kịp thời đưa ra các giải pháp khắc phục khuyết điểm trong huy động vốn đầu tư
Bảy là, Sự phối kết hợp giữa các ngành các cấp, các địa phương trong việc xây dựng và thực hiện mục tiêu chương trỡnh nhằm phỏt huy trớ tuệ và sức mạnh tổng hợp thông qua việc xây dựng kế hoạch đầu tư hàng năm, đề ra một hệ thống giải pháp đồng bộ nhằm thực hiện các mục tiêu trên. Đặc biệt tỉnh đó coi trọng cụng tỏc tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm được tiến hành thường xuyên, kịp thời và có giải pháp khắc phục những hạn chế trong quá trỡnh thực hiện chương trỡnh.
Có thể nói rằng, trong thời gian qua tỉnh Hải Dương đó khỏ thành cụng trong việc huy động vốn cho phát triển kinh tế - xó hội, tạo tiền đề đẩy mạnh CNH, HĐH của tỉnh, phấn đấu đến năm 2015 Hải Dương trở thành một tỉnh công nghiệp.
Chương 2