Chương 2 Thực trạng huy động vốn để phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Yên Bái giai đoạn 2000 -
2.1. KháI quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Yên báI liên quan đến huy động vốn
2.1.1. Những đặc điểm về tự nhiên và tài nguyên
Yên Bái là một tỉnh miền núi phía Bắc, có vị trí địa lý kinh tế thuộc vựng Đông Bắc.
Phía Bắc giáp với tỉnh Lao Cai, phía nam giáp với tỉnh Phú Thọ, phía Đông Bắc giáp với tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, phía Tây giáp với tỉnh Sơn La, Lai Châu. Tổng diện tích tự nhiên 6.888,77 km2 chiếm 2,1% diện tích cả nước và bằng 10,4% diện tích vùng Đông Bắc.
Yên Bái có 9 đơn vị hành chính gồm: 1thành phố, 1thị xó và 7 huyện với tổng số 180 xó, phường, thị trấn. Có 70 xó vựng cao và 70 xó đặc biệt khó khăn trong đó có 55 xó vừa là xó vựng cao vừa là xó đặc biệt khó khăn [38, tr.5].
Yên Bái có tuyến đường sắt và quốc lộ 70 nối từ Hà Nội qua Yên Bái tới cửa khẩu Lao Cai đi Trung Quốc.
Các yếu tố tự nhiên của Yên Bái có địa hỡnh cao dần về phớa Đông Nam lên Tây bắc. Phía tây cú dóy nỳi Hoàng Liờn Sơn - Pú Luụng là dóy núi cao nhất của tỉnh với đỉnh Pú - Luông cao 2.985m nằm giữa Sông Hồng và sông Đà. Tiếp theo là dóy nỳi cổ Con Voi nằm giữa sông Hồng và sông Chảy. Phía đông có dóy nỳi đá voi nằm giữa sông Chảy và sông Lô. Địa hỡnh chia cắt phức tạp.
Vùng cao có độ cao trung bỡnh từ 600m trở lờn gồm 70 xó với diện tớch chiếm 67,56%
toàn tỉnh, là vùng có địa hỡnh chia cắt nờn rất khó khăn trong việc khai thác các tiềm năng về đất đai, lâm sản, khoáng sản.
Vùng thấp có độ cao dưới 600 m địa hỡnh đồi núi thấp và thung lũng bồn địa chiếm 32,44% diện tích cả tỉnh. Hệ thống KCHT được xây dựng thuận lợi cho việc đi lại, phát triển kinh tế.
Yên Bái nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. Nhiệt độ trung bỡnh từ 22oC- 23oC.
Tổng nhiệt độ cả năm 7500oC đến 8000oC. Lượng mưa trung bỡnh từ 1500 đến 2200 mm/
năm. Độ ẩm trung bỡnh 83 đến 87 % rất thuận lợi cho phát triển nông, lâm nghiệp.
Tài nguyên thiên nhiên khoáng sản rất đa dạng nhưng lại có nhiều mỏ nhỏ chỉ phù hợp với sản xuất công nghiệp địa phương.
Dân số trung bỡnh của tỉnh Yờn Bỏi năm 2007 là 749.145 người, dân cư phân bố không đồng đều giữa các huyện thị thành phố của tỉnh. Mật độ trung bỡnh toàn tỉnh là 109 người/
km2. Thành phố Yên Bái 1.395 người/ km2, thấp nhất là huyện Trạm Tấu 32 người/ km2. Yên Bái có trên 30 dân tộc anh em, với nhiều tập quán phong phú đa dạng, có 7 dân tộc có dân số trên 10.000 người. Dân tộc Kinh chiếm 49,6% tăng 18,6%, Dao 10,3%, Mông 8,9%, Thái 6,7% cũn lại là cỏc dõn tộc khỏc như: Mường, Nùng, Cao lan, Khơ mú, Phù lá
…khoảng 2%.
Lao động trong các ngành kinh tế năm 2007 là 384.005 người, cơ cấu lao động đó cú sự chuyển dịch theo xu hướng: lao động trong các ngành nông, lõm nghiệp giảm, cũn lao động trong các ngành công nghiệp, xây dựng, dịch vụ du lịch tăng dần.
Trỡnh độ lao động ở Yên Bái nhỡn chung cũn thấp. Năm 2005 mới có 25% số lao động được đào tạo. Lao động có trỡnh độ đại học và trên đại học chiếm 4%, trung cấp 7%, công nhân kỹ thuật 5%, đào tạo nghề 9%. Riêng cán bộ công chức nhà nước có trỡnh độ từ cao đẳng trở lên chiếm 77,6%, trung cấp 9,6%, sơ cấp 12,7% [38, tr.11].
Tóm lại, tỉnh Yờn Bỏi hiện nay vẫn cũn nhiều tiềm năng chưa được sử dụng và khai thác để phát triển kinh tế - xó hội nhất là việc huy động vốn và phát huy các lợi thế so sánh sau đây để phát triển kinh tế - xó hội như: các vùng nguyên liệu giấy, ván nhân tạo, tinh dầu quế, cây ăn quả, chè, bột sắn và các cây đặc sản khác…
2.1.2. Những đặc điểm về kinh tế - xó hội của tỉnh Yờn Bỏi
* Về kinh tế:
Trong những năm gần đây tốc độ tăng trưởng kinh tế của Yên Bái luôn đạt khá. CCKT chuyển dịch đúng hướng. KCHT được đầu tư xây dựng mới và nâng cấp đó tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xó hội của tỉnh.
Năm 2005 tốc độ tăng trưởng đạt 9,81% bỡnh quõn 5 năm 2001 - 2005 tăng 9,52%.
Năm 2006 đạt 10,76%. Năm 2007 tăng trưởng kinh tế đạt 11,66%. Trong đó nông lâm nghiệp đạt: 5,71%, công nghiệp, xây dựng đạt 14,5%. Dịch vụ, du lịch đạt 15,41%. Thu nhập bỡnh quõn đầu người đạt 6 triệu đồng bằng 42% so với cả nước.
Tổng sản lượng lương thực có hạt đạt 218.100 tấn. Diện tích chè trồng mới và cải tạo đạt 630 ha. Sản lượng chè búp tươi đạt 70.100 tấn. Đàn trâu 111.720 con. Đàn bũ 38.770 con.
Đàn lợn 375.965 con. Trồng rừng mới đạt: 14.127,5 ha. Giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn đạt: 1.319 tỷ đồng. Tổng mức bán lẻ hàng hoá đạt 2.386,3 tỷ đồng. Kim ngạch xuất khẩu trực tiếp đạt: 12,68 triệu USD. Tổng thu ngân sách trên địa bàn đạt 310,2 tỷ đồng. Tổng vốn đầu tư phát triển kinh tế - xó hội trờn địa bàn đạt 2.479,6 tỷ đồng. Năm 2007 tỉnh đó cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho 133 doanh nghiệp với số vốn đăng ký 1.280 tỷ đồng nâng tổng số doanh nghiệp toàn tỉnh hiện có 614 doanh nghiệp trong đó có: 18 DNNN, 21 doanh nghiệp và đơn vị hạch toán và trực thuộc Trung ương, 8 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, 173 DNTN, 40 công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên, 233 công ty trách nhiệm 2 thành viên trở lên, 121 công ty cổ phần với 10.111 hộ kinh doanh cỏ thể, 264 hợp tỏc xó với số vốn là 56,26 tỷ đồng.
Dịch vụ bưu chính viễn thông tiếp tục phát triển. Trong năm 2007 đó đạt 9,2 máy/100 dân [39, tr.4].
Tóm tắt hiện trạng một số ngành kinh tế của tỉnh
- Sản xuất nụng lõm nghiệp. Bỡnh quân tăng trưởng kinh tế đạt 5,47%. Giá trị sản lượng bỡnh quõn tăng từ 680.666 triệu đồng lên 955.587 triệu đồng giai đoạn 2000. Đến năm 2001 - 2005 đó tăng lên 1.294.310 triệu đồng. Bỡnh quõn giai đoạn 2001 - 2005 vượt 6,25%.
Trong sản xuất nông, lâm nghiệp chuyển dịch CCKT đúng hướng như đó tập trung vào vựng thõm canh tăng sản lượng lúa trên 60.000 ha. Riêng vùng cao sản 6.500 ha. Tập trung thâm canh chè, phát triển trồng cây măng Bát Độ, nuôi lợn công nghệ cao, hướng nạc, nuôi trồng thuỷ sản, cá chim trắng, tôm càng xanh, cá rô phi đơn tính …
- Sản xuất công nghiệp tốc độ tăng trưởng 2001 - 2005 đạt 13,83% tập trung phát triển chế biến nông, lâm khoáng sản, vật liệu xây dựng … khai thác các tiềm năng lợi thế như chế biến chè, tinh bột sắn, chế biến gỗ, sản xuất giấy đế, xi măng, gạch, cao lanh, các bon nát can xi, đá mỹ nghệ, đá xây dựng … Tổng sản lượng công nghiệp năm 2005 đạt 1.054.560 triệu đồng, gấp 3 lần năm 1995 [38, tr.23].
Tiểu thủ công nghiệp chủ yếu là sản xuất cơ khí như chế biến nông, lâm, sản, vật liệu xõy dựng, dệt may… Trỡnh độ sản xuất thấp.
Phát triển các khu công nghiệp, tỉnh Yên Bái đó hỡnh thành khu cụng nghiệp phớa Nam - thành phố Yên Bái. Các công ty đang hoạt động có hiệu quả. Công ty nghiền đá Banpu, công ty khoáng sản, công ty cổ phần vỏn nhõn tạo, cụng ty cổ phần chế biến vựng lõm sản, nhà mỏy sản xuất giấy. Tỉnh cũn hỡnh thành một số cụm cụng nghiệp khỏc gồm cỏc nhà mỏy như: xi măng Yên Bỡnh, gạch nung, cao lanh, sứ điện công nghiệp, chè, tinh bột sắn, thức ăn gia súc, nước máy, GraFít tinh lọc, đũa gỗ FenSPát bột, bao bỡ PP, bột đá, quặng sắt, ván dăm ép, giấy đế, giấy vàng mó ở thành phố Yờn Bỏi và cỏc huyện thị vựng thấp của tỉnh. Tỉnh xỏc định phát triển công nghiệp là khâu đột phá để phát triển kinh tế. Tuy nhiên, sự phát triển cụng nghiệp cũn nhỏ lẻ, cụng nghiệp cũn lạc hậu, chi phớ cao, chất lượng cũn hạn chế, thị trường tiêu thụ không ổn định.
Các ngành dịch vụ bước đầu có bước phát triển tốt. Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn giai đoạn 2001 - 2005 đạt 12,41%. Giá trị sản xuất các ngành dịch vụ năm 2005 đạt khá trong đó:
Ngành thương mại năm 2005 đạt 1.570 tỷ đồng. Ngành dịch vụ có nhiều tiềm năng, bước đầu đó cú sự khởi sắc. Năm 2005 có 44 cơ sở kinh doanh lưu trú đón 130.000 lượt khách trong nước và quốc tế doanh thu đạt 16,172 tỷ đồng. Ngành xuất nhập khẩu đó thực hiện chớnh sỏch hỗ trợ xuất khẩu. Giỏ trị hàng hoá xuất khẩu năm 2005 đạt 18 triệu USD. Hoạt động nhập khẩu, giá trị đạt thấp gồm máy móc, thiết bị, giống cây trồng. Năm 2005 giá trị hàng hoá nhập khẩu đạt 3 triệu USD. Ngành vận tải đó khụng ngừng đổi mới các phương tiện nâng cao chất lượng phục vụ. Năm 2005 khối lượng vận tải đạt 1.356 triệu tấn/ Km và 6,35 triệu lượt người. Ngành bưu chính viễn thông phát triển mạnh đáp ứng yêu cầu bảo đảm an ninh quốc phũng và yờu cầu phát triển kinh tế của tỉnh. Năm 2005 tổng số máy đạt 38.000 chiếc, 100% các xó, phường, thị trấn đó cú mỏy điện thoại, 100% xó đó cú điểm Bưu điện văn hoá, 100% huyện, thị, thành phố và 151/ 159 xó đó cú cỏc loại bỏo đọc [38, tr.26-28].
* Về xó hội:
Số lao động được giải quyết hàng năm từ 16.000 đến 17.000 người. Năm 2005 số lao động xuất khẩu đạt 1.000 người. Tỷ lệ thất nghiệp năm 2005 cũn 4%. Tỷ lệ hộ nghèo liên tục giảm. Năm 2000 cũn 19,3% đến năm 2005 giảm xuống cũn 7%. Nhưng nếu tính mức nghèo theo chuẩn quốc gia thỡ năm 2005 Yên Bái cũn 34,71% hộ nghốo.
Ngành giáo dục tiếp tục được củng cố, hoàn thiện. Năm 2005 toàn tỉnh có 554 trường, 7695 lớp. Trong đó có 159 trường mầm non, 383 trường phổ thông, 7 trường chuyên nghiệp,
10 trung tâm giáo dục thường xuyên, 5 trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp dạy nghề.
Số cháu mầm non có 247.189 cháu. Số học sinh phổ thông đạt: 2.315 em/ 1 vạn dân. Đó thực hiện tốt cụng tỏc phổ cập giỏo dục. Từ năm 1997 tỉnh đó được công nhận đạt chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục tiểu học và chống mù chữ.
Ngành y tế năm 2005 có 246 cơ sở điều trị khám chữa bệnh. Số giường bệnh là 2.462 chiếc, bỡnh quõn 1 vạn dân có có 33,67 giường bệnh. Toàn tỉnh có 2.735 cán bộ y tế trong đó: Bác sỹ có 452 người, bỡnh quõn 1 vạn dõn cú 6,18 bỏc sỹ, 90 xó đó cú bỏc sỹ, bỡnh quõn 1 trạm y tế xó cú 5,62 cỏn bộ y tế. Cụng tỏc khỏm chữa bệnh tại cỏc bệnh viện và cỏc phũng khỏm đa khoa khu vực đó được chú trọng. Trỡnh độ khám chữa bệnh ở tuyến huyện và cơ sở vẫn cũn hạn chế.
Ngành văn hoá thông tin phỏt thanh truyền hỡnh thể thao.
Các hoạt động biểu diễn nghệ thuật quần chúng, chiếu phim, tổ chức lễ hội, trũ chơi dân gian được tổ chức thường xuyên đến tận vùng sâu vùng xa của tỉnh. Năm 2005 tỷ lệ xó phường có bản làng văn hoá đạt 92%. Có 70% hộ gia đỡnh đạt tiêu chuẩn gia đỡnh văn hoá mới, 40% số làng đạt tiêu chuẩn văn hoá.
Ngành phỏt thanh truyền hỡnh đó tăng thời lượng và mạng lưới phủ sóng. Năm 2005 có 31 trạm phát lại truyền hỡnh và trạm TVRO, 13 trạm phát thanh truyền thanh, 126 đài truyền thanh cơ sở. Toàn tỉnh đó phủ súng phỏt thanh được 98% các địa bàn dân cư và 95% phủ sóng truyền hỡnh.
Ngành thể dục thể thao. Thường xuyên đẩy mạnh công tác xó hội hoỏ thể dục thể thao ở tất cả cỏc cơ sở. Số người thường xuyên tham gia luyện tập 135.000 người. Đó cú 136 trường học thực hiện giáo dục thể chất, 405 câu lạc bộ thể dục thể thao. Năm 2005 đó cú 47 huy chương các loại thể thao thành tích cao trong các giải toàn quốc.
Trong những năm qua nhất là năm 2007 nền kinh tế của tỉnh duy trỡ được tốc độ tăng trưởng cao đạt 11,66%, tăng 0,46% so với năm 2006. GDP bỡnh quõn đầu người đạt 6.000.000 đồng tăng 19%, tỷ lệ hộ nghèo cũn 24,6%, giảm 6,14% so với năm 2006; môi trường đầu tư của tỉnh tiếp tục được cải thiện, ngày càng thu hút được nhiều nhà đầu tư và các thành phần kinh tế đầu tư vào các lĩnh vực kinh tế - văn hóa - giáo dục….
Các chính sách và chương trỡnh trợ giỳp, ưu đói doanh nghiệp vừa và nhỏ được thực hiện tạo điều kiện và khuyến khích các doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh. Các
hoạt động kinh tế - xó hội của tỉnh Yờn Bỏi trong những năm qua cho thấy: UBND tỉnh Yên Bái đó coi trọng đúng đắn vai trũ của Vốn trong việc phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh.
Những thành tựu ban đầu của tỉnh không chỉ nói lên tỉnh đó quan tõm đúng mức đến phát triển kinh tế - xó hội để không ngừng nuôi dưỡng nguồn thu tạo ra sự phát triển NSNN ngày càng bền vững mà cũn tranh thủ mời gọi thu hỳt vốn đầu tư ở trong nước và nước ngoài nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xó hội của tỉnh.