Chương 2 Thực trạng huy động vốn để phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Yên Bái giai đoạn 2000 -
2.2.1. Tỡnh hỡnh huy động vốn ở trong nước
Nguồn vốn từ NSNN: Để đảm bảo nguồn thu ngân sách ngày càng ổn định, sở Tài chính tỉnh Yên Bái đó thực hiện đúng theo hướng dẫn của Luật NSNN và các văn bản hướng dẫn của Bộ tài chính trong công tác dự toán và xây dựng dự toán theo kế hoạch thu chi đảm bảo thu đúng, thu đủ các khoản thu trên địa bàn. Ngành tài chính đó quản lý và chỉ đạo hoạt động
đối với các đơn vị trực thuộc. Vỡ vậy nguồn vốn từ NSNN đầu tư phát triển trê địa bàn tỉnh có xu hướng tăng lên qua các năm, chi tiết cụ thể từng năm được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.3: Vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Yên Bái giai đoạn 2000 - 2007
Đơn vị tính: triệu đồng
2000 2004 2005 2006 2007
Ngân sách nhà nước Trung ương quản lý Địa phương quản lý
266.516 95.890 170.626
635.597 481.205 154.392
718.903 527.235 191.668
632.533 395.372 237.161
663.800 402.848 20.952
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Yên Bái năm 2007.
Như vậy, trong những năm vừa qua nguồn vốn NSNN( cả trung ương và địa phương) ngày càng được chú trọng huy động cho phát triển kinh tế của tỉnh, lượng vốn từ NSNN trung ương huy động vào đầu tư phát triển trên địa bàn tỉnh đã có sự tăng lên khá rõ rệt, năm 2000 là 95.890 triệu đồng và đến năm 2007 là 402.848 triệu đồng.
Riêng năm 2007 tỉnh Yên Bái được Bộ tài chính giao dự toán cân đối ngân sách trên địa bàn là 280,5 tỷ đồng dự toán của tỉnh là 310 tỷ đồng. Kết quả thu ngân sách đến ngày 31/12/2007 đạt 313,5 tỷ đồng, bằng 101% dự toán của tỉnh, tăng 11,8% so với dự toán của Trung ương. Trong đó:
Thu doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đạt 8 tỷ đồng.
Thu sổ số kiến thiết đạt 6,3 tỷ đồng Thu ngoài quốc doanh đạt 74,5 tỷ đồng Lệ phí đạt 14,2 tỷ đồng
Thuế chuyển quyền sử dụng đất đạt 5,6 tỷ đồng Thu các nguồn khác đạt 21,2 tỷ đồng
Thu phí xăng dầu đạt 14,5 tỷ đồng
Thu cân đối các huyện thị thành phố đạt 182,8 tỷ đồng.
Doanh thu của các công ty bảo hiểm là 44,5 tỷ đồng. Nộp ngân sách 890 triệu đồng [27, tr.1-2].
Nguồn vốn đầu tư của các doanh nghiệp: Doanh nghiệp là đơn vị sản xuất kinh doanh thực hiện một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trỡnh đầu tư, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ nhằm mục đích sinh lợi.
Vốn của các doanh nghiệp đang hoạt động là giá trị tài sản đầu tư vào sản xuất: Vốn tiền tệ và vốn dưới hỡnh thức sản phẩm hàng húa chưa tiêu thụ. Vốn của các doanh nghiệp được biểu hiện dưới dạng hữu hỡnh: như tiền tệ, tài sản, TLSX và dưới dạng vô hỡnh như bí quyết công nghệ, kinh nghiệm quản lý, vị trớ kinh doanh.
Đối với tỉnh Yên Bái, tỉnh ủy - UBND đó cú nhiều chủ trương khuyến khích huy động vốn từ các doanh nghiệp. Việc phát triển sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đó gúp phần giải quyết cỏc vấn đề quan trọng của xó hội, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động. Hiện nay Yên Bái có 41 DNNN, 136 DNTN, 15 cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, 56 cụng ty cổ phần và 240 hợp tỏc xó. Trong đó có 211 doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, 97 doanh nghiệp xây dựng, 19 doanh nghiệp sản xuất nông lâm nghiệp và kinh doanh dịch vụ nông nghiệp, 305 doanh nghiệp dịch vụ, toàn tỉnh có 8005 hộ kinh doanh cá thể. Có 53% doanh nghiệp có vốn đầu tư dưới 1 tỷ đồng, số doanh nghiệp có máy móc tiên tiến khoảng 20%, số doanh nghiệp có 50 lao động trở lên chiếm 23,3 %. Tổng thu ngân sách của các doanh nghiệp chiếm 15,8 tỷ đồng.
Ngành tài chính đó quan tõm tới hoạt động bảo lónh tớn dụng đối với các doanh nghiệp trong tỉnh. Hỡnh thức bảo lónh đa dạng, phong phú, thực hiện đúng cơ chế chính sách. Năm 2007 ngành tài chính đó giỳp cho cỏc doanh nghiệp được tiếp cận với các nguồn vốn vay và đó ký hợp đồng bảo lónh cho cỏc doanh nghiệp vay vốn đến hết ngày 31/12/2007 là 28,5 tỷ đồng.
Đối với các doanh nghiệp nhà nước nguồn vốn đầu tư phát triển trên địa bàn tỉnh đang có chiều hướng giảm. Cụ thể : Năm 2000 là 35.266 triệu đồng, năm 2004 là 87.092 triệu đồng, năm 2005 là 86.955 triệu đồng, đến năm 2006 giảm xuống cũn 43.039 triệu đồng và năm 2007 là 53.690 triệu đồng [1, tr.95].
Vốn tín dụng: Để ổn định và tăng trưởng nguồn vốn, các ngân hàng trong tỉnh tiếp tục đẩy mạnh công tác huy động vốn với nhiều giải pháp tích cực. Áp dụng đa dạng các mức lói xuất và cỏc kỳ hạn tương ứng, tranh thủ các nguồn vốn điều hoà hệ thống … do đó chủ động và đáp ứng kịp thời các nhu cầu về vốn tín dụng phục vụ sản xuất kinh doanh và đời sống dân
sinh. Trên cơ sở đó đó đảm bảo đủ lượng vốn giải ngân cho các dự án đó được cam kết. Kết quả cụ thể được huy động như sau: Năm 2000 là 50.043 triệu đồng, năm 2004 là 147.888 triệu đồng, năm 2005 là 74.309 triệu đồng, năm 2006 là 340.428 triệu đồng, năm 2007 là 539.00 triệu đồng [1, tr.95].
Riêng năm 2007 nguồn vốn tự hoạt động của tín dụng ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Yên Bái là:
Tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng đạt: 1.034 tỷ đồng đạt 98,4% kế hoạch trong đó nguồn tiền gửi nội tệ là 1.007 tỷ đồng, đạt 97,4%...
Nguồn tiền gửi khách hàng: 1.033 tỷ đồng, tăng 192 tỷ đồng so với năm 2006 Nguồn tiền gửi dân cư: 5789,6 tỷ đồng, tăng 108 tỷ đồng so với năm 2006
Công tác cho vay: Tổng doanh số cho vay đạt 2.203 tỷ đồng, tăng 33% so với năm 2006 [19, tr.2].
Theo Báo cáo tổng kết của ngân hàng nhà nước, hoạt động tín dụng ngân hàng trên toàn tỉnh Yên Bái đạt như sau: Tổng số vốn huy động đến hết ngày 31/12/2007 là 2.952.914 triệu đồng. Trong đó tiền gửi của các tổ chức kinh tế pháp nhân 444.287 triệu đồng.
Tiền gửi trong khu dân cư: 897.819 triệu đồng Giấy tờ có giá trị : 24.843 triệu đồng
Tiền gửi Kho bạc nhà nước: 208.630 triệu đồng Tiền gửi các tổ chức tín dụng khác: 7.373 triệu đồng Vốn đầu tư ủy thác: 6.884 triệu đồng
Vốn điều hũa từ cấp trờn : 1.302.869 triệu đồng Vốn huy động bằng ngoại tệ : 55.327 triệu đồng Các loại vốn khác: 81.850 triệu đồng
Tín dụng nền kinh tế :
Doanh số cho vay: 2.702.708 triệu đồng Dư nợ cho vay: 2.892.110 triệu đồng Vay ngắn hạn: 1.280.282 triệu đồng Vay trung dài hạn: 1.611.828 triệu đồng Cho vay hộ nghèo: 57.296 triệu đồng Cho vay bằng ngoại tệ: 2.868 triệu đồng
Dư nợ vay theo thành phần kinh tế:
Các DNNN: 182.237 triệu đồng Kinh tế tập thể : 18.600 triệu đồng
Công ty trách nhiệm hữu hạn: 338.617 triệu đồng Hộ nông dân cá thể : 605 triệu đồng
Các công ty cổ phần : 681.222 triệu đồng Dư nợ theo ngành kinh tế: 2.892.110 triệu đồng Nông lâm nghiệp: 852.995 triệu đồng
Công nghiệp xây dựng: 775.809 triệu đồng Thương mại dịch vụ: 1.235.193 triệu đồng Các ngành khác: 28.113 triệu đồng [16].
Như vậy, qua Báo cáo của chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh Yên Bái thì tổng nguồn vốn của các Ngân hàng, các quĩ tín dụng nhân dân trong toàn tỉnh năm 2007 đạt 2.953 tỷ đồng, tăng 25,02% so với năm 2006 và tăng 3,02% so với mục tiêu kế hoạch đặt ra. Trong đó số tiền gửi của các tổ chức kinh tế và dân cư tăng 19,28%. Riêng số tiền gửi tiết kiệm tăng 21,08%.
Vốn tín dụng năm 2007 tiếp tục được đầu tư cho vay để phát triển nông nghiệp nông thôn, sản xuất công nghiệp chế biến, vật liệu xây dựng, cho vay thực hiện chương trỡnh xoỏ đói giảm nghèo và cho vay đối với học sinh, sinh viên khắc phục khó khăn trong học tập. Cơ cấu tín dụng cũng được đa dạng hoá, tín dụng trung hạn, dài hạn chiếm tỷ lệ 55,73%, tín dụng nông lâm nghiệp 29,46%, công nghiệp xây dựng 26,83%, thương mại dịch vụ 42,70%, tín dụng đối với DNNN 6,29%, kinh tế hợp tác xó 0,62%, kinh tế hộ gia đỡnh cỏ thể 57,50%, DNTN 2,97% [16, tr.1].
Tín dụng ngân hàng tiếp tục giải ngân cho vay đến 180/180 xó, phường, thị trấn và 275 doanh nghiệp, 19 hợp tác xó và 119.908 hộ nụng dõn, sản xuất trang trại … cũn dư nợ vốn vay của ngân hàng.
Tín dụng đối với các dự án Xi măng Yên Bái 300.000 tấn/năm và xây dựng nhà máy Xi măng mới 910.000 tấn/năm đó thực hiện với số vốn đạt 267 tỷ đồng. Dư nợ cho vay ưu đói hộ nghốo và cỏc đối tượng chính sách 450 tỷ đồng [16, tr.1-2].
Những kết quả huy động vốn của hệ thống ngân hàng và các tổ chức tín dụng tỉnh Yên Bái là rất đáng khích lệ. Đạt được các kết quả trên là do các ngân hàng đó năng động sáng tạo trong công tác huy động nguồn vốn. Bao gồm cả nguồn tiền gửi nội tệ và nguồn tiền gửi ngoại tệ. Mặt khác, trong những năm gần đây và nhất là năm 2007 nền kinh tế của tỉnh Yên Bái vẫn duy trỡ được tốc độ tăng trưởng cao trên 10%. Riêng năm 2007 đạt 11,66% tăng 0,46% so với năm 2006. Môi trường đầu tư tiếp tục được cải thiện, thu hút các thành phần kinh tế đầu tư vào các lĩnh vực mới. Các chính sách và chương trỡnh trợ giỳp ưu đói doanh nghiệp vừa và nhỏ được thực hiện, tạo điều kiện và khuyến khích doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất kinh doanh.
Vốn của dân và tư nhân: Nguồn vốn huy động của dân và tư nhân được đầu tư phát triển duy trỡ ở đà tăng trưởng khá. Do vậy, việc sản xuất các sản phẩm đa dạng phong phú, phù hợp với tập quán địa phương và cung cầu vốn trên địa bàn. Cụ thể nguồn vốn của dân và tư nhân năm 2000: 215.403 triệu đồng, năm 2004: 355.636 triệu đồng, năm 2005 : 447.663 triệu đồng, năm 2006: 550.282 triệu đồng và năm 2007: 650.388 triệu đồng [1, tr.95]. Đặc biệt năm 2007 đó tập trung phỏt triển cỏc sản phẩm tiện ớch cỏ nhõn như: Tiết kiệm, kỳ phiếu, sản phẩm thẻ, tài khoản. Do đó nguồn tiền gửi dân cư ở một số chi nhánh đạt mức tăng trưởng cao như các chi nhánh ngân hàng Văn Yên, Nghĩa Lộ, Mù Căng Chải, Trạm Tấu, Yên Bỡnh, Văn Chấn.
Nhỡn tổng quỏt về tỡnh hỡnh huy động vốn trong nước để phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Yên Bái ta thấy:
Các hoạt động tín dụng tiếp tục mở rộng có hiệu quả. Khách hàng có nhu cầu vay vốn, đủ điều kiện vay đó được đáp ứng kịp thời. Hoạt động tín dụng đó gắn kết với cỏc dự ỏn kinh tế của tỉnh và cỏc huyện thị thành phố. Chất lượng tín dụng ngày càng được nâng cao. Các ngân hàng đó thực hiện tốt cỏc cơ chế qui trỡnh nghiệp vụ của ngành. Đặc biệt đó chỳ trọng khõu kiểm tra, thanh tra, kiểm soỏt. Nờn đó tuõn thủ được mục tiêu tín dụng, chất lượng tín dụng được nâng cao an toàn. Nên dư nợ năm 2007 tăng, các món nợ xấu giảm đáng kể so với năm 2006.
Có thể nói chất lượng huy động vốn của các ngân hàng tỉnh Yên Bái là tương đối tốt.
Qui mô nguồn vốn huy động đó đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn. Nguồn vốn huy động đó đạt được qui mô như kế hoạch và phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn mà các ngân hàng trong tỉnh
cần đáp ứng để phát triển kinh tế - xó hội. Sự phự hợp về nguồn vốn huy động và cho vay được thể hiện trên bỡnh diện cơ cấu nguồn vốn là điều kiện thuận lợi tạo ra sự phát triển kinh tế bền vững. Trong nền kinh tế không thể lấy nhiều nguồn vốn trung và ngắn hạn để cho vay dài hạn và cũng không thể dùng nguồn vốn vay trong nước để mua sắm các thiết bị máy móc hiện đại từ nước ngoài (bằng ngoại tệ) mặt khác cũng không thể dùng nguồn vốn lói suất cao để tài trợ cho các nhu cầu vay vốn lói suất ưu đói. Do đó chất lượng huy động vốn ở tỉnh Yên Bái trong những năm qua đó thực sự gúp phần tăng trưởng kinh tế - xó hội ổn định.
Ngoài việc huy động vốn của các ngân hàng. Năm 2007 ngành tài chính đó thực hiện theo đúng hướng dẫn của Luật NSNN và các văn bản của Bộ tài chính về xây dựng dự toán và thu ngân sách địa phương. Để thu đúng, thu đủ các khoản thu trên địa bàn, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xó hội. Hệ thống Kho bạc nhà nước của tỉnh và các cơ quan thu các cấp đó bỏm sỏt kế hoạch thu, duy trỡ ổn định các điểm thu, tổ chức tốt công tác thu NSNN nộp các khoản thu có hiệu quả. Thực hiện tốt các chế độ thông tin, báo cáo, chủ động đôn đốc các khoản thu nhất là những trường hợp nộp chậm, nộp thiếu để chống thất thu cho NSNN.
Duy trỡ và nõng cao chất lượng, trách nhiệm kế toán, kiểm toán, thanh tra, kiểm tra để tập trung các nguồn lực thu tốt nhất vào NSNN. Tích cực thúc đẩy thực hiện nghĩa vụ của các đơn vị tập thể cá nhân đối với NSNN có hiệu quả. Các ban ngành chức năng kịp thời nắm bắt giải quyết những vướng mắc khó khăn trong công tác thu và động viên, tuyên truyền nên đó huy động được nguồn lực tối đa vào NSNN.
Tỉnh tiếp tục sắp xếp, CPH đổi mới các DNNN làm ăn có hiệu quả để tăng doanh thu cho NSNN. Hoạt động bảo lónh tớn dụng đó thực hiện đúng qui chế. Năm 2007 tổng giá trị hợp đồng bảo lónh tớn dụng đó ký là 22,7 tỷ đồng. Nâng số dư giá trị bảo lónh tớn dụng năm 2007 lên 28,5 tỷ đồng. Các công ty Bảo việt, Bảo hiểm nhân thọ, Xổ số kiến thiết … đó cú cỏc hoạt động tích cực đem lại nhiều hiệu quả đáp ứng nhu cầu xó hội. Kết quả hoạt động kinh doanh của các đơn vị kể trên đều đạt và vượt kế hoạch. Thực hiện tốt nghĩa vụ đối với Nhà nước. Các công ty đó nộp NSNN năm 2007 với số vốn lên đến 7,3 tỷ đồng.
2.2.2. Tỡnh hỡnh huy động vốn nước ngoài
Để góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xó hội việc huy động vốn từ nước ngoài của tỉnh Yên Bái cũng đạt được những kết quả nhất định. Các nguồn vốn huy động từ nước ngoài
bao gồm vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), viện trợ phi Chính Phủ ( NGO), vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI).
Nhỡn lại chặng đường huy động nguồn vốn từ nước ngoài ở Yên Bái giai đoạn 2000 - 2007 chúng ta có thể thấy Yên Bái đó được sự quan tâm của các bộ, ngành Trung ương, tranh thủ sự viện trợ của nhiều nước và tổ chức kinh tế thế giới như: Chương trỡnh phỏt triờn LHQ (UNDP), quỹ dõn số của LHQ (UNFPA), quỹ nhi đồng LHQ (UMCFF), ngân hàng thế giới (WB), ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản ( JBIC), cơ quan hợp tác phát triển Quốc tế Thuỵ Điển (SIDA), cơ quan phát triển quốc tế Nhật Bản (JICA), cơ quan phát triển Quốc tế Hàn Quốc. Ngoài ra tỉnh Yên Bái cũn quan hệ với cỏc tổ chức phi chớnh phủ như: Hội chống Phong của Cộng hoà Pháp (AFRE), tổ chức tầm nhỡn thế giới(WVI), tổ chức hỗ trợ trẻ em mồ cụi cộng hoà Liờn Bang Đức (Gbriele Francke StiPtung), tổ chức cứu trợ trẻ em Nhật Bản (SCI), tổ chức thú y không biên giới (VSF), tổ chức bánh mỳ thế giới (BFDW) … và các Đại sứ quán Thuỵ Điển, Nhật Bản, Anh, Tây Ban Nha, Australia, Hà Lan, Bỉ … khối lượng vốn nước ngoài vào Yên Bái không ngừng tăng lên qua các năm.
Đối với vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI), trong những năm qua các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn tỉnh Yên Bái vẫn duy trỡ kinh doanh ổn định. Song cơ cấu vốn qua các năm còn có sự chênh lệch lớn. Cụ thể là năm 2000 là: 7.075 triệu, năm 2004 là:
8.035 triệu, năm 2005 là: 1.774 triệu, năm 2006 là: 3.589 triệu và đến năm 2007 tăng lên là:
8.627 triệu đồng.
Vốn viện trợ nước ngoài tại tỉnh Yên Bái trong giai đoạn 2001 - 2005 đạt 539,8 tỷ đồng, tăng gấp hơn hai lần so với năm 1996 - 2000. Trong đó: Vốn ODA đạt 480,9 tỷ đồng, tăng gấp 2,2 lần so với giai đoạn 1996 - 2000.Vốn NGO đạt 58,9 tỷ đồng, tăng gấp 4,6 lần so với giai đoạn 1996 -2000. Tốc độ tăng bình quân nguồn vốn ODA và NGO giai đoạn 2001 -2005 đạt 13,5%/ năm [37, tr.1-2]. Đây là nguồn vốn nớc ngoài chủ yếu, chiếm tỷ trọng 46,9% tổng vốn viện trợ nước ngoài.
Nguồn vốn tài trợ từ nước ngoài đó gúp phần khụng nhỏ trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh, giỳp cho Yờn Bỏi chuyển dịch CCKT theo hướng tích cực: Phát triển sản xuất, nâng cao dân trí, nâng cao năng lực xoá đói giảm nghèo cho người dân, giải quyết các
vấn đề xó hội, nõng cao chất lượng cuộc sống, đặc biệt là đối với nhân dân các dân tộc ở vùng cao vùng sâu, vùng xa của tỉnh.
Trong năm 2007 tại Yên Bái đó cú 55 lượt tổ chức nước ngoài đến thăm, làm việc để tỡm kiếm cơ hội hợp tác đầu tư. Trong đó có ngân hàng thế giới (WB), các đoàn của đại sứ quán Anh, Mỹ, Nhật Bản, đoàn kinh tế của tỉnh ValdeMarne (Cộng hoà Pháp) và tỉnh Vân Nam (Trung Quốc). Các đoàn các tổ chức kinh tế của nước ngoài đó hợp tỏc và giỳp đỡ Yên Bái nhiều dự án có hiệu quả. Dự án cải tạo mạng lưới điện, Bệnh viện đa khoa tỉnh, dự án tăng cường năng lực công tác thú y, phát triển chăn nuôi, đào tạo chuyên môn ngành nông nghiệp, dự án đào tạo tiếng Anh. Bộ phận thường trực Ban kinh tế đối ngoại của tỉnh đó chủ động cung cấp thông tin, giới thiệu các khu công nghiệp, các tiềm năng cho các cơ quan đại diện thương mại các nước để ký kết hợp đồng kinh tế và đầu tư vào tỉnh Yên Bái. Riêng năm 2007 tổng giá trị khối lượng tiếp nhận viện trợ của các chương trỡnh dự ỏn đầu tư tại Yên Bái lên đến 187 tỷ đồng. Trong đó các dự án thuộc nguồn vốn ODA là 162 tỷ đồng, khối lượng dự án chương trỡnh NGO là 25 tỷ đồng. Nguồn vốn nước ngoài đầu tư vào Yên Bái được phân bổ vào các dự án thuộc các lĩnh vực sau:
- Lĩnh vực nông lâm nghiệp và phát triển nông thôn gồm 7 dự án tổng giá trị khối lượng thực hiện đạt: 86,4 tỷ đồng.
- Lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng 7 dự án tổng giá trị khối lượng thực hiện 59,9 tỷ đồng.
- Lĩnh vực văn hoá xó hội cú 36 dự ỏn tổng giỏ trị khối lượng thực hiện 41,4 tỷ đồng [40, tr.4].
Các dự án thuộc các lĩnh vực kể trên đó thực sự gúp phần tớch cực phỏt triển kinh tế - xó hội ở địa phương. Giúp cho người dân vùng có dự án đó nõng cao được khả năng tiếp cận thị trường và các dịch vụ xó hội, đặc biệt đó mở ra khả năng phát triển về y tế, giáo dục:
Riêng năm 2007 đó cú: 65,42 km đường giao thông mới đưa vào sử dụng, phục vụ giao lưu kinh tế, văn hoá. Cung cấp nước tiếu tiêu cho 231 ha đất canh tác hai vụ ở các xó vựng sõu vựng xa của tỉnh. Xõy mới 1 trạm biến ỏp 35KVA/04KV, xõy mới 15 điểm trường học, 10 công trỡnh nước sạch cung cấp nước sinh hoạt cho 1.000 hộ dân ở các xó vựng cao vựng sõu của tỉnh, mở được 30 lớp tập huấn cho 600 lượt người về các kỹ năng truyền thông, sử dụng phần mềm dữ liệu, tập huấn đấu thầu, mua sắm, tài chính kế toán, truyền thông chống HIV.